< Return to Video

Gặp gỡ người sáng chế ra bảng tính điện tử

  • 0:01 - 0:04
    Các bạn ở đây đã ai
    từng sử dụng bảng tính điện tử,
  • 0:04 - 0:05
    như là Microsoft Excel?
  • 0:06 - 0:07
    Rất nhiều!
  • 0:08 - 0:12
    Có doanh nhân nào ở đây đã từng
    dùng bảng tính thủ công?
  • 0:12 - 0:15
    như cha tôi đã làm với doanh nghiệp
    in nhỏ tại Philadelphia?
  • 0:16 - 0:17
    Ít hơn rất nhiều.
  • 0:18 - 0:21
    đó chính là cách làm
    của hàng trăm năm trước
  • 0:21 - 0:24
    Vào đầu những năm 1917, tôi bắt đầu nhen
    nhóm một ý tưởng
  • 0:25 - 0:27
    cái mà sau này là VisiCalc
    ( bảng tính đầu tiên)
  • 0:27 - 0:29
    Và năm tiếp theo
  • 0:29 - 0:32
    Nó đã chạy trên một sản phẩm mới
    - máy tính cá nhân Apple II
  • 0:33 - 0:37
    các bạn có thể đã cho rằng
    mọi thứ đã thay đổi khi mà
  • 0:37 - 0:39
    sáu năm sau đó
    tờ WSJ đã xuất bản một bài báo
  • 0:40 - 0:43
    Cho bạn biết VisilCalc là gì
    Và có thể bạn đang dùng nó
  • 0:44 - 0:47
    Steve Jobs trở lại vào 1990
  • 0:47 - 0:50
    nói rằng " Bảng tính kéo các
    ngành công nghiệp về phía trước
  • 0:51 - 0:55
    VisiCalc kéo theo sự thành công
    của Apple hơn bất cứ sự kiện nào"
  • 0:55 - 0:57
    Trong một
    ghi chú
  • 0:58 - 1:01
    Steve viết: Nếu VisiCalc
    được viết cho máy tính khác
  • 1:01 - 1:03
    thì bạn sẽ phải phỏng vấn như bây giờ
  • 1:03 - 1:10
    Thế nên, VisiCalc hữu ích rất nhiều
    cho công việc văn phòng
  • 1:10 - 1:11
    Nó đã hoạt động như thế nào
  • 1:12 - 1:15
    Nó là gì, tôi đã làm gì để nó thực hiện
    đúng chức năng của mình
  • 1:16 - 1:21
    Tôi học lập trình vào 1966 khi tôi 15 tuổi
  • 1:21 - 1:24
    Chỉ một vài tháng
    sau khi bức ảnh này được chụp
  • 1:24 - 1:27
    Thời điểm đó thì một vài học sinh
    đã được tiếp xúc với máy tính
  • 1:28 - 1:31
    Nhưng nhờ vào may mắn và
    một tinh thần kiên cường
  • 1:31 - 1:33
    Tôi đã đem theo máy tính
    khắp thành phố
  • 1:34 - 1:39
    Sau phí phạm thời gian ở Woodstock
    Tôi rời MIT để đi học
  • 1:40 - 1:43
    Nơi mà để kiếm ra tiền
    I đã làm việc cho đề án Multics
  • 1:43 - 1:48
    Multics là hệ thống chia sẻ
    thời gian tương tác đầu tiên
  • 1:48 - 1:52
    Các bạn đã từng nghe về hệ thống
    vận hành Linux và Unix chưa?
  • 1:52 - 1:53
    Chúng xuất phát từ Multics
  • 1:53 - 1:56
    Tôi làm việc cho phiên bản Multics
  • 1:56 - 1:59
    mà chúng ta biết đến như là
    ngôn ngữ máy tính được phân tích
  • 1:59 - 2:02
    Được sử dụng ở kể cả
    lĩnh vực ngoài máy tính
  • 2:02 - 2:05
    để tính toán khi đươc đặt
    ở bộ phận kết nối máy tính
  • 2:06 - 2:08
    Sau khi tốt nghiệp MIT
  • 2:08 - 2:11
    Tôi làm việc cho
    Digital Equipment Corporation
  • 2:11 - 2:14
    ở đó, tôi làm về phần mềm
  • 2:15 - 2:17
    cho một lĩnh vực mới của việc
    viết chương trình điện toán hóa
  • 2:18 - 2:22
    Tôi giúp các báo thay đổi
    máy đánh chữ
  • 2:22 - 2:23
    bằng các máy tính
  • 2:24 - 2:25
    Tôi viết phần mềm
  • 2:25 - 2:29
    Và sau đó ra khỏi ngoài lĩnh vực
    đến những nơi như là Kansas City Star,
  • 2:29 - 2:31
    Nơi mà tôi dạy những người dùng máy tính
    và lấy phản hồi
  • 2:31 - 2:33
    Đó là trải nghiệm thực tế
  • 2:33 - 2:36
    khá là khác so với những gì tôi thấy
    trong phòng thí nghiệm ở MIT
  • 2:38 - 2:40
    Sau đó tôi làm chủ dự án
  • 2:41 - 2:45
    của phần mềm cho bộ xử lý
    máy tính đầu tiên của DEC
  • 2:46 - 2:51
    Giống như với máy đánh chữ, phần
    quan trọng là sử dụng giao diện
  • 2:51 - 2:55
    phải vừa nhuần nhuyễn và hiệu quả
    cho cả những người không chuyên
  • 2:56 - 3:00
    Sau khi làm ở DEC,
    tôi làm việc cho một công ty nhỏ
  • 3:00 - 3:06
    công ty đó đã tạo ra máy đếm tiền điện tử
    cho ngành công nghiệp đồ ăn nhanh
  • 3:07 - 3:11
    Nhưng tôi luôn muốn khởi nghiệp
    với người bạn của mình - Bob Frankston
  • 3:11 - 3:13
    Người tôi gặp lúc còn ở dự án Multics
    ở MIT
  • 3:13 - 3:17
    Vậy nên tôi quyết định trở lại trường
    để tập trung học kinh doanh
  • 3:17 - 3:20
    Mùa thu 1977
  • 3:20 - 3:23
    Tôi theo học MBA ở
    Đại học kinh doanh Harvard
  • 3:24 - 3:26
    Tôi là một trong số rất ít sinh viên
  • 3:26 - 3:29
    có nền tảng ở lập trình máy tính
  • 3:30 - 3:33
    Vẫn còn một bức ảnh kỷ yếu hồi đó
  • 3:33 - 3:34
    ( khán giả cười)
  • 3:34 - 3:37
    ở Harvard chúng tôi
    được học theo phương pháp case
  • 3:37 - 3:39
    Chúng tôi sẽ làm
    3 trường hợp mỗi ngày
  • 3:39 - 3:45
    Các trường hợp bao gồm vài trang miêu
    tả các tình huống kinh doanh
  • 3:46 - 3:50
    Họ thường có những triển lãm
    thường về từ và các con số
  • 3:50 - 3:53
    đặt theo từng tình huống cụ thể
  • 3:54 - 3:56
    Chúng luôn khác nhau
  • 3:56 - 3:57
    Đây là bài về nhà của tôi
  • 3:57 - 4:00
    lại là số, từ
    đặt theo cách có thể hiểu được
  • 4:00 - 4:04
    Nhiều phép tính toán
    gần gũi với máy tính bây giờ
  • 4:05 - 4:07
    đây là máy tính của tôi
  • 4:08 - 4:11
    vào Halloween, tôi đã hóa trang
    thành một chiếc máy tính
  • 4:11 - 4:12
    ( khán giả cười)
  • 4:14 - 4:17
    Bắt đầu mỗi tiết học, giáo sư sẽ gọi ái đó
  • 4:17 - 4:18
    để thuyết trình
  • 4:19 - 4:22
    Sinh viên đó sẽ phải giải thích
    những điều xảy ra
  • 4:22 - 4:26
    và đưa ra thông tin
    sau đó giáo sư sẽ ghi lại
  • 4:26 - 4:29
    trên bảng đen trước lớp
  • 4:29 - 4:30
    Sau đó chúng tôi sẽ thảo luận.
  • 4:30 - 4:35
    Một trong những thứ chán nản nhất
    là khi bạn đã hoàn thành bài tập
  • 4:35 - 4:38
    và ngày hôm sau
    bạn nhận thấy mình mắc một lỗi nhỏ
  • 4:38 - 4:40
    Mọi con số khác sau đó đều sai hết
  • 4:40 - 4:42
    Và chẳng thể tham gia được nữa
  • 4:42 - 4:44
    Chúng tôi phải điểm danh khi tham gia lớp học
  • 4:45 - 4:50
    Ngồi với 87 con người trong lớp học
    Tôi mơ giưã ban ngày nhiều
  • 4:51 - 4:55
    Hấu hết các nhà lập trình lúc đó
    làm việc với những máy tính lớn
  • 4:55 - 5:01
    xấy dựng những hệ thống cách tân,
    hệ thống tính lương và hóa đơn
  • 5:02 - 5:04
    Tôi đã làm việc chăm chỉ
    thông qua tương tác
  • 5:04 - 5:06
    và tính toán cá nhân theo nhu cầu
  • 5:06 - 5:10
    Thay vì nghĩ về những bản in
    thẻ đục lỗ
  • 5:11 - 5:14
    Tôi tưởng tượng một tấm abrng thần kì
  • 5:14 - 5:17
    mà nếu xóa bỏ một con số
    và viết cái gì khác vào
  • 5:17 - 5:20
    thì mọi con số còn lại
    tự khắc thay đổi
  • 5:20 - 5:22
    như việc lập trình với các con số
  • 5:23 - 5:27
    Tôi tưởng tượng máy tính mình có chuột
  • 5:27 - 5:30
    và một bảng hiển thị
    như ở trên một máy bay cứu hỏa
  • 5:31 - 5:35
    Tôi đã gõ vài con số,
    khoanh tròn và nhấn nút tính tổn
  • 5:35 - 5:39
    Và ngay chính giữa bảng
    hiện lên đáp án
  • 5:39 - 5:42
    Bây giờ thì tôi đã thực hiện ý tưởng đó
    và đem nó vào thực tế
  • 5:43 - 5:45
    Bố đã dạy tôi về bản gốc
  • 5:46 - 5:47
    chỉ cho tôi về các mô hình
  • 5:47 - 5:51
    mà ông ấy đã dùng
    để tìm ra vị trí trên trang giấy
  • 5:51 - 5:53
    cho những thứ mà ông ấy phải in
  • 5:53 - 5:56
    Ông cũng dùng nó để lấy
    đánh giá từ khách hàng
  • 5:56 - 6:00
    và những sự đồng ý trước khi
    gửi nó cho các tòa báo
  • 6:00 - 6:06
    Một hành động nhỏ,
    những gì mình đang cố xây dựng
  • 6:06 - 6:08
    sẽ giúp ta giải quyết vấn đề
  • 6:09 - 6:13
    Giúp ta tìm ra giải pháp
    với những vấn đề một cách ít tốn kém hơn
  • 6:14 - 6:16
    Vì vậy tôi quyết định làm một bản gốc
  • 6:17 - 6:21
    Tôi đến một trung tâm video có
    kết nối với hệ thống của Harvard
  • 6:21 - 6:23
    và làm việc
  • 6:23 - 6:26
    Một trong số những vấn đề đầu tiên
    tôi gặp phải
  • 6:26 - 6:29
    Là làm sau thể hiện giá trị
    dưới dạng công thức
  • 6:29 - 6:31
    hây để tôi giải thích
  • 6:32 - 6:34
    Chắc các bạn sẽ chỉ một chỗ
  • 6:34 - 6:37
    gõ một vài từ
    rồi gõ ở một vài chỗ kahsc nữa
  • 6:37 - 6:41
    Đặt vào vài con số và rồi nhiều hơn
    rồi chỉ nơi bạn muốn đáp án
  • 6:41 - 6:44
    sau đó điểm lần thứ nhất, nhấn dấu trừ,
    điểm đến lần thứ hai
  • 6:44 - 6:46
    và nhận kết quả
  • 6:46 - 6:50
    Vấn đề là Tôi nên viết gì vào công thức
  • 6:50 - 6:52
    Phải là thứ máy tính hiểu được
  • 6:52 - 6:54
    và khi nhìn vào công thức
  • 6:54 - 6:57
    bạn cần biết nó đang hướng
    đến đâu trên màn hình
  • 6:58 - 7:01
    đầu tiên tôi nghĩ đến
    cách các lập trình viên làm nó
  • 7:01 - 7:03
    Khi bạn điểm cái gì đó lần đầu
  • 7:03 - 7:05
    Máy tính sẽ yêu cầu bạn
    đặt cho nó một cái tên duy nhất
  • 7:07 - 7:11
    rồi nhanh thôi bạn sẽ
    thấy nó thật là dài lê thê
  • 7:11 - 7:14
    máy tính phải tự động đặt tên
    và lưu trữ
  • 7:15 - 7:19
    Vậy tại sao không sắp xếp chúng
    theo trật tự nó được tạo ra
  • 7:19 - 7:22
    Tôi đã thử, 1, 2
  • 7:22 - 7:25
    Nhanh sau đó tôi nhận ra
    nếu có nhiều hơn vài con số
  • 7:25 - 7:27
    ta chẳng bao giờ nhớ được
    vị trí chúng trên màn hình
  • 7:27 - 7:33
    sau đó nghĩ, thay vì
    để bạn tự đặt các giá trị
  • 7:33 - 7:34
    sao tôi không đặt ra quy tắc
  • 7:35 - 7:37
    sau đó khi bạn chỉ vào một ô
  • 7:37 - 7:40
    máy tính sẽ dựa vào cột và hàng
    để đặt tên
  • 7:41 - 7:47
    Và nếu dựa trên bản đồ, đặt bảng chữ cái
    trên cùng và các con số bên lề trái
  • 7:47 - 7:50
    khi chỉ B7
  • 7:50 - 7:52
    Bạn sẽ biết chính xác vị trí trên màn hình
  • 7:53 - 7:57
    Và nếu phải tự đánh công thức
    bạn sẽ biết cách làm
  • 7:57 - 8:01
    Giới hạn trong các ô
    đã giải quyết các vấn đề
  • 8:01 - 8:07
    Và cũng mở ra những khả năng khác
    như là sắp xếp các ô
  • 8:07 - 8:09
    nhưng vẫn còn chưa thu hẹp lắm
  • 8:09 - 8:13
    Bạn vẫn có thể đặt bất kì giá trị nào
    vào bất kì ô nào
  • 8:14 - 8:18
    Mãi gần 40 năm sau
  • 8:19 - 8:23
    Bob và tôi đã quyết định
    xây dựng sản phẩm cùng nhau
  • 8:23 - 8:27
    Tôi tính toán chính xác hơn
    làm sao chương trình chạy đúng
  • 8:27 - 8:30
    Tôi đã viết một tấm thẻ tham khảo
    hoạt động như là tài liệu bằn chứng
  • 8:31 - 8:35
    nó cũng giúp tôi đảm bảo rằng
    giao diện tôi đang viết
  • 8:35 - 8:39
    có thể được giải thích chính xác
    và lấy được lòng tin của mọi người
  • 8:40 - 8:45
    Bob làm việc trên gác mái ở một
    căn hộ thuê ở Arlington, Massachusetts.
  • 8:45 - 8:47
    Đây là bên trong gác mái
  • 8:48 - 8:51
    Bob hoãn việc ở hệ thống MIT Multics
  • 8:51 - 8:54
    để mã hóa máy tính ở một thiết bị như này
  • 8:54 - 8:58
    sau đó download bản chạy thử
    từ một cái Apple II đi mượn
  • 8:58 - 9:01
    qua một đường truyền điện thoại
    sử dụng một bộ nối không dùng điện
  • 9:01 - 9:02
    sau đó là kiểm tra
  • 9:03 - 9:08
    một trong số những thử nghiệm
    tôi đã chuẩn bị về thử thách Pepsi
  • 9:09 - 9:12
    Bản in không hoạt động
    nên tôi phải sao chép mọi thứ
  • 9:12 - 9:15
    nút Save không hoạt động
    nên mỗi lần nó hỏng
  • 9:15 - 9:18
    tôi lại phải gõ lại toàn bộ
  • 9:18 - 9:22
    ngày hôm sau trên lớp, tôi giơ tay
    và được gọi, tôi nói ra vấn đề đó
  • 9:22 - 9:26
    Tôi đã làm dự án đó trong 5 năm,
    trong mọi hoàn cảnh, trường hợp
  • 9:26 - 9:30
    VisiCalc thực sự đã có ích
  • 9:30 - 9:33
    giáo sư hỏi tôi đã làm nó như thế nào
  • 9:33 - 9:36
    Thực ra tôi không muốn kể về
    chương trình bí mật đó
  • 9:36 - 9:38
    ( khán giả cười)
  • 9:38 - 9:40
    nên tôi bảo: Em đã lấy số này, cộng lại
  • 9:40 - 9:42
    nhân rồi trừ
  • 9:42 - 9:44
    Giáo sư hỏi sao tôi không dùng tỉ lệ
  • 9:44 - 9:47
    tôi đã nói rằng: hah! một tỉ lệ-
    nó không chính xác lắm
  • 9:47 - 9:50
    tôi đã không bảo rằng phép chia
    không thực hiện
  • 9:50 - 9:53
    (khán giả cươi)
  • 9:53 - 9:57
    Cuối cùng, chúng tôi đã hoàn thành đủ
    VisiCalc
  • 9:57 - 9:59
    để đem nó ra trước công chúng
  • 9:59 - 10:01
    Bố tôi đã in một mẫu tham khảo
  • 10:01 - 10:03
    để chúng tôi có thể sử dụng làm marketing
  • 10:04 - 10:10
    tháng 6 năm 1979, nhà xuất bản
    công bố nó ra toàn thế giới
  • 10:10 - 10:14
    ở một cái rạp nhỏ trong hội nghị
    máy tính quốc gia ở New York
  • 10:15 - 10:19
    Tờ New York Times đã có một bài báo
    châm biếm về hội nghị
  • 10:19 - 10:22
    " Cỗ máy trình diễn như là
    nghi thức tôn giáo...
  • 10:22 - 10:23
    kể cả những tín đồ vây quanh
  • 10:23 - 10:26
    Những họa sĩ ở Coliseum
    đang thêm vào những vị thần
  • 10:26 - 10:30
    cẩn thận ghi chữ "VISICALC"
    màu đen khổng lồ trên nền vàng
  • 10:30 - 10:31
    tất cả reo lên "VISICALC"
  • 10:32 - 10:35
    (kinh ngạc) New York Times :
    " tất cả đều reo lên VISICALC"
  • 10:35 - 10:37
    ( khán giả cười)
  • 10:37 - 10:41
    đó cũng là lần cuối cùng đề cập
    đến bảng tính điện tử
  • 10:41 - 10:45
    từ những tờ báo kinh doanh nổi tiếng
    trong khoảng 2 năm
  • 10:45 - 10:47
    hầu hết mọi người vẫn chưa có nó
  • 10:47 - 10:48
    Chỉ một vài đã sở hữu
  • 10:49 - 10:53
    Tháng 10 năm 1979,
    chúng tôi vận chuyển VisiCalc
  • 10:54 - 10:57
    Nó được đóng gói như thế này
  • 10:57 - 10:59
    và trông như bản chạy trong Apple II
  • 11:00 - 11:02
    Còn lại, như người ta nói,
    trong lịch sử.
  • 11:02 - 11:04
    Hiện tại, có nhiều hơn lịch sử đã từng
  • 11:04 - 11:07
    nhưng vẫn còn phải chờ một ngày
  • 11:07 - 11:09
    Những thành viên Harvard
  • 11:09 - 11:11
    ở tại lớp học đó.
  • 11:11 - 11:15
    Họ xây dựng một nghi thứ
    để kỉ niệm những điều đã xảy ra
  • 11:16 - 11:18
    (khán giả cười)
  • 11:24 - 11:27
    Nhưng đó cũng như là một điều nhắ nhở
  • 11:27 - 11:33
    rằng bạn cũng nên có nền tảng,
    kỹ năng và nhu cầu của riêng mình
  • 11:33 - 11:38
    và xây dựng những khuôn mẫu
    để khám phá những vấn đề cốt lõi
  • 11:38 - 11:40
    và thông qua đó, cải tiến
    thế giới
  • 11:41 - 11:42
    Cảm ơn
  • 11:42 - 11:47
    (vỗ tay)
Title:
Gặp gỡ người sáng chế ra bảng tính điện tử
Speaker:
Dan Bricklin
Description:

Dan Bricklin đã thay đổi thế giới mãi mãi khi đồng phát triển bảng tính điện tử đầu tiên và là cha để của những chương trình máy tính mà có lẽ bạn đang sử dụng hàng ngày như là Microsoft Excel và Google Sheets. Tham gia đội ngũ kỹ sư phần mềm và huyền thoại máy tính khi mà ông đã khám phá những trang web của những công việc đầu tiên, mơ giữa ban ngày và bài tập về nhà - những thứ đã dẫn ông đến cuộc phát minh mang tính chất cải tiến.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
12:00

Vietnamese subtitles

Revisions