< Return to Video

What kills us? | Senyon Choe | TEDxKFAS

  • 0:15 - 0:17
    Tôi có một mục tiêu nhỏ vào sáng hôm nay.
  • 0:17 - 0:21
    Các bạn dành cho tôi 18 phút,
  • 0:21 - 0:22
    và 18 phút bắt đầu từ lúc này,
  • 0:22 - 0:27
    tôi sẽ khiến bạn khôn ngoan hơn.
  • 0:27 - 0:32
    Tôi sẽ chia sẻ về nghiên cứu của mình.
  • 0:33 - 0:36
    Tôi là một nhà sinh học tổng hợp
  • 0:36 - 0:38
    Vì thế,
  • 0:38 - 0:42
    tôi muốn áp dụng các nguyên tắc sinh học
  • 0:42 - 0:47
    để tạo ra tín hiệu tổng hợp trong cơ thể
    hoặc thực thể sống nhân tạo
  • 0:50 - 0:57
    Để tôi bắt đầu bằng việc nói với bạn
    điều gì đang thực sự giết chết chúng ta.
  • 0:59 - 1:04
    Tôi sử dụng thống kê của Mỹ
    để cho thấy điều này.
  • 1:04 - 1:09
    Trên đây là những nguyên nhân tự nhiên
    dẫn đến cái chết.
  • 1:09 - 1:13
    Bạn có thể thấy nhiều thứ tương đồng.
  • 1:13 - 1:15
    Bạn có lẽ đã lưu ý rằng
  • 1:15 - 1:16
    3 nguyên nhân tử vong phổ biến nhất
  • 1:19 - 1:22
    đều là bệnh truyền nhiễm.
  • 1:22 - 1:26
    Đây là dữ liệu từ năm 1900,
    cách đây hơn 100 năm.
  • 1:26 - 1:29
    Ngày nay, năm 2010,
  • 1:29 - 1:34
    bạn có thể thấy một danh sách khác
    các nguyên nhân tử vong ở đây,
  • 1:34 - 1:39
    và để ý rằng tên những căn bệnh
  • 1:39 - 1:45
    tôi đã tô màu xám,
    là các bệnh truyền nhiễm.
  • 1:45 - 1:46
    Những căn bệnh này,
  • 1:46 - 1:51
    bạch hầu, viêm phổi, lao phổi,
  • 1:51 - 1:55
    về cơ bản đã có thể chữa trị
  • 1:55 - 2:00
    nhờ vào kháng sinh và vắc-xin.
  • 2:00 - 2:05
    Đây quả là một thành công đáng chú ý
    của các bác sĩ và công nghiệp dược phẩm.
  • 2:05 - 2:09
    Thực tế, nó đã xảy ra lần đầu tiên
    trong nền công nghiệp nhân loại
  • 2:09 - 2:13
    khi mà tuổi thọ trung bình,
  • 2:13 - 2:18
    tăng lên từ 47 tuổi cách đây 100 năm,
  • 2:18 - 2:22
    lên khoảng 79 tuổi như ngày nay.
  • 2:22 - 2:27
    Bạn nhìn vào danh sách dưới đây,
    cái mà giết chết chúng ta hiện nay,
  • 2:27 - 2:31
    là những căn bệnh khó chữa trị:
    ung thư, tim mạch.
  • 2:31 - 2:34
    Chúng không phải do truyền nhiễm,
  • 2:34 - 2:38
    mà do sự phá hủy hệ thống
    bên trong cơ thể.
  • 2:38 - 2:45
    Hệ thống truyền thông tin giữa các tế bào
    bị phá vỡ
  • 2:45 - 2:49
    và đó là lúc những căn bệnh
    bắt đầu diễn ra.
  • 2:49 - 2:54
    Rất nhiều bệnh khác
    mà bạn thấy được gạch chân bằng màu đỏ:
  • 2:54 - 2:57
    tự sát, Alzheimer, đái tháo đường,
  • 2:57 - 3:00
    chúng là những bệnh gây ra do nếp sống.
  • 3:00 - 3:03
    Vì vậy rất khó để chữa trị,
  • 3:03 - 3:08
    và nếu chúng ta có thể chữa được,
  • 3:08 - 3:13
    liệu có giúp chúng ta sống lâu hơn?
  • 3:13 - 3:18
    Bạn có từng nghĩ về việc sống đến
    150 tuổi hoặc hơn thế?
  • 3:19 - 3:23
    Nhưng quan trọng hơn hết,
  • 3:23 - 3:29
    Nếu bạn được cho 150 hay 200 năm,
    hoặc bao nhiêu như ý bạn muốn,
  • 3:29 - 3:32
    nó sẽ là kiểu sống gì?
  • 3:32 - 3:35
    Và đó chính là chủ đề
    tôi muốn nói hôm nay.
  • 3:35 - 3:37
    Nó có phải là một cuộc sống thông minh?
  • 3:37 - 3:40
    Hay là một kiểu sống nào khác?
  • 3:40 - 3:46
    Rất nhiều điều đang xảy ra hiện nay
    trong sinh học,
  • 3:46 - 3:51
    và tôi sẽ phải nhấn mạnh rằng
    việc sống lâu hơn không hề đơn giản.
  • 3:51 - 3:57
    Thực tế, chúng ta, gen của chúng ta,
    được thiết kế để kết liễu chính chúng ta
  • 3:57 - 4:00
    sau khoảng 100 năm hoặc cỡ đó.
  • 4:00 - 4:02
    Điều này được khám phá cách đây 50 năm
  • 4:02 - 4:06
    bởi nhà khoa học Leonard Hayflick.
  • 4:06 - 4:08
    Trong phòng thí nghiệm,
    ông đã phát hiện ra rằng
  • 4:08 - 4:11
    những tế bào tạo nên cơ thể chúng ta
  • 4:11 - 4:15
    thực chất ngừng phân chia
    sau khoảng 50 lần.
  • 4:15 - 4:18
    Nó là một hiện tượng kì lạ.
  • 4:18 - 4:22
    Tại sao các tế bào
    ngừng phân chia và chết đi?
  • 4:22 - 4:25
    Nó có nghĩa là giới hạn thể chất
    đã được đặt ra.
  • 4:25 - 4:27
    Chúng ta không thể bất tử.
  • 4:27 - 4:30
    Và bí ẩn này đã được giải đáp một phần
  • 4:30 - 4:34
    khi Elizabeth Blackburn
    tại San Francisco
  • 4:34 - 4:37
    đã khám phá ra
    đầu nhiễm sắc thể của chúng ta,
  • 4:37 - 4:39
    thường gọi là đầu mút,
  • 4:39 - 4:42
    ngày càng rút ngắn lại.
  • 4:42 - 4:45
    Chúng co ngắn lại mỗi khi phân chia.
  • 4:45 - 4:49
    Và sau 50 lần phân chia, đầu mút
    không còn,
  • 4:49 - 4:53
    đó là lúc cơ thể
    bắt đầu lão hóa
  • 4:53 - 4:56
    và rồi chúng ta không thể sống nữa.
  • 4:56 - 5:00
    Vì thế thách thức mà bạn từng hy vọng
    cách đây vài phút,
  • 5:00 - 5:03
    là bạn có thể sống thọ
    đến 300 tuổi hoặc lâu hơn,
  • 5:03 - 5:05
    thì không hề đơn giản.
  • 5:05 - 5:08
    Nó sẽ không xảy ra
    trừ khi chúng ta làm gì đó.
  • 5:10 - 5:12
    Ok. Để bắt đầu cuộc thảo luận này
  • 5:12 - 5:16
    Tôi sẽ nhắc bạn nhớ 3 điểm
    từ môn sinh học ở trường trung học.
  • 5:16 - 5:18
    Chỉ ba điểm thôi, được chứ?
  • 5:18 - 5:23
    Cơ thể của chúng ta được tạo thành bởi
    37 nghìn tỉ tế bào,
  • 5:23 - 5:26
    trên dưới 37 nghìn tỉ tế bào.
  • 5:26 - 5:27
    Điểm thứ hai:
  • 5:27 - 5:33
    Mỗi tế bào tạo nên cơ thể chúng ta
    chứa 23 cặp nhiễm sắc thể,
  • 5:33 - 5:37
    và các nhiễm sắc thể này là nơi
    vật chất di truyền được lưu trữ
  • 5:37 - 5:39
    Bạn nhớ chứ?
  • 5:39 - 5:45
    Và mỗi DNA này được tạo thành
    chỉ với 4 loại hợp chất.
  • 5:45 - 5:47
    Chúng ta gọi là các bazơ.
  • 5:47 - 5:51
    Đó là A, T, G và C.
  • 5:51 - 5:52
    Bạn nhớ tất cả chúng phải không?
  • 5:52 - 5:54
    OK. Bạn đã sẵn sàng.
  • 5:54 - 5:58
    Được rồi. Tôi sẽ làm nổi bật
    hai khám phá lớn
  • 5:58 - 6:02
    được thực hiện trong vài thập kỉ qua
    của ngành sinh học hiện đại.
  • 6:02 - 6:06
    Trong suy nghĩ của tôi, nó là
    một bước ngoặt của sinh học hiện đại
  • 6:06 - 6:12
    khi James Watson, người Mỹ
    đã đến Đại học Cambridge,
  • 6:12 - 6:14
    và từng làm việc với Francis Crick,
  • 6:14 - 6:17
    sau đó tốt nghiệp tại đây,
  • 6:17 - 6:23
    khi họ cùng nhau thực hiện
    cấu trúc 3 chiều của DNA.
  • 6:24 - 6:28
    DNA gồm đường xoắn ốc
    như bạn trên màn hình.
  • 6:28 - 6:30
    Và đó đã là lần đầu tiên,
  • 6:30 - 6:34
    một cách trực quan cho thấy
    DNA thực sự trông như thế nào,
  • 6:34 - 6:37
    con người có thể tìm ra
  • 6:37 - 6:41
    gen di truyền được như thế nào
    từ cha mẹ đến con cái,
  • 6:41 - 6:42
    chúng được mô phỏng ra sao
  • 6:42 - 6:48
    và cách mà đặc điểm được sao chép
    từ thế hệ này sang thế hệ khác
  • 6:48 - 6:53
    Ngành sinh học lần đầu tiên
    tiếp cận một nguyên tắc vững chắc
  • 6:54 - 6:56
    Trong sinh học rất khó
    để tìm ra một nguyên tắc.
  • 6:56 - 7:02
    Đây là nguồn gốc của mọi sự sống
    được hình thành trên Trái Đất này.
  • 7:02 - 7:07
    DNA là bản thiết kế cuộc sống
    mô tả thành RNA,
  • 7:07 - 7:11
    và RNA đóng vai trò truyền thông tin
    để dịch mã thành một protein,
  • 7:11 - 7:13
    và protetin là hợp chất
  • 7:13 - 7:17
    lưu thông bên trong cơ thể của bạn để
    thực hiện các chức năng nhất định.
  • 7:17 - 7:20
    Lý thuyết này không bị lay động,
  • 7:20 - 7:23
    nó sẽ là nguồn gốc của sự sống.
  • 7:23 - 7:27
    Phát hiện mang tính đột phá thứ hai
  • 7:27 - 7:30
    xảy ra vào năm 2000,
    cách đây hơn 10 năm.
  • 7:30 - 7:33
    Đó là trường hợp may mắn cho Bill Clinton
  • 7:33 - 7:36
    lúc đó đã là cuối nhiệm kì
    của ông vào năm 2000,
  • 7:36 - 7:39
    và hai nhà khoa học chính,
  • 7:39 - 7:41
    Craig Venter phía bên trái,
    sau đó là Francis Collins,
  • 7:41 - 7:45
    họ công bố hoàn thành
    bản đồ gen người.
  • 7:45 - 7:49
    Trước đó, chúng ta không biết chắc
    chúng ta được tạo nên bởi thứ gì.
  • 7:49 - 7:51
    Sau nghiên cứu này
  • 7:51 - 7:57
    ta biết được cơ thể được cấu thành
    bởi 3 tỉ cặp bazơ A, T, G và C.
  • 7:57 - 8:00
    Và đó là bản thiết kế chúng ta có.
  • 8:00 - 8:05
    Đó là thứ chúng ta sẽ đối phó
    để tạo nên cuộc sống thông minh hơn.
  • 8:05 - 8:08
    Đây là những gì đã xảy ra
    trong quá trình tiến hóa.
  • 8:08 - 8:12
    Chúng ta tất cả
    bắt đầu từ một phôi duy nhất.
  • 8:12 - 8:13
    Bạn hiểu điều này đúng không?
  • 8:13 - 8:17
    Phôi này phát triển,
    thông qua quá trình tiến hóa.
  • 8:17 - 8:19
    Chúng tôi gọi nó là sự tiến hóa.
  • 8:19 - 8:22
    Qua quá trình này chúng
    trở thành một mô và một cơ thể,
  • 8:22 - 8:24
    có một lượng lớn các dấu hiệu tiến hóa.
  • 8:24 - 8:26
    Những cái tên không quan trọng.
  • 8:26 - 8:29
    Chúng là các phân tử protein
    tồn tại khắp cơ thể của bạn
  • 8:29 - 8:34
    để truyền thông tin với tế bào
    trở thành tim, tuyến tụy hoặc là da
  • 8:34 - 8:36
    từ đó hình thành nên cơ thể.
  • 8:36 - 8:44
    Mũi tên xanh này thật không may
    được thiết kế trong gen của bạn,
  • 8:44 - 8:46
    và nó là đường một chiều.
  • 8:46 - 8:49
    Vì thế nếu có gì sai lệch
    trong tuyến tụy của bạn,
  • 8:49 - 8:52
    bạn sẽ mắc bệnh đái tháo đường.
  • 8:52 - 8:54
    Nếu tim bạn ngừng đập
  • 8:54 - 8:58
    bạn sẽ mắc bệnh tim
    và các bệnh về da, rồi những thứ như thế.
  • 8:58 - 9:00
    Và chúng là những rào cản
    mà chúng ta phải vượt qua.
  • 9:00 - 9:07
    Khám phá công nghệ chuyên môn
  • 9:07 - 9:11
    được thực hiện gần như độc lập hoàn toàn
    bởi một nhà khoa học
  • 9:11 - 9:14
    tên là Yamanaka từ Đại học Kyoto
  • 9:14 - 9:16
    cách đây khoảng 10 năm.
  • 9:16 - 9:19
    Ông có thể tách một trong số các tế bào da
  • 9:19 - 9:22
    những tế bào da biệt hóa,
  • 9:22 - 9:27
    và sau đó tạo ra một tập hợp các gen
    được gọi là yếu tố phiên mã
  • 9:27 - 9:29
    bằng việc sử dụng một virus,
  • 9:29 - 9:34
    và sau đó khiến chúng
    trở thành tế bào giống như phôi.
  • 9:34 - 9:35
    Chính xác
    nó không phải là phôi.
  • 9:35 - 9:39
    Nó là tế bào trong đĩa nuôi cấy,
    nhưng hoạt động như một phôi,
  • 9:39 - 9:42
    vì thế bạn có cơ hội thứ hai
    để khởi động lại,
  • 9:42 - 9:46
    cùng xem lại những mũi tên màu xanh,
  • 9:46 - 9:50
    để thấy bây giờ bạn có thể
    tái tạo những mô mới.
  • 9:50 - 9:52
    Nếu không may bạn có một trái tim yếu,
  • 9:52 - 9:57
    bạn có thể nuôi cấy các tế bào này,
  • 9:57 - 10:02
    biệt hóa chúng trở thành trái tim mới
    rồi đặt lại vào cơ thể.
  • 10:02 - 10:08
    Đó là những thứ chúng ta có thể sử dụng
    hiện nay để kéo dài sự sống.
  • 10:08 - 10:10
    Mặc dù vậy điều bị bỏ qua
    nằm ở mũi tên đỏ
  • 10:10 - 10:16
    là những tín hiệu tổng hợp
    đặt điều này trở lại đúng lúc,
  • 10:16 - 10:18
    vì tự nhiên không bao giờ có xu hướng
  • 10:18 - 10:25
    biệt hóa ngược từ tế bào da
    rồi trở thành tế bào như phôi.
  • 10:25 - 10:30
    Vì thế những tín hiệu tổng hợp này
    sẽ không bao giờ tồn tại trong tự nhiên,
  • 10:30 - 10:32
    và đó là khi nghiên cứu của tôi
    thực sự phát huy tác dụng.
  • 10:32 - 10:36
    Tôi thích thú trong nỗ lực
    để thấy thứ gì đó chúng ta có thể làm.
  • 10:36 - 10:39
    Trước khi tôi nói với bạn
    về sự đột phá lớn thứ hai,
  • 10:39 - 10:44
    Tôi đã chuẩn bị một trang minh họa
    AB204 được làm nổi bằng màu vàng.
  • 10:44 - 10:46
    Nó mô phỏng theo BMP2.
  • 10:46 - 10:51
    BMP2 là tín hiệu tự nhiên
    lệnh cho tế bào chuyển hóa thành xương.
  • 10:51 - 10:54
    Bạn có thể làm tốt hơn Mẹ Thiên Nhiên ư?
  • 10:54 - 10:59
    Và đây là công nghệ đầu tiên
    mà tôi đã nói với bạn.
  • 10:59 - 11:03
    Đây là xương,
    phần trên cùng của hộp sọ chuột.
  • 11:03 - 11:07
    Chúng tôi tạo một lỗ nhỏ,
    đường kính khoảng 5mm,
  • 11:07 - 11:11
    nếu lỗ quá lớn,
    nó sẽ không liền lại được.
  • 11:11 - 11:14
    Nếu bạn có một vết nứt nhỏ,
    nó nhìn chung có thể liền lại,
  • 11:14 - 11:18
    nhưng xương người trưởng thành
    không đủ khỏe để tự hàn gắn lại.
  • 11:18 - 11:21
    Vì thế sau ba tháng
    nó sẽ vẫn là một cái lỗ.
  • 11:21 - 11:26
    Với tín hiệu tự nhiên BMP2
    ta ngâm một miếng bọt biển
  • 11:26 - 11:29
    và đặt vào lỗ này,
  • 11:29 - 11:30
    sau ba tháng
  • 11:30 - 11:34
    bạn có thể thấy phần lớn lỗ
    đã được lấp đầy.
  • 11:34 - 11:37
    Ảnh chụp X quang bên dưới,
  • 11:37 - 11:40
    minh chứng cho sự phục hồi đáng ngạc nhiên
  • 11:40 - 11:43
    Còn đây là tín hiệu nhân tạo do tôi làm,
  • 11:43 - 11:46
    AB204 với 0.1 microgram.
  • 11:46 - 11:51
    Nó bằng một phần mười của vật liệu
    được ngâm trong miếng bọt biển tương tự,
  • 11:51 - 11:53
    và đặt và lỗ này.
  • 11:53 - 11:57
    bạn có thể thấy
    sự phục hồi đáng kể của xương.
  • 11:57 - 11:58
    Thực sự tốt hơn rất nhiều.
  • 11:58 - 12:00
    Bạn có lẽ thậm chí không cần đến 0.1,
  • 12:00 - 12:06
    chỉ 0.01 microgram là đủ rồi.
  • 12:06 - 12:13
    Tín hiệu nhân tạo làm tốt hơn những gì
    Mẹ Thiên Nhiên nghĩ là có thể.
  • 12:13 - 12:17
    Tôi nghĩ mọi người có thể nhận ra
    chúng ta không thực sự vượt qua
  • 12:17 - 12:22
    giới hạn về gen
    mà Mẹ Thiên Nhiên đã sắp đặt.
  • 12:22 - 12:25
    Công nghệ thứ hai,
  • 12:25 - 12:27
    Không phải công trình của tôi nhưng
    rất quan trọng
  • 12:27 - 12:30
    Nếu bạn chưa nghe về nó
    thì bạn thực sự nên biết đến nó.
  • 12:30 - 12:32
    Nó được phát âm như "crisper".
  • 12:32 - 12:38
    CRISPR là một phần của DNA, được phát minh
    lần đầu tiên bởi các nhà vi sinh vật.
  • 12:38 - 12:45
    Bằng cách kết hợp nó với
    protein của vi khuẩn gọi là Cas
  • 12:45 - 12:48
    một phần của RNA hoạt động
    như một phân tử hướng dẫn,
  • 12:48 - 12:53
    ngày nay chúng ta có công nghệ
    để sửa, để thay đổi,
  • 12:54 - 12:57
    một trong số 3 tỉ bazơ này
    cùng một lúc.
  • 12:57 - 12:59
    Điều đó là sự thật.
  • 12:59 - 13:02
    Gen của bạn, thứ được tạo thành bởi
    3 tỉ cặp bazơ
  • 13:02 - 13:06
    có thể thay đổi ở bất cứ nơi đâu bạn muốn.
  • 13:06 - 13:09
    Nó đã không bao giờ xảy ra.
    Nó đã là điều không thể.
  • 13:09 - 13:13
    Tất cả những thứ này diễn ra
    bởi các công nghệ đột phá này
  • 13:13 - 13:16
    bắt đầu từ cấu trúc DNA
    của Watson và Crick
  • 13:16 - 13:18
    cho đến ngày nay.
  • 13:18 - 13:23
    Nó có nghĩa là thông tin tuyệt vời
    cho những ai có dị tật bẩm sinh.
  • 13:23 - 13:29
    Chúng ta thông thường có 30,000 gen,
  • 13:29 - 13:33
    và 8,000 loại
    rối loạn di truyền khác nhau.
  • 13:33 - 13:37
    Bạn biết có một số người sinh ra
    có dị tật với một enzim nhất định
  • 13:37 - 13:39
    do một bazơ đã thay đổi.
  • 13:39 - 13:41
    Nó gọi là sự đột biến,
  • 13:41 - 13:42
    xảy ra ở các bệnh nhân ung thư.
  • 13:42 - 13:45
    Khi chúng tôi khám phá ra rằng,
  • 13:45 - 13:50
    chúng tôi có thể phóng to
    một bazơ trên sợi DNA
  • 13:50 - 13:52
    cái mà có độ dài của 3 tỉ cặp bazơ
  • 13:52 - 13:53
    và sửa chúng.
  • 13:53 - 13:59
    Thay đối A, T, G và C
    thành những bazơ đúng.
  • 13:59 - 14:05
    Các mẫu tự của gen này
    đơn giản là A, T, G và C.
  • 14:05 - 14:08
    Nó gồm 4 kí tự.
  • 14:08 - 14:13
    Nếu thực hiện điều đó với con người,
    nó sẽ là thông tin tuyệt vời.
  • 14:13 - 14:18
    Chúng ta có thể hoàn toàn thay đổi
    những khuyết tật di truyền bẩm sinh.
  • 14:18 - 14:23
    và vài người thậm chí có lẽ
    muốn có những đặc điểm khác.
  • 14:23 - 14:27
    Tôi muốn cái này cái kia,
    và tôi muốn thay đổi gen,
  • 14:27 - 14:31
    điều này đã xảy ra cách đây 4 tháng
    bởi các nhà khoa học Trung Quốc.
  • 14:31 - 14:32
    Họ công bố lần đầu tiên
  • 14:32 - 14:38
    công nghệ trung gian CRISPR
    được áp dụng lên phôi người
  • 14:38 - 14:41
    vì vậy gen người có thể sửa đổi.
  • 14:41 - 14:45
    Một suy nghĩ đáng sợ đến mức nào!
  • 14:45 - 14:47
    Gen của bạn có thể được thay đổi!
  • 14:47 - 14:50
    Nhưng có đang xảy ra.
  • 14:50 - 14:56
    Kết hợp với công nghệ tế bào gốc
    theo dõi ngược lại trong quá khứ.
  • 14:56 - 15:01
    bạn có cơ hội thứ hai để
    bắt đầu lại quá trình phát triển.
  • 15:01 - 15:07
    Bạn có công nghệ thứ hai
    để sửa và thay thế các gen.
  • 15:07 - 15:11
    Thậm chí nếu bạn sinh ra với A
    và bạn đã trưởng thành,
  • 15:11 - 15:14
    bạn có thể chọn thay đổi
    từ A sang G,
  • 15:14 - 15:18
    và sau đó quay lại
    tất cả trạng thái phôi ban đầu,
  • 15:18 - 15:21
    rồi khởi động lại trái tim,
    và bạn có một trái tim mới.
  • 15:21 - 15:26
    Để tôi kết thúc quan điểm của mình
    với 2 trang tiếp theo đây.
  • 15:26 - 15:30
    Bây giờ là lúc tưởng tượng.
  • 15:30 - 15:33
    100 năm, hoặc 200 năm nữa,
  • 15:33 - 15:36
    cuộc sống sẽ như thế nào
  • 15:36 - 15:40
    nếu gen của chúng ta được thay đổi
    để sống lâu hơn?
  • 15:40 - 15:46
    Tôi đã nói gen người không được
    thiết kế để giúp ta sống thọ hơn.
  • 15:46 - 15:49
    Nó được tạo ra để tự hủy
    sau khoảng 100 năm.
  • 15:49 - 15:51
    hoặc 142 năm hay cỡ đó.
  • 15:51 - 15:55
    Nhưng những công nghệ mới này
    gọi là công nghệ tế bào gốc
  • 15:55 - 15:57
    và công nghệ biến đối gen,
  • 15:57 - 16:00
    cuộc sống của chúng ta sẽ khác đi.
  • 16:00 - 16:02
    Nó không còn là cơ thể của ta nữa.
  • 16:02 - 16:07
    Nó dựa trên nền tảng gen chúng ta,
    nhưng không là cơ thể của ta nữa.
  • 16:07 - 16:10
    Điều khiến tôi sợ hãi hơn là:
  • 16:10 - 16:13
    Định nghĩa về tôi là gì?
  • 16:13 - 16:16
    Tôi là ai? Tôi là cái gì?
  • 16:16 - 16:19
    Cơ thể của tôi không thực sự
    định nghĩa về tôi nữa.
  • 16:19 - 16:22
    Bộ não vẫn đang hoạt động,
  • 16:22 - 16:24
    và bạn đã nghe nhiều lần rằng
  • 16:24 - 16:28
    khung di truyền
  • 16:28 - 16:32
    cái mà lấp đầy những suy nghĩ,
    tính cách và thái độ
  • 16:32 - 16:35
    được hình thành ở các mạch não bộ.
  • 16:35 - 16:38
    Và khung thể chất của mạch não bộ
  • 16:38 - 16:42
    được sao chép lại dưới hình thức gen
  • 16:42 - 16:50
    Thật là suy nghĩ điên rồ khi chủ đề
    bộ phim năm 1997, tựa là "Gattaca"
  • 16:50 - 16:53
    Trớ trêu thay, nó phát âm là
    G-A-T-T-A-C-A.
  • 16:53 - 16:56
    Tôi nghĩ đạo diễn có ý này.
  • 16:56 - 17:00
    Trong bộ phim, đạo diễn hàm ý:
  • 17:00 - 17:03
    Anh ta gợi một câu hỏi
  • 17:03 - 17:08
    liệu chúng ta có đóng vai trò
    quyết định số phận vượt qua được gen
  • 17:08 - 17:14
    Trong phim Ethan Hawke được sinh ra
    là một công dân hạng hai,
  • 17:14 - 17:16
    và sau đó Uma Thurman ra đời
  • 17:16 - 17:21
    gen của cô ấy được chỉnh sửa
    để trở thành một công dân thượng lưu,
  • 17:21 - 17:23
    rồi anh đã yêu cô ấy,
  • 17:23 - 17:29
    anh vượt qua rào cản về gen
    bằng sức mạnh của tình yêu.
  • 17:29 - 17:34
    Tôi không hoàn toàn hiểu liệu đó có phải
    là giải pháp hợp lý cho chuyện này.
  • 17:34 - 17:37
    Nhưng ở một mức độ nào đó
    tôi chia sẻ suy nghĩ của mình
  • 17:38 - 17:47
    rằng trong tương lai không xa
    chúng ta sẽ đối mặt với câu hỏi này.
  • 17:47 - 17:48
    Tôi là cái gì?
  • 17:48 - 17:55
    Thậm chí nếu là sự thật, cơ thể của tôi
    bao gồm 37 nghìn tỉ tế bào như tôi đã nói
  • 17:55 - 17:59
    nhưng nó cũng chứa
    nhiều hơn 100 nghìn tỉ tế bào vi khuẩn,
  • 17:59 - 18:01
    trong ruột, trong da của bạn.
  • 18:01 - 18:07
    Tóm lại,
    tôi là 30% con người và 70% vi khuẩn.
  • 18:08 - 18:11
    Thực sự là vậy.
    Vì thế nó không còn là tôi.
  • 18:11 - 18:14
    Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta
    bắt đầu thay đổi các bộ phận cơ thể
  • 18:14 - 18:18
    bằng việc sử dụng công nghệ tế bào gốc
    và công nghệ CRISPR ?
  • 18:18 - 18:24
    Các bộ phận cơ thể của chúng ta sẽ được
    chuyển hóa từ những vật liệu nhân tạo.
  • 18:24 - 18:25
    Đó là tôi ư?
  • 18:25 - 18:29
    Suy nghĩ này
    còn đáng sợ hơn cả trí tuệ nhân tạo,
  • 18:29 - 18:32
    đó là khi hoạt động của bộ não
    được hỗ trợ hoặc hợp nhất
  • 18:32 - 18:37
    thành mạch điện với những
    con chíp máy tính và thuật toán.
  • 18:37 - 18:39
    Có bao nhiêu phần là tôi?
  • 18:39 - 18:43
    Và đó là một câu hỏi khó
    để giải quyết một cách đơn giản.
  • 18:43 - 18:48
    Nhưng ít nhất tôi nghĩ tôi đã cho bạn
    một câu hỏi để suy ngẫm.
  • 18:48 - 18:50
    Và đây là quan điểm của tôi.
    Đây là giải pháp của tôi.
  • 18:50 - 18:53
    Tôi không được xác định thực sự
    bởi cơ thể của mình.
  • 18:53 - 18:59
    nhưng bởi mạng lưới kết nối và ảnh hưởng.
    Tôi có những người hàng xóm và bạn bè.
  • 18:59 - 19:03
    Cảm ơn vì đã là bạn,
    là người hàng xóm trong đời tôi.
  • 19:03 - 19:05
    và tôi đánh giá cao
    sự hiện diện của các bạn.
  • 19:05 - 19:07
    Cảm ơn rất nhiều.
Title:
What kills us? | Senyon Choe | TEDxKFAS
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDxTalks
Duration:
19:14

Vietnamese subtitles

Revisions