< Return to Video

Solving Quadratic Equations by Completing the Square

  • 0:00 - 0:03
    Ở video này, mình sẽ giới thiệu về một
    phương pháp
  • 0:03 - 0:09
    gọi là dùng phần bù bình phương.
  • 0:09 - 0:14
    Cái hay của phương pháp này là nó sẽ
    áp dụng được với
  • 0:14 - 0:19
    tất cả các phương trình bậc hai, và nó là
    nền tảng của phương trình bậc hai.
  • 0:19 - 0:22
    Và trong một video sau mình sẽ chứng minh
  • 0:22 - 0:26
    phương trình bậc hai có thể dùng dạng
    phần bù bình phương.
  • 0:26 - 0:28
    Nhưng trước đó, ta cần phải hiểu
  • 0:28 - 0:29
    nó là gì đã.
  • 0:29 - 0:32
    Phương pháp này có nền tảng chính là những
    gì ta đã làm
  • 0:32 - 0:34
    ở những video trước, khi ta giải
  • 0:34 - 0:36
    phương trình bậc hai sử dụng
    số chính phương.
  • 0:36 - 0:40
    Ta có phương trình
  • 0:40 - 0:45
    x mũ 2 trừ 4x bằng 5.
  • 0:45 - 0:47
    Và mình để một khoảng lớn ở đây vì
    một lí do.
  • 0:47 - 0:50
    Trong video trước, ta thấy rằng bài sẽ
  • 0:50 - 0:53
    khá dễ nếu vế trái là một
  • 0:53 - 0:56
    số chính phương.
  • 0:56 - 0:59
    Dùng phần bù bình phương chính là biến đổi
  • 0:59 - 1:02
    phương trình bậc 2 thành số chính phương,
    phân phối,
  • 1:02 - 1:05
    cộng và bớt cả hai vế để nó trở thành
  • 1:05 - 1:06
    số chính phương.
  • 1:06 - 1:08
    Vậy ta biến đổi thế nào?
  • 1:08 - 1:10
    Để biến vế trái phương trình thành
    số chính phương
  • 1:10 - 1:13
    ta cần thêm một số ở đây.
  • 1:13 - 1:18
    Ta cần một số mà nếu ta căn bậc 2 số đó
  • 1:18 - 1:21
    thì ta được số bẳng một nửa của
  • 1:21 - 1:23
    âm 4.
  • 1:23 - 1:25
    Nhớ điều đó nhé, mình sẽ làm rõ
  • 1:25 - 1:28
    bằng một vài ví dụ.
  • 1:28 - 1:35
    Mình muốn x bình trừ 4x cộng một số bằng
  • 1:35 - 1:38
    x trừ a bình phương.
  • 1:38 - 1:41
    Ta chưa biết a nhưng
  • 1:41 - 1:42
    ta đã biết rằng
  • 1:42 - 1:46
    Khi ta bình phương lên, vế phải sẽ thành
    x bình trừ
  • 1:46 - 1:49
    2a cộng a bình.
  • 1:49 - 1:54
    Khi ta nhìn lại vế bên này, nó sẽ phải là
  • 1:54 - 2:00
    xin lỗi các bạn nhé, đây phải là 2ax.
    Đây phải bằng 2ax.
  • 2:00 - 2:03
    Và cái này phải bằng a bình.
  • 2:03 - 2:08
    Vậy số này, a sẽ bằng một nữa của âm 4,
  • 2:08 - 2:10
    vậy a sẽ bằng âm 2.
  • 2:10 - 2:14
    Bởi 2 nhân a sẽ bằng âm 4.
  • 2:14 - 2:18
    a bằng âm 2, nếu a bằng âm vậy a bình bằng
    bao nhiêu?
  • 2:18 - 2:22
    Vậy a sẽ bằng dương 4.
  • 2:22 - 2:24
    Nó có lẽ sẽ hơi phức tạp với bạn bây giờ,
  • 2:24 - 2:26
    nhưng mình sẽ chỉ bạn mấu chốt.
  • 2:26 - 2:29
    Ta sẽ nhìn vào hệ số ở đây,
  • 2:29 - 2:33
    vậy một nửa hệ số này bằng bao nhiêu?
  • 2:33 - 2:36
    Một nưa của hệ số này bằng âm 2.
  • 2:36 - 2:40
    Vậy ta có thể nói a bằng âm 2,
  • 2:40 - 2:42
    rồi ta bình phương nó.
  • 2:42 - 2:44
    Ta bình phương 2, ta được 4.
  • 2:44 - 2:47
    Ta cộng 4 vào đây.
  • 2:47 - 2:48
    Cộng 4.
  • 2:48 - 2:51
    Ta thừa biết rằng ta sẽ không thể thực
    hiện tính toán ở một vế
  • 2:51 - 2:56
    của phương trình.
  • 2:56 - 2:59
    Bạn không thể chỉ cộng 4 vào một vế được.
  • 2:59 - 3:03
    Nếu x bình trừ 4x bằng 5, thì khi ta
  • 3:03 - 3:05
    cộng 4 vào thì nó sẽ không bằng 5 nữa.
  • 3:05 - 3:08
    Nó sẽ bằng 5 cộng 4.
  • 3:08 - 3:11
    Ta cộng 4 vào vế trái bởi ta muốn nó
    trở thành
  • 3:11 - 3:12
    một số chính phương.
  • 3:12 - 3:15
    Nhưng khi ta cộng thêm vào vế trái
  • 3:15 - 3:17
    ta cũng phải thêm vào vế phải tương đương.
  • 3:17 - 3:21
    Và bây giờ, ta đã biến đổi bài toán
    hôm nay
  • 3:21 - 3:23
    thành bài toán ta đã làm ở các video trước
  • 3:23 - 3:26
    Vậy vế trái bằng bao nhiêu?
  • 3:26 - 3:27
    Ta viết lại toàn bộ.
  • 3:27 - 3:33
    Ta có x bình trừ 4x cộng 4 bằng 9.
  • 3:33 - 3:35
    Tất cả những gì ta làm là cộng 4 vào cả
    hai vế.
  • 3:35 - 3:39
    Nhưng khi ta cộng 4 có chủ đich
    vào vế trái
  • 3:39 - 3:41
    nó sẽ trở tành số chính phương.
  • 3:41 - 3:45
    Giờ thì số nào ta bình phương nó lên thì
    bằng 4 và
  • 3:45 - 3:48
    khi ta cộng số đó với chính nó thì bằng
    âm 2.
  • 3:48 - 3:49
    Ta đã có đáp án rồi.
  • 3:49 - 3:50
    Đó là âm 2.
  • 3:50 - 3:55
    Ta sẽ có x trừ 2 nhân x trừ 2 bằng 9.
  • 3:55 - 3:59
    Hoặc ta có thể bỏ qua bước này và viết
  • 3:59 - 4:03
    x trừ 2 tất cả bình phương bằng 9.
  • 4:03 - 4:07
    Và khi ta căn 2 cho cả 2 vế ta được
  • 4:07 - 4:11
    x trừ 2 bằng cộng trừ 3.
  • 4:11 - 4:17
    Cộng 2 cho cả hai vế , ta được
    x bằng 2 cộng hoặc trừ 3.
  • 4:17 - 4:22
    Có nghĩa là x có thể bằng 2 cộng 3 bằng 5.
  • 4:22 - 4:29
    Hoặc x có thể bằng 2 trừ 3 bằng âm 1.
  • 4:29 - 4:31
    Và ta đã giải xong bài toán.
  • 4:31 - 4:32
    Giờ mình muốn làm rõ.
  • 4:32 - 4:34
    Bạn có thể giải bài toán này mà không dùng
    cách này.
  • 4:34 - 4:38
    Ta có thể bắt đầu với x bình trừ
  • 4:38 - 4:40
    4x bằng 5.
  • 4:40 - 4:43
    Ta có thể lấy 2 vế trừ đi 5 và có
  • 4:43 - 4:47
    x bình trừ 4x trừ 5 bằng 0.
  • 4:47 - 4:52
    Và có thể nói ta có âm 5 nhân 1,
  • 4:52 - 4:56
    vậy tích là âm 5 và tổng là
  • 4:56 - 4:57
    âm 4.
  • 4:57 - 5:01
    Vậy ta có thể nói x trừ 5 nhân x cộng 1
  • 5:01 - 5:02
    bằng 0.
  • 5:02 - 5:07
    Và sau đó ta có x bằng 2 hoặc
  • 5:07 - 5:08
    x bằng âm 1.
  • 5:08 - 5:10
    Và trong bài toán này, đây chắc chắn là
  • 5:10 - 5:13
    cách làm nhanh hơn.
  • 5:13 - 5:16
    Nhưng điểm cộng của dùng
    phần bù bình phương là
  • 5:16 - 5:18
    sẽ áp dụng được mọi lúc.
  • 5:18 - 5:22
    Nó sẽ luôn đúng bất kể hệ số thế nào hoặc
    bài toán có
  • 5:22 - 5:23
    hóc búa ra sao.
  • 5:23 - 5:25
    Để mình chứng minh nhé.
  • 5:25 - 5:28
    Ta sẽ giải ví dụ này mà thông thường sẽ
  • 5:28 - 5:31
    là một bài toán rất khó để giải bằng
  • 5:31 - 5:37
    phương pháp phân phối,
    nhất là khi ta nhóm
  • 5:37 - 5:45
    Ta xét 10x bình trừ 30x trừ
  • 5:45 - 5:48
    8 bằng 0.
  • 5:48 - 5:50
    Giờ thì ngay từ đầu ta có thể thấy
  • 5:50 - 5:53
    ta có thể chia cả hai vế cho 2.
  • 5:53 - 5:55
    Nó sẽ làm đơn giản bài toán đi.
  • 5:55 - 5:56
    Hãy chia hai vế cho 2.
  • 5:56 - 6:02
    Vậy nếu ta chia tất cả cho 2, ta được gì?
  • 6:02 - 6:12
    Ta được 5x bình trừ 15x trừ 4 bằng 0.
  • 6:12 - 6:15
    Nhưng một lần nữa, ta có số 5 này là
    hệ số
  • 6:15 - 6:17
    và ta phải giả nó bằng cách nhóm.
  • 6:17 - 6:20
    Đó là một cách rất rất khó.
  • 6:20 - 6:23
    Nhưng giờ ta có thể biến vết trái thành số
    chính phương,
  • 6:23 - 6:28
    và để làm điều đó, ta chỉ cần chia tất cả
    cho 5 để lấy hệ số 1
  • 6:28 - 6:29
    đứng trước x bình đây.
  • 6:29 - 6:32
    Và bạn sẽ thấy sự khác biệt ở cách làm này
  • 6:32 - 6:33
    so với cách cũ.
  • 6:33 - 6:36
    Giả sử ta chia tất cả cho 5, ta có thể
  • 6:36 - 6:38
    chia tất cả cho 10 ngay từ đầu, nhưng
  • 6:38 - 6:40
    mình muốn đi từng bước để chứng minh
  • 6:40 - 6:42
    là làm cách cũ rất khó ở bài này.
  • 6:42 - 6:44
    Hãy chia tất cả cho 5 nào.
  • 6:44 - 6:53
    Vậy nếu ta chia tất cả cho 5, ta được
    x bình trừ 3x
  • 6:53 - 6:59
    trừ 4 phần 5 bằng 0.
  • 6:59 - 7:03
    Bạn có thể nghĩ, tại sao ta phân phối
    nhân tử bằng cách nhóm được ở bài này?
  • 7:03 - 7:06
    Nếu ta chia mọi thứ ở phương trình
    cho hệ số đứng đầu này
  • 7:06 - 7:07
    thì bài toán đơn giản.
  • 7:07 - 7:10
    Ta có thể biến hệ số này thành 1 hoặc âm 1
    nếu
  • 7:10 - 7:11
    ta chia cho đúng số
  • 7:11 - 7:14
    Nhưng nhìn này, làm cách này ta có
    4 phần 5 ở đây.
  • 7:14 - 7:18
    Nó thật sự khó để phân phối nhân tử.
  • 7:18 - 7:20
    Bạn sẽ phải nghĩ hai số nào
  • 7:20 - 7:22
    có tích bằng âm 4 phần 5.
  • 7:22 - 7:25
    Nó là một phân số và khi ta lấy tổng
    của số đó với chính nó thì
  • 7:25 - 7:26
    ta được 3?
  • 7:26 - 7:37
    Đây là một bài toán khó để phân phối nhân
    tử.
  • 7:37 - 7:42
    Cách dễ nhất là dùng phần bù bình phương.
  • 7:42 - 7:45
    Hãy nghĩ một chút xem ta có thể biến đổi
    vế trái thành
  • 7:45 - 7:46
    bình phương.
  • 7:46 - 7:48
    Điều mình sẽ làm là cho bạn xem
  • 7:48 - 7:50
    hai cách bởi bạn sẽ thấy các giáo viên
  • 7:50 - 7:54
    làm cả 2 cách, mình sẽ chuyển 4 phần 5
    sang vế bên kia.
  • 7:54 - 7:57
    Hãy cộng 4 phân 5 vào cả 2 vế của phương
    trình.
  • 7:57 - 8:00
    Ta không cần phải làm việc này, nhưng mình
  • 8:00 - 8:01
    muốn bỏ 4 phần 5 đi.
  • 8:01 - 8:04
    Vậy ta sẽ được gì nếu cộng cả hai vế với
  • 8:04 - 8:05
    4 phần 5?
  • 8:05 - 8:08
    Vế trái sẽ thành
  • 8:08 - 8:12
    x bình trừ 3x, không có 4 phần 5 ở đây.
  • 8:12 - 8:14
    Ta sẽ để lại một khoảng ở đây.
  • 8:14 - 8:16
    Và nó sẽ bằng 4 phần 5.
  • 8:18 - 8:20
    Như bài toán trước, ta sẽ chuyển
  • 8:20 - 8:23
    vế trái thành bình phương một phương trình
  • 8:23 - 8:25
    Ta sẽ làm như thế nào?
  • 8:25 - 8:28
    Số nào nhân 2 bằng
  • 8:28 - 8:30
    âm 3?
  • 8:30 - 8:32
    Một số nhân 2 bằng âm 3.
  • 8:32 - 8:35
    Hoặc sẽ lấy âm 3 chia cho 2,
  • 8:35 - 8:37
    được âm 3 phần 2.
  • 8:37 - 8:40
    Và rồi ta bình phương âm 3 phần 2.
  • 8:40 - 8:45
    Trong ví dụ này, ta sẽ cho a bằng âm
    3 phần 2.
  • 8:45 - 8:48
    Khi ta bình âm 3 phần 2 ta được bao nhiêu?
  • 8:48 - 8:54
    Ta được 9 phần 4.
  • 8:54 - 8:57
    Ta vừa lấy một nửa hệ số, bình nó lên và
  • 8:57 - 8:58
    được 9 phần 4.
  • 8:58 - 9:01
    Mục đích là biến vế trái
  • 9:01 - 9:03
    thành một số chính phương.
  • 9:03 - 9:06
    Giờ mọi phép biến đổi với một vế,
    bạn phải làm
  • 9:06 - 9:07
    với vế còn lại.
  • 9:07 - 9:11
    Ta cộng 9 phần 4 vào đây,
  • 9:11 - 9:14
    phương trình ta sẽ trở thành?
  • 9:14 - 9:23
    ta sẽ lấy x bình trừ 3x cộng 9 phần 4 bằng
  • 9:23 - 9:24
    ta xem có lấy được mẫu số chung không.
  • 9:24 - 9:29
    Vậy 4 phần 5 bằng 16 phần 20.
  • 9:29 - 9:32
    Nhân cả tử và mẫu với 4.
  • 9:32 - 9:34
    Trên 20.
  • 9:34 - 9:37
    9 phần 4 sẽ bằng
  • 9:37 - 9:42
    45 phần 20.
  • 9:42 - 9:45
    Vậy 16 bằng 45 bao nhiêu?
  • 9:45 - 9:47
    Nó đang hơi rắc rối
  • 9:47 - 9:49
    nhưng cũng thú vị, với mình, khi mà
  • 9:49 - 9:50
    ta tìm phần bù bình phương.
  • 9:50 - 9:53
    16 cộng 45
  • 9:53 - 9:56
    bằng 61.
  • 9:56 - 10:00
    Vậy nó sẽ bằng 61 phần 20.
  • 10:00 - 10:03
    Để mình viết lại nó.
  • 10:03 - 10:09
    x bihf trừ 3x cộng 9 phần 4 bằng
    61 phần 20.
  • 10:09 - 10:11
    Kinh dị.
  • 10:11 - 10:14
    Giờ thì ít nhất ở vế trái
  • 10:14 - 10:16
    là một số chính phương.
  • 10:16 - 10:22
    Nó giống với x trừ 3 phần 2 bình.
  • 10:22 - 10:24
    Đây là mục đích của ta.
  • 10:24 - 10:28
    âm 3 phần 2 nhân âm 3 phần 2 bằng
    9 phần 4.
  • 10:28 - 10:33
    âm 3 phần 2 cộng âm 3 phần 2 bằng âm 3.
  • 10:33 - 10:38
    Số này bình phương lên ta được 61 phần 20.
  • 10:38 - 10:43
    Ta sẽ căn cả 2 vế và được x trừ
  • 10:43 - 10:48
    3 phần 2 bằng cộng trừ
  • 10:48 - 10:53
    căn của 61 phần 20.
  • 10:53 - 10:58
    Giờ thì, ta sẽ cộng 3 phần 2 vào cả 2 vế
  • 10:58 - 11:04
    và sẽ được x bằng 3 phần 2 cộng hoặc trừ
  • 11:04 - 11:07
    căn 61 phần 20.
  • 11:07 - 11:09
    Đây là một con số to và bạn không thể
  • 11:09 - 11:11
    ít nhất mình không thể
  • 11:11 - 11:15
    tìm ra số này bằng phân phối nhân tử.
  • 11:15 - 11:17
    Và nếu bạn muốn một giá trị cụ thể,
  • 11:17 - 11:19
    hãy dùng máy tính.
  • 11:21 - 11:23
    Để mình làm rõ tất cả.
  • 11:26 - 11:29
    Và 3 phần 2. Ta sẽ cộng trước. Vậy nếu ta
  • 11:29 - 11:34
    muốn lấy 3 chia cho 2 cộng căn.
  • 11:34 - 11:35
    Ta bấm cái nút màu vàng kia.
  • 11:35 - 11:46
    Vậy căn của 61 chia cho 20 bằng 3,24.
  • 11:46 - 11:53
    3,2464 to quá, mình sẽ chỉ viết 3,246.
  • 11:53 - 12:02
    Vậy nó xấp xỉ bằng 3,246 và đó là
  • 12:02 - 12:03
    với giá trị dương.
  • 12:03 - 12:07
    Hãy tính với giá trị âm.
  • 12:07 - 12:09
    Vậy ta có thể làm phép toán thứ hai
  • 12:09 - 12:12
    ta bấm vào nút entry màu vàng.
  • 12:12 - 12:16
    Mình bấm nút enter, nó lấy những gì ta
    nhập, và thay cộng
  • 12:16 - 12:23
    thành trừ và
  • 12:23 - 12:28
    ta có âm 0,246.
  • 12:28 - 12:34
    Ta có âm 0.246.
  • 12:34 - 12:38
    Và ta có thể thử lại bằng cách thay
  • 12:38 - 12:39
    vào phương trình ban đầu
  • 12:39 - 12:42
    Phương trình ban đầu của ta ở đây.
  • 12:42 - 12:44
    Để mình thử lại một trong hai kết quả
  • 12:47 - 12:50
    Kết quả thứ 2 trong máy tính là kết quả
  • 12:50 - 12:52
    gần nhất ta dùng,
  • 12:52 - 12:54
    Nếu bạn dùng một kết quả có thể thay đổi
    thì số đó
  • 12:54 - 12:55
    ở đây.
  • 12:55 - 13:00
    Vậy nếu mình cho ans bình, mình đang dùng
  • 13:00 - 13:02
    ans có giá trị bằng âm 0,24.
  • 13:02 - 13:12
    Ans bình trừ 3 nhân ans trừ 4 phần 5,
    4 chia
  • 13:12 - 13:16
    5 bằng...
  • 13:16 - 13:18
    Và đây chính là lời giải thích.
  • 13:18 - 13:22
    Chức năng này không lưu cả số lại, nó
    chỉ đúng
  • 13:22 - 13:23
    một vài phần.
  • 13:23 - 13:25
    Nó chỉ lưu đến vài chữ số.
  • 13:25 - 13:29
    Vậy nên khi dùng nó để lưu số này,
  • 13:29 - 13:32
    ta được 1 nhân 10 đến âm 14.
  • 13:32 - 13:35
    Và nó là 0,0000.
  • 13:35 - 13:37
    Và đó là 13 số 0 và một số 1.
  • 13:37 - 13:39
    Một số thập phân có 13 số 0 và 1.
  • 13:39 - 13:41
    Nhiều số 0 quá.
  • 13:41 - 13:44
    Hoặc nếu bạn có được đáp án chuẩn ở đây,
  • 13:44 - 13:46
    hoặc có độ chính xác cao, hoặc
  • 13:46 - 13:49
    bạn để nó ở dạng tối giản
  • 13:49 - 13:52
    nó chắc chắn bằng 0.
  • 13:52 - 13:55
    Mong là kiến thức này sẽ có ích,
    phương pháp lấy phần bù
  • 13:55 - 13:56
    bình phương.
  • 13:56 - 13:59
    Giờ ta sẽ áp dụng nó vào những phương
    trình bậc 2
  • 13:59 - 14:04
    để giải quyết bất kì
    phương trình bậc 2 nào.
Title:
Solving Quadratic Equations by Completing the Square
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
14:06

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions