Problem connecting to Twitter. Please try again.
Problem connecting to Twitter. Please try again.
Problem connecting to Twitter. Please try again.
Problem connecting to Twitter. Please try again.
Problem connecting to Twitter. Please try again.

Return to Video

Alexander von Humboldt là ai? - Gerorge Mehler

  • 0:14 - 0:15
    Tôi muốn giới thiệu
  • 0:15 - 0:17
    một trong các nhà khoa học tuyệt vời
  • 0:17 - 0:18
    đã từng sống.
  • 0:18 - 0:20
    Nổi tiếng đến nỗi, nhiều nơi trên Trái đất
  • 0:20 - 0:23
    được đặt theo tên của ông hơn bất kì ai.
  • 0:23 - 0:25
    Qúa nổi tiếng, Tổng thống Thomas Jefferson
  • 0:25 - 0:28
    nói rằng ông là nhà khoa học
    quan trọng nhất từng gặp,
  • 0:28 - 0:32
    Và Simon Bolivar gọi ông là
    nhà thám hiểm chân chính của Nam Mĩ.
  • 0:32 - 0:34
    Vào lễ kỉ niệm 100 năm ngày sinh ông,
  • 0:34 - 0:36
    mỗi một câu chuyện trên trang đầu
    tờ New York Times
  • 0:36 - 0:38
    đều viết về ông ấy.
  • 0:38 - 0:39
    Nhà khoa học này là ai
  • 0:39 - 0:42
    và điều gì đã khiến ông
    đặc biệt đến như vậy?
  • 0:42 - 0:45
    Tên ông là Alexander Von Humboldt.
  • 0:45 - 0:46
    Chưa từng nghe tên?
  • 0:46 - 0:47
    Hầu hết mọi người đều chưa.
  • 0:47 - 0:49
    Tên ông đã bị lãng quên trong lịch sử,
  • 0:49 - 0:51
    nhưng đây là điều ông ấy đã làm.
  • 0:51 - 0:54
    Alexander Von Humboldt đầu tiên
    là một nhà thực địa,
  • 0:54 - 0:58
    nhưng việc thừa kế gia sản đã cho phép
    ông thoải mái đi du lịch,
  • 0:58 - 1:00
    ông bắt đầu chuyến thám hiểm
    khoa học 5 năm đáng kinh ngạc
  • 1:00 - 1:02
    xuyên qua Nam Mĩ,
  • 1:02 - 1:02
    Me-xi-cô,
  • 1:02 - 1:04
    và Cu Ba.
  • 1:04 - 1:06
    Từ năm 1799 đến 1804,
  • 1:06 - 1:09
    Von Humboldt và người cộng sự,
    nhà thực vật học Aime Bonpland,
  • 1:09 - 1:12
    thám hiểm những khu rừng nhiệt đới
    ở Venezuela
  • 1:12 - 1:13
    tạo nên những bản vẽ chi tiết về những tàn tích
    ở Inca
  • 1:13 - 1:15
    trong khi khám phá những dãy núi Peru,
  • 1:15 - 1:18
    và đi qua cả Mexico và Cuba.
  • 1:18 - 1:22
    Ông khám phá ra độ dài của
    sông Orinoco ở Venezuela.
  • 1:22 - 1:24
    Quãng đường dài 1700 dặm này
  • 1:24 - 1:28
    tuy đầy nguy hiểm, bệnh tật,
    nhưng chứa đựng nhiều khám phá thú vị.
  • 1:28 - 1:30
    Ví dụ, Von Humboldt là
    nhà thám hiểm đầu tiên
  • 1:30 - 1:34
    chứng kiến sự chuẩn bị cây curare
    làm mũi tên độc.
  • 1:34 - 1:37
    Ông nhận ra tầm quan trọng
    của cây Cinchona,
  • 1:37 - 1:38
    rễ cây này có chứa Quinin,
  • 1:38 - 1:40
    thuốc chữa bệnh sốt rét,
  • 1:40 - 1:42
    và phát hiện ra dòng biển,
  • 1:42 - 1:44
    thứ giới hạn lượng mưa tại bờ biển Peru,
  • 1:44 - 1:46
    mà sau này được đặt tên,
    dòng chảy Humboldt.
  • 1:46 - 1:50
    Ông phát hiện và tả lại nhiều loài
    thực vật và động vật,
  • 1:50 - 1:51
    trong đó có cả loài Lươn Điện.
  • 1:51 - 1:55
    Khi ở Ecuador,ông trèo lên một trong những
    núi lửa cao nhất, Chimborazo,
  • 1:55 - 1:57
    để có thể ghi lại áp suất không khí,
  • 1:57 - 2:00
    điều mà chưa ai từng thực hiện
    ở độ cao này.
  • 2:00 - 2:03
    Cả cuộc hành trình dài 24,000 dặm,
  • 2:03 - 2:07
    ngang bằng với chu vi Trái Đất.
  • 2:07 - 2:09
    Dọc đường đi,
    ông ghi lại kích thước
  • 2:09 - 2:10
    của hình dạng phần đất liền,
  • 2:10 - 2:11
    nhiệt độ,
  • 2:11 - 2:12
    áp suất không khí,
  • 2:12 - 2:14
    và lực từ trường.
  • 2:14 - 2:17
    Bằng việc xâu chuỗi lại những nơi
    cùng nhiệt độ,
  • 2:17 - 2:20
    ông đã tạo nên bản đồ đường mức
    với những đường bình độ cùng mức nhiệt,
  • 2:20 - 2:22
    cái mà ông gọi là "đường đẳng nhiệt".
  • 2:22 - 2:24
    Nhờ phát minh này của Humboldt,
  • 2:24 - 2:26
    các nhà khoa học bắt đầu
    nhận ra xu hướng
  • 2:26 - 2:27
    tồn tại
  • 2:27 - 2:29
    và những sự sống khác nhau
  • 2:29 - 2:30
    cùng tồn tại ở những nơi nhất định,
  • 2:30 - 2:31
    ông trở thành người đi đầu
  • 2:31 - 2:35
    trong việc trình bày bằng hình ảnh
    các số liệu khoa học.
  • 2:35 - 2:37
    Những phát hiện và sự đo đạc này
    đóng vai trò
  • 2:37 - 2:40
    trong việc đưa ông trở thành
    một nhà khoa học quan trọng.
  • 2:40 - 2:43
    Trước Humboldt, các nhà khoa học miêu tả
    các loại động thực vật mới
  • 2:43 - 2:46
    đã không nhìn ra mối liên hệ quyết định
  • 2:46 - 2:47
    giữa quần thể động thực vật
  • 2:47 - 2:49
    và nơi ở của chúng,
  • 2:49 - 2:50
    gọi là môi trường sống.
  • 2:50 - 2:52
    Họ không coi trọng vai trò của môi trường
  • 2:52 - 2:55
    trong sự đa dạng của sự sống.
  • 2:55 - 2:57
    Humboldt phát hiện và
    nắm được tầm quan trọng
  • 2:57 - 2:58
    của những mối liên hệ này.
  • 2:58 - 2:59
    Vì vậy,
  • 2:59 - 3:02
    ông được coi như là cha đẻ
    của ngành địa lý sinh vật.
  • 3:02 - 3:04
    Ông phát triển một học thuyết
    "Thống nhất trong Tự nhiên",
  • 3:04 - 3:07
    thuyết cho thấy sự liên kết
    trong toàn tự nhiên.
  • 3:07 - 3:09
    Thuyết này đóng vai trò sống còn
  • 3:09 - 3:12
    trong công cuộc bảo tồn và bảo vệ
    môi trường sống của chúng ta.
  • 3:12 - 3:14
    Cuốn sách của ông ,Cosmos,
    viết về thuyết này
  • 3:14 - 3:16
    và vẫn còn xuất bản đến ngày nay.
  • 3:16 - 3:18
    Không chỉ là một nhà khoa học lừng danh,
  • 3:18 - 3:20
    ông còn là một con người hào phóng,
  • 3:20 - 3:23
    do đó ông còn mang trên mình
    một trọng trách khác.
  • 3:23 - 3:25
    Ông là cố vấn và là thầy với
    các nhà khoa học trẻ.
  • 3:25 - 3:28
    Trên thực tế,người ta vừa phát hiện ra
  • 3:28 - 3:30
    vai trò cốt yếu của Humboldt
    trong công trình
  • 3:30 - 3:32
    của người bạn qua thư
    nổi tiếng của ông,
  • 3:32 - 3:33
    Charles Darwin.
  • 3:33 - 3:35
    Darwin khi còn trẻ đọc nhiều
    tác phẩm của Humboldt
  • 3:35 - 3:38
    và đã viết trong nhật ký của mình
    khi còn ở Beagle,
  • 3:38 - 3:41
    "Hiện tại tôi chỉ có thể đọc tác phẩm của Humboldt.
  • 3:41 - 3:44
    Ông ấy,như một mặt trời,
    soi sáng mọi thứ trong tầm mắt tôi."
  • 3:44 - 3:47
    Ngày nay, mặc dù được tưởng nhớ
    và tôn kính
  • 3:47 - 3:49
    bởi một cộng đồng nhỏ các nhà khoa học,
  • 3:49 - 3:51
    đối với hầu hết chúng ta ông gần như
    đã bị lãng quên.
  • 3:51 - 3:54
    Tầm ảnh hưởng của Alexander Von Humboldt là
    rõ rệt
  • 3:54 - 3:56
    ở mọi nơi và trong từng hoạt động khoa học
  • 3:56 - 4:00
    Ông có lẽ là nhà khoa học
    quan trọng nhất bị quên lãng
  • 4:00 - 4:02
    Nhưng ông không cần như vậy,
  • 4:02 - 4:03
    bởi lẽ nếu bạn nhớ đến ông,
  • 4:03 - 4:06
    thì có thể sức ảnh hưởng của ông
    sẽ còn được tôn vinh hơn nữa.
Title:
Alexander von Humboldt là ai? - Gerorge Mehler
Description:

Bạn đã từng nghe qua cái tên Alexander von Humboldt chưa? Có lẽ là chưa.Nhà địa chất kiêm người thám hiểm Nam Mĩ này là một nhà khoa học siêu đẳng sống trong thể kỉ 18,người đã đi hết quãng đường dài 24,000 dặm để nắm bắt được mối quan hệ giữa tự nhiên và môi trường sống.George Mehler điểm lại những thành tựu to lớn của Humboldt và tại sao chúng ta nên quan tâm đến chúng nhiều hơn trong thời đại hiện nay.

Bài giảng bởi George Mehler,hình ảnh bởi Flaming Medusa Studios Inc.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:22

Vietnamese subtitles

Revisions