< Return to Video

Jonathan Klein: Những bức hình thay đổi thế giới

  • 0:00 - 0:02
    Trong ngành của tôi,
  • 0:02 - 0:05
    chúng tôi tin rằng hình ảnh có thể thay đổi thế giới.
  • 0:05 - 0:08
    Được thôi, chúng ta ngây thơ,nhưng ta lanh lợi và cảnh giác.
  • 0:08 - 0:10
    Sự thật là ta biết rằng
  • 0:10 - 0:12
    hỉnh ảnh tự chúng không thể thay đổi thế giới
  • 0:12 - 0:15
    nhưng chúng ta cũng ý thức được rằng ngay từ thời gian đầu của nhiếp ảnh,
  • 0:15 - 0:18
    những bức ảnh đã gây ra nhiều hành động ở người,
  • 0:18 - 0:21
    và những hành động đó dẫn đến việc xảy ra sự thay đổi.
  • 0:21 - 0:24
    Vậy hãy bắt đầu với 1 nhóm hình ảnh.
  • 0:24 - 0:26
    Tôi sẽ thực sự ngạc nhiên
  • 0:26 - 0:29
    nếu bạn không nhận ra phần lớn trong số chúng.
  • 0:29 - 0:31
    Chúng được miêu tả như một hình tượng,
  • 0:31 - 0:34
    quá hình tượng,nên có lẽ nó đã thành bình thường.
  • 0:34 - 0:36
    Thực tế là chúng quá nổi tiếng
  • 0:36 - 0:38
    đến độ bạn có thể nhận ra chúng
  • 0:38 - 0:41
    ngay cả khi chúng ở một kiểu hơi khác.
  • 0:42 - 0:44
    (Tiếng cười)
  • 0:45 - 0:47
    Nhưng tôi nghĩ chúng ta đang cần nhiều hơn vậy.
  • 0:47 - 0:49
    Chúng ta cần nhiều hơn thế.
  • 0:49 - 0:51
    Chúng ta đang tìm những bức ảnh mà soi sáng
  • 0:51 - 0:54
    một cách cương định ở những vấn đề cốt lõi,
  • 0:54 - 0:57
    những hình ảnh mà vượt xa ranh giới, vượt xa tôn giáo,
  • 0:57 - 0:59
    hình mà khiến chúng ta
  • 0:59 - 1:01
    phải đứng lên và làm gì đó,
  • 1:01 - 1:03
    nói cách khác là phải hành động
  • 1:03 - 1:06
    Vâng, bức ảnh mà các bạn đều đã thấy.
  • 1:06 - 1:08
    Nó thay đổi cách chúng ta nhìn về thế giới vật chất.
  • 1:08 - 1:11
    Chúng ta đã chưa hề thấy trái đất nhìn từ xa như thế này trước đây.
  • 1:11 - 1:13
    Khá nhiều người tin cậy
  • 1:13 - 1:15
    vào sự ra đời của các hoạt động môi trường
  • 1:15 - 1:17
    để chúng ta có thể thấy trái đất như vậy
  • 1:17 - 1:19
    lần đầu tiên,
  • 1:19 - 1:21
    thấy sự nhỏ bé và mỏng manh của nó.
  • 1:22 - 1:25
    40 năm sau, nhóm người này hơn đa số các nhóm khác
  • 1:25 - 1:27
    vì đã ý thức về sức mạnh hủy diệt
  • 1:27 - 1:30
    mà loài người nắm giữ đối với môi trường.
  • 1:30 - 1:33
    Và cuối cùng, chúng ta dường như đã bắt đầu hành động.
  • 1:34 - 1:37
    Sức mạnh hủy diệt này bao gồm nhiều dạng khác nhau.
  • 1:37 - 1:40
    Ví dụ, những bức hình ở đây được chụp bởi Brent Stirton
  • 1:40 - 1:42
    tại Công-gô,
  • 1:42 - 1:45
    những con khỉ đột này bị giệt, một số nói là bị hành hạ đến chết,
  • 1:45 - 1:47
    và ngạc nhiên thay,
  • 1:47 - 1:49
    nó đã gây phẫn nộ toàn thế giới.
  • 1:49 - 1:51
    Gần đây,
  • 1:51 - 1:54
    chúng ta đã từng bị cảnh báo về sự tàn phá nặng nề từ thiên nhiên
  • 1:54 - 1:56
    với trận động đất ở Haiti.
  • 1:57 - 2:00
    Những gì tôi nghĩ đến lại tệ hơn rất nhiều,
  • 2:00 - 2:02
    chính là sức mạnh hủy diệt của người với người.
  • 2:02 - 2:05
    Samuel Pisa, một người sống sót sau vụ Auschiwitz nói
  • 2:05 - 2:07
    và tôi xin trích dẫn,
  • 2:07 - 2:09
    "Thần Holocaust dạy ta rằng thiên nhiên,
  • 2:09 - 2:12
    ngay cả trong những lúc khắc nghiệt nhất,
  • 2:12 - 2:15
    vẫn luôn nhân từ hơn con người,
  • 2:15 - 2:18
    khi mà con người mất hết đạo đức và lý do sống"
  • 2:18 - 2:21
    Có một kiểu tương tự đóng đinh trên hình chữ thập.
  • 2:21 - 2:23
    Những hình ảnh kinh hoàng từ Abu Ghraib
  • 2:23 - 2:25
    cũng như các hình ảnh từ Guantanamo
  • 2:25 - 2:27
    đã có một tác động sâu sắc.
  • 2:27 - 2:29
    Việc xuất bản ra những hình ảnh,
  • 2:29 - 2:31
    vốn đã đi ngược lại với những hình ảnh này
  • 2:31 - 2:34
    khiến cho chính phủ phải thay đổi những chính sách.
  • 2:34 - 2:36
    Một số sẽ cho rằng đó là những hình ảnh
  • 2:36 - 2:39
    mà đã làm dấy lên các cuộc nổi dậy ở Iraq
  • 2:39 - 2:41
    hơn hầu hết hành động nào khác.
  • 2:41 - 2:44
    Hơn nữa, những hình ảnh đó mãi mãi loại bỏ
  • 2:44 - 2:47
    cái gọi là đạo đức của các lực lượng đánh chiếm.
  • 2:47 - 2:49
    Hãy quay trở về một chút.
  • 2:49 - 2:51
    Vào những năm 1960 và 1970,
  • 2:51 - 2:53
    cuộc chiến tranh VIệt Nam đã có mặt
  • 2:53 - 2:55
    mọi lúc ở cả bên trong và bên ngoài mọi phòng khách ở Mỹ.
  • 2:55 - 2:58
    Những hình ảnh thời sự khiến mọi người đối mặt
  • 2:58 - 3:01
    với những nạn nhân chiến tranh, cô gái nhỏ bị cháy bởi bom napalm,
  • 3:02 - 3:04
    một sinh viên bị giết bởi binh sĩ quốc gia
  • 3:04 - 3:07
    ở Đại học Kent State,Ohio do anh đã phản kháng.
  • 3:07 - 3:09
    Thực tế, những bức ảnh trở thành
  • 3:09 - 3:11
    vốn là tiếng nói của sự phản kháng.
  • 3:11 - 3:13
    Giờ đây, những hình ảnh có sức mạnh
  • 3:13 - 3:15
    mang đến sự thấu hiểu
  • 3:15 - 3:17
    về những hoài nghi, sự ngu dốt.
  • 3:17 - 3:19
    và đặc biệt -- tôi đã thảo luận nhiều về vấn đề này
  • 3:19 - 3:22
    nhưng tôi chỉ đưa ra 1 bức hình --
  • 3:22 - 3:24
    là vấn đề về HIV/AIDS.
  • 3:25 - 3:28
    Trong những năm 1980, sự lảng tránh những người bệnh
  • 3:28 - 3:30
    là một vật cản khó vượt qua
  • 3:30 - 3:32
    dù chỉ là bàn về hay nói về nó.
  • 3:32 - 3:35
    Năm 1989, một nghĩa cử đơn giản của người đàn bà nổi tiếng thế giới,
  • 3:35 - 3:37
    công chúa xứ Wales, chạm
  • 3:37 - 3:39
    vào đứa bé nhiễm HIV/AIDS
  • 3:39 - 3:42
    đã trờ là một việc lớn lao, nhất là ở Châu Âu, đã chấm dứt nó.
  • 3:42 - 3:45
    Tốt hơn rất nhiều người, cô ấy hiểu được sức mạnh của hình ảnh
  • 3:46 - 3:48
    Vì vậy khi chúng ta đối mặt với một hình ảnh mạnh mẽ,
  • 3:48 - 3:50
    tất cả chúng ta đều có 1 sự lựa chọn.
  • 3:50 - 3:53
    Hoặc là quay đi, hoặc là chú tâm vào nó.
  • 3:53 - 3:55
    May mắn thay, khi những bức ảnh này xuất hiện
  • 3:55 - 3:57
    trên tờ Guardian năm 1998,
  • 3:57 - 4:00
    chúng đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm và chú ý, và cuối cùng là rất nhiều tiền
  • 4:00 - 4:02
    được gửi đến Sudan để cứu trợ nạn đói.
  • 4:02 - 4:04
    Vậy thì những bức ảnh có thay đổi thế giới?
  • 4:04 - 4:06
    Không, nhưng nó có ảnh hưởng lớn.
  • 4:07 - 4:09
    Những bức ảnh thường đặt câu hỏi cho lòng tin có trong chúng ta
  • 4:09 - 4:12
    và trách nhiệm đối với nhau.
  • 4:12 - 4:14
    Chúng ta đều thấy những bức ảnh sau bão Katrina,
  • 4:14 - 4:16
    và tôi nghĩ hàng triệu con người,
  • 4:16 - 4:18
    họ đã chịu một ảnh hưởng lớn,
  • 4:18 - 4:20
    và tôi nghĩ là rất khó xảy ra
  • 4:20 - 4:22
    để các bức ảnh không làm người Mỹ chú ý
  • 4:22 - 4:25
    khi họ đi bầu của vào tháng 11/2008.
  • 4:26 - 4:29
    Tiếc thay, một số bức ảnh quan trọng
  • 4:29 - 4:32
    là quá biểu tượng và gây sự khó chịu cho chúng ta.
  • 4:33 - 4:35
    Tôi sẽ cho bạn xem 1 bức hình đây,
  • 4:35 - 4:38
    được chụp bởi Eugene Richards- một chiến binh trong chiến tranh Irag
  • 4:38 - 4:40
    là một kiệt tác,
  • 4:40 - 4:43
    được xuất bản với tên "Chiến tranh dành cho cá nhân mỗi người"
  • 4:43 - 4:45
    Nhưng hình ảnh thì không cần đồ họa
  • 4:45 - 4:47
    để nhắc nhở ta sự tàn khốc của chiến tranh.
  • 4:47 - 4:50
    John Moore đã chụp bức ảnh tại nghĩa trang Arlington.
  • 4:50 - 4:52
    Sau tất cả những giây phút xung đột,
  • 4:52 - 4:55
    trong cái vùng đầy xung đột của thế giới,
  • 4:55 - 4:58
    có một bức ảnh chụp một nơi an bình hơn nhiều
  • 4:58 - 5:01
    mà vẫn ám ảnh thôi,hơn những bức ảnh khác.
  • 5:02 - 5:05
    Ansel Adam nói, và tôi không đồng ý, rằng
  • 5:05 - 5:08
    "Không phải bạn chụp hình,mà bạn làm ra nó"
  • 5:08 - 5:10
    Quan điểm của tôi không phải người chụp hình làm nên bức hình,
  • 5:10 - 5:12
    đó là bạn.
  • 5:12 - 5:14
    Chúng ta mang đến mỗi bức hình
  • 5:14 - 5:16
    giá trị riêng của chúng ta,hệ thống tín ngưỡng riêng
  • 5:16 - 5:19
    và kết quả là bức hình tạo ra tiếng vang trong ta.
  • 5:19 - 5:21
    Công ty có 70 triệu bức hình.
  • 5:21 - 5:24
    Tôi có 1 bức hình trong phòng làm việc.
  • 5:24 - 5:26
    Nó đây.
  • 5:26 - 5:28
    Tôi hy vọng lần sau khi bạn thấy
  • 5:28 - 5:30
    một bức ảnh làm dấy lên chút gì đó trong bạn,
  • 5:30 - 5:32
    bạn nên tìm hiểu tại sao,
  • 5:32 - 5:35
    và tôi biết rằng, với khán giả ở đây,
  • 5:35 - 5:37
    bạn chắc chắn sẽ làm một điều gì đó.
  • 5:37 - 5:39
    Và cám ơn tất cả những thợ nhiếp ảnh.
  • 5:39 - 5:41
    (Vỗ tay)
Title:
Jonathan Klein: Những bức hình thay đổi thế giới
Speaker:
Jonathan Klein
Description:

Những tấm hình có giá trị hơn tài liệu lịch sử -- chính họ đã chụp nó. Ở TED University, Jonathan Klein đến từ Getty Images đưa ra những tấm ảnh hình tượng nhất và nói về điều gì xảy ra khi một thế hệ thấy những bức ảnh có tác động mạnh đến họ làm họ không thể quay lưng lại.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
05:42
Alice Tran added a translation

Vietnamese subtitles

Revisions