< Return to Video

Statistics intro: mean, median and mode

  • 0:00 - 0:07
    Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu hành trình
    tìm hiểu về thế giới của thống kê nhé,
  • 0:07 - 0:10
    đây chính là một cách để hiểu
  • 0:10 - 0:12
    về dữ liệu.
  • 0:12 - 0:15
    Thống kế hoàn toàn là về dữ liệu.
  • 0:15 - 0:19
    Và khi chúng ta bắt đầu hành trình khám
    phá về thế giới thống kê,
  • 0:19 - 0:21
    chúng ta sẽ thực hiện rất nhiều
    thứ mà
  • 0:21 - 0:23
    chúng ta có thể gọi là thống kê miêu tả.
  • 0:23 - 0:25
    Vậy tức là nếu như chúng ta có một đống
    dữ liệu, và nếu chúng ta
  • 0:25 - 0:28
    muốn đề cập đến một điều gì về những
    dữ liệu đó
  • 0:28 - 0:30
    mà không cần phải cung cấp toàn
    bộ dữ liệu,
  • 0:30 - 0:34
    Liệu chúng ta có thể diễn tả chúng theo
    cách nào đó với một bộ số nhỏ hơn không?
  • 0:34 - 0:36
    Đó chính là thứ mà chúng ta sẽ
    tập trung nghiên cứu.
  • 0:36 - 0:37
    Một khi chúng ta đã xây dựng được
    bộ công cụ của mình
  • 0:37 - 0:39
    về thống kê miêu tả, chúng ta
  • 0:39 - 0:42
    có thể bắt đầu suy luận về
    dữ liệu đó,
  • 0:42 - 0:44
    bắt đầu đưa ra kết luận và
    đánh giá.
  • 0:44 - 0:49
    Chúng ta sẽ bắt đầu làm rất nhiều
    bài tập về thống kê miêu tả,
  • 0:49 - 0:51
    cũng như suy luận.
  • 0:51 - 0:53
    Với phương pháp đó, hãy thử nghĩ xem
  • 0:53 - 0:56
    chúng ta có thể biểu diễn dữ liệu như
    thế nào.
  • 0:56 - 1:01
    Giả sử chúng ta có một bộ các chữ số.
  • 1:01 - 1:02
    Chúng ta có thể coi cái này là dữ liệu.
  • 1:02 - 1:05
    Có thể chúng ta đang đo chiều cao của
    các loại cây
  • 1:05 - 1:06
    trong khu vườn.
  • 1:06 - 1:07
    Giả sử chúng ta có sáu cái cây.
  • 1:07 - 1:14
    Và chiều cao của chúng lần lượt là 4 inch,
    3 inch, 1 inch, 6 inch,
  • 1:14 - 1:18
    Và thêm một cái cây nữa cũng cao 1 inch,
    môt cái nữa thì cao 7 inch.
  • 1:18 - 1:21
    Và giả sử một ai đó nói rằng-- từ một
    căn phòng khác, không
  • 1:21 - 1:22
    nhìn vào những cái cây của bạn,
    chỉ hỏi rằng,
  • 1:22 - 1:25
    chà, bạn biết đấy, những cái cây của bạn
    cao bao nhiêu?
  • 1:25 - 1:26
    Và họ chỉ muốn nghe một con số.
  • 1:26 - 1:31
    Họ muốn một con số có thể
  • 1:31 - 1:33
    đại diện cho tất cả các số đo chiều cao
    khác nhau của những cái cây này.
  • 1:33 - 1:37
    Bạn sẽ tìm con số đó bằng cách nào?
  • 1:37 - 1:39
    Làm cách nào để mình có thể tìm một
    thứ gì
  • 1:39 - 1:41
    mà-- có thể mình muốn một con số
    cụ thể.
  • 1:41 - 1:44
    Có thể mình muốn con số mà bằng cách
    nào đó ở tầm giữa giữa.
  • 1:44 - 1:46
    Có thể mình muốn một con số chung nhất.
  • 1:46 - 1:49
    Có thể mình muốn con số mà bằng cách nào
    đó biểu diễn
  • 1:49 - 1:51
    chung cho tất cả các con số này.
  • 1:51 - 1:53
    Và nếu bạn đã nghĩ đến một trong những
    cách làm như vậy,
  • 1:53 - 1:55
    thì thực ra bạn cũng sẽ làm những điều
    tương tự
  • 1:55 - 1:58
    mà những người mới lần đầu tiếp cận
    với thống kê miêu tả
  • 1:58 - 1:58
    đã nói.
  • 1:58 - 2:00
    Họ đã nói rằng, chà, chúng ta có thể
    thực hiện nó như thế nào đây?
  • 2:00 - 2:05
    Và rồi chúng ta sẽ bắt đầu bằng cách nghĩ
    đến ý tưởng về trung bình cộng.
  • 2:05 - 2:08
    Trong thuật ngữ chuyên ngành của đời sống
    hàng ngày, trung bình cộng
  • 2:08 - 2:10
    có ý nghĩa rất cụ thể, chúng ta sẽ tìm
    hiểu xem nhé.
  • 2:10 - 2:12
    Khi nhiều người nói về khái niệm
    trung bình cộng,
  • 2:12 - 2:13
    ý của họ đang muốn đề cập đến
    trung bình cộng đơn giản
  • 2:13 - 2:15
    cũng chính là thứ mà chúng ta
    sẽ thấy ngay sau đây.
  • 2:15 - 2:18
    Nhưng trong thống kê, trung bình cộng
    nghĩa là một điều gì đó tổng quát hơn.
  • 2:18 - 2:23
    Nó thực sự có nghĩa là đưa cho mình
    một con số cụ thể,
  • 2:23 - 2:30
    hoặc cho mình một số ở giữa, hoặc--
    những cái này chính là trường hợp của hoặc.
  • 2:30 - 2:32
    Và thực sự cần nỗ lực để tìm ra
  • 2:32 - 2:33
    một số đo tập trung.
  • 2:39 - 2:41
    Vậy là một lần nữa, bạn có một loạt
    các con số.
  • 2:41 - 2:43
    Bằng một cách nào đó, bạn đang cố gắng
    để biểu diễn những số này
  • 2:43 - 2:46
    bằng một con số mà chúng ta sẽ gọi nó là
    trung bình cộng, nó chính là con số
  • 2:46 - 2:49
    cụ thể, hoặc ở giữa, hoặc bằng một cách
    nào đó ở trung tâm
  • 2:49 - 2:50
    của các con số này.
  • 2:50 - 2:54
    Và như chúng ta sẽ thấy, có nhiều loại
    trung bình cộng.
  • 2:54 - 2:57
    Dạng đầu tiên chắc chắn là dạng mà bạn
    thấy quen thuộc nhất.
  • 2:57 - 2:58
    Đó chính là-- kiểu mọi người
    bàn luận về
  • 2:58 - 3:01
    điểm số trung bình của bài kiểm tra lần
    này hay chiều cao trung bình chẳng hạn.
  • 3:01 - 3:03
    Đó chính là trung bình cộng đơn giản.
  • 3:03 - 3:05
    Để mình viết nó ra.
  • 3:05 - 3:13
    Mình sẽ viết bằng màu vàng,
    trung bình cộng đơn giản.
  • 3:13 - 3:16
    Khi số học là một danh từ, ta chỉ cần gọi
    nó là số học thôi.
  • 3:16 - 3:20
    Khi nó là một tính từ như thế này,
    ta gọi nó là
  • 3:20 - 3:22
    trung bình cộng đơn giản.
  • 3:22 - 3:25
    Đây thực sự chỉ là tổng của tất cả
    các số chia cho--
  • 3:25 - 3:28
    đây là một định nghĩa do con người
    tạo ra mà chúng ta
  • 3:28 - 3:32
    thấy hữu ích-- tổng của tất cả các số này
    chia cho
  • 3:32 - 3:34
    số các chữ số mà chúng ta có.
  • 3:34 - 3:37
    Căn cứ vào đó, trung bình cộng đơn giản
  • 3:37 - 3:39
    của bộ dữ liệu này là gì?
  • 3:39 - 3:40
    Hãy thử tính xem nhé.
  • 3:40 - 3:46
    Nó sẽ bằng 4 cộng 3 cộng 1 cộng 6
    cộng 1
  • 3:46 - 3:51
    cộng 7 trên số các điểm dữ liệu mà
    chúng ta có.
  • 3:51 - 3:53
    Chúng ta có 6 điểm dữ liệu.
  • 3:53 - 3:55
    Vậy nên chúng ta sẽ chia cho 6.
  • 3:55 - 4:02
    Và chúng ta có 4 cộng 3 bằng 7,
    cộng 1 bằng 8, cộng 6 bằng 14,
  • 4:02 - 4:05
    cộng 1 bằng 15, cộng 7.
  • 4:05 - 4:08
    15 cộng 7 bằng 22.
  • 4:08 - 4:09
    Để mình tính lại nhé.
  • 4:09 - 4:15
    Có 7, 8, 14, 15, 22, tất cả trên 6.
  • 4:15 - 4:17
    Và chúng ta có thể viết kết quả này
    dưới dạng một hỗn số.
  • 4:17 - 4:21
    22 chia 6 được 3, dư 4.
  • 4:21 - 4:25
    Vậy kết quả là 3 và 4 phần 6, tương đương
    với 3 và 2 phần 3.
  • 4:25 - 4:29
    Chúng ta có thể viết cái này dưới dạng một
    số thâp phân vô hạn tuần hoàn 3.6.
  • 4:29 - 4:32
    Vậy kết quả ở đây cũng là 3.6
  • 4:32 - 4:34
    Chúng ta có thể viết theo một trong
    những cách đó.
  • 4:34 - 4:37
    Nhưng đây chỉ là một loại số đại diện.
  • 4:37 - 4:40
    Đây là cách để lấy một số bình quân.
  • 4:40 - 4:42
    Mình nhắc lại một lần nữa nhé, đây là
    phương pháp do con người tạo ra.
  • 4:42 - 4:44
    Chưa một ai từng-- nó không phải kiểu
    như một ai đó
  • 4:44 - 4:46
    tìm thấy vài tài liệu tôn giáo ghi rằng,
  • 4:46 - 4:48
    đây là cách để xác định được
  • 4:48 - 4:49
    trung bình cộng đơn giản.
  • 4:49 - 4:53
    Nó không đơn thuần như một phép tính,
    giống như,
  • 4:53 - 4:55
    giả dụ như, như việc tìm chu vi của
    hình tròn,
  • 4:55 - 4:57
    đó là một phạm trù khá là-- chúng ta
  • 4:57 - 4:58
    đã nghiên cứu về vũ trụ.
  • 4:58 - 5:01
    Và công thức đó được đúc kết từ
    nghiên cứu của chúng ta từ vũ trụ.
  • 5:01 - 5:02
    Đó là một định nghĩa được tạo ra
    bởi nhân loại
  • 5:02 - 5:04
    mà chúng ta thấy hữu ích.
  • 5:04 - 5:07
    Giờ đây có những cách khác để tìm
    trung bình cộng
  • 5:07 - 5:10
    hoặc tìm một giá trị cụ thể hoặc nằm
    ở giữa.
  • 5:10 - 5:14
    Có một cách làm điển hình khác gọi là
    số trung vị.
  • 5:14 - 5:16
    Và mình sẽ viết trung vị đây.
  • 5:16 - 5:17
    Mình đang hết màu rồi.
  • 5:17 - 5:19
    Mình sẽ viết chữ trung vị bằng màu hồng.
  • 5:19 - 5:21
    Vậy đây là trung vị.
  • 5:21 - 5:25
    Trung vị về cơ bản chính là tìm số
    ở giữa.
  • 5:25 - 5:27
    Vậy nếu bạn sắp xếp các con số
    trong bộ số của mình
  • 5:27 - 5:31
    và tìm con số ở giữa, thì số đó
    chính là trung vị.
  • 5:31 - 5:34
    Căn cứ vào đó, trung vị của bộ số này
  • 5:34 - 5:36
    sẽ là bao nhiêu nhỉ?
  • 5:36 - 5:37
    Hãy thử tìm xem nhé.
  • 5:37 - 5:38
    Hãy thử sắp xếp nó nào.
  • 5:38 - 5:40
    Chúng ta có 1.
  • 5:40 - 5:41
    Và chúng ta lại có thêm một số 1 nữa.
  • 5:41 - 5:43
    Rồi chúng ta có 3.
  • 5:43 - 5:47
    Chúng ta có cả 4, 6 và 7.
  • 5:47 - 5:49
    Tất cả những gì mình đã làm chính là
    sắp xếp lại các con số này.
  • 5:49 - 5:51
    Vậy số ở giữa là con số nào nhỉ?
  • 5:51 - 5:52
    Bạn nhìn vào đây nhé.
  • 5:52 - 5:55
    Chúng ta có số các con số là số chẵn,
    có tổng cộng 6 con số mà,
  • 5:55 - 5:57
    nên sẽ không có số nào ở giữa.
  • 5:57 - 6:00
    Thực ra bạn sẽ có hai số ở giữa.
  • 6:00 - 6:02
    Bạn có hai số ở giữa ở ngay đây.
  • 6:02 - 6:03
    Đó là số 3 và 4.
  • 6:03 - 6:06
    Trong trường hợp này, bạn có hai số ở giữa.
  • 6:06 - 6:10
    thực ra bạn đã đi được nửa đường
    giữa hai số này rồi đấy.
  • 6:10 - 6:12
    Bạn chỉ cần tìm trung bình cộng đơn giản
    cua hai số này
  • 6:12 - 6:14
    để tìm ra trung vị.
  • 6:14 - 6:16
    Vậy là trung vị sẽ ở giữa hai số
  • 6:16 - 6:19
    3 và 4, tức là sẽ bằng 3.5.
  • 6:19 - 6:24
    Vậy trường hợp này trung vị bằng 3.5.
  • 6:24 - 6:27
    Nếu như bạn có số các chữ số là số chẵn,
    thì trung vị
  • 6:27 - 6:29
    hoặc hai số ở giữa, trung bình cộng
    đơn giản
  • 6:29 - 6:31
    của hai số ở giữa, hoặc đoạn ở giữa
    hai số đó.
  • 6:31 - 6:33
    Nếu bạn có số các chữ số là số lẻ,
  • 6:33 - 6:34
    thì việc tính toán sẽ dễ hơn một chút.
  • 6:34 - 6:36
    Và như chúng ta đã tìm hiểu,
  • 6:36 - 6:37
    để mình cho bạn một bộ dữ liệu khác.
  • 6:37 - 6:39
    Giả sử bộ dữ liệu của chúng ta-- và
    mình sẽ
  • 6:39 - 6:42
    sắp xếp nó luôn-- giả sử bộ dữ liệu
    của chúng ta
  • 6:42 - 6:56
    là 0, 7, 50, mình không biết nữa, 10,000
    và 1 triệu.
  • 6:56 - 6:57
    Giả sử đây là bộ dữ liệu của chúng ta.
  • 6:57 - 6:58
    Một bộ dữ liệu khá khủng bố đây.
  • 6:58 - 7:02
    Nhưng trong trường hợp này,
    trung vị của chúng ta là gì?
  • 7:02 - 7:04
    Ở đây chúng ta có năm con số.
  • 7:04 - 7:05
    Chúng ta có số lượng các chữ số là
    số lẻ.
  • 7:05 - 7:07
    Nên sẽ dễ hơn để chọn ra số ở giữa.
  • 7:07 - 7:12
    Số ở giữa chính là số lớn hơn hai số
    trong bộ số
  • 7:12 - 7:14
    và nhỏ hơn hai số trong bộ số.
  • 7:14 - 7:15
    Đó chính xác là số ở giữa.
  • 7:15 - 7:19
    Trong trường hợp này, trung vị của
    chúng ta là 50.
  • 7:19 - 7:21
    Bây giờ đến số đo bình quân thứ ba,
  • 7:21 - 7:22
    và đây chắc chắn là nó rồi,
    đó chắc chắn
  • 7:22 - 7:26
    là cái được sử dụng ít nhất trong
    đời sống, chính là yếu vị.
  • 7:26 - 7:28
    Và mọi người thường hay lãng quên
    về nó.
  • 7:28 - 7:30
    Nó giống như một cái gì đó rất phức tạp.
  • 7:30 - 7:31
    Nhưng những gì chúng ta sẽ thấy
    thực chất là
  • 7:31 - 7:33
    một ý tưởng rất dễ hiểu.
  • 7:33 - 7:36
    Và trong một vài phương pháp,
    nó chính là ý tưởng đơn giản nhất.
  • 7:36 - 7:41
    Yếu vị thực ra là con số chung nhất
    trong một bộ dữ liệu,
  • 7:41 - 7:42
    nếu như có một con số chung nhất.
  • 7:42 - 7:44
    Nếu tất cả các con số đều được biểu diễn
    một cách đồng đều,
  • 7:44 - 7:46
    nếu không có một con số chung nào,
  • 7:46 - 7:47
    thì bạn không có yếu vị.
  • 7:47 - 7:50
    Nhưng căn cứ vào đó, định nghĩa của
    yếu vị,
  • 7:50 - 7:54
    Đâu là con số chung duy nhất trong bộ
    dữ liệu nguyên bản của chúng ta,
  • 7:54 - 7:58
    trong bộ dữ liệu ở ngay đây?
  • 7:58 - 8:00
    Chúng ta có một con số 4 duy nhất.
  • 8:00 - 8:01
    Chúng ta có một con số 3 duy nhất.
  • 8:01 - 8:03
    Nhưng chúng ta có hai số 1.
  • 8:03 - 8:05
    Chúng ta có một số 6 và một số 7.
  • 8:05 - 8:09
    Vậy con số xuất hiện nhiều nhất
    ở đây
  • 8:09 - 8:11
    chính là số 1.
  • 8:11 - 8:14
    Vậy nên yếu vị, con số điển hình nhất,
    con số phổ biến nhất
  • 8:14 - 8:18
    ở đây là 1.
  • 8:18 - 8:20
    Vậy, như bạn thấy đấy, đây đều là các cách
    khác nhau
  • 8:20 - 8:23
    để tìm một giá trị trung bình, giá trị
    giữa và giá trị xuất hiện thường xuyên nhất.
  • 8:23 - 8:26
    Nhưng chúng biểu đạt theo những
    cách rất khác nhau.
  • 8:26 - 8:27
    Và khi chúng ta càng nghiên cứu kỹ hơn
    về thống kê,
  • 8:27 - 8:30
    chúng ta sẽ thấy được rằng chúng có ích
    cho nhiều thứ khác nhau.
  • 8:30 - 8:32
    Chúng được sử dụng rất thường xuyên.
  • 8:32 - 8:35
    Trung vị rất hữu ích nếu như bạn
    có một vài con số lớn
  • 8:35 - 8:36
    ở đây khiến
  • 8:36 - 8:38
    lệch đi giá trị trung bình đơn giản.
  • 8:38 - 8:41
    Yếu vị cũng có thể hữu ích ở các
    trường hợp như thế,
  • 8:41 - 8:43
    đặc biệt nếu như bạn có một
    con số
  • 8:43 - 8:46
    xuất hiện thường xuyên hơn.
  • 8:46 - 8:48
    Dù sao thì, mình sẽ kết thúc ở đây.
  • 8:48 - 8:52
    Và chúng ta sẽ-- ở vài video tiếp theo,
    chúng ta sẽ khám phá về thống kê
  • 8:52 - 8:53
    thậm chí ở mức độ sâu rộng hơn.
Title:
Statistics intro: mean, median and mode
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
08:54

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions