< Return to Video

Natural Logarithm with a Calculator

  • 0:01 - 0:06
    Dùng máy tính để tìm log cơ số e của 67
  • 0:06 - 0:08
    làm tròn đến phần nghìn.
  • 0:08 - 0:11
    Nhắc lại, số e (hằng số Euler) là một trong
    những số đặc biệt
  • 0:11 - 0:15
    thường thấy trong tự nhiên, như trong lĩnh vực tài chính,
    tất cả mọi thứ.
  • 0:15 - 0:18
    và nó xấp xỉ 2.71
  • 0:18 - 0:20
    và tiếp tục...
  • 0:20 - 0:24
    Ta thấy log cơ số e của 67.
  • 0:24 - 0:26
    Vậy e nghĩa là gì? e chỉ là một con số.
  • 0:26 - 0:28
    như số pi.
  • 0:28 - 0:31
    Nó tương đương với log cơ số 2.71,
  • 0:31 - 0:33
    và , nên ta phải
  • 0:33 - 0:35
    viết tất cả các chữ số phía sau..
  • 0:35 - 0:38
    -
  • 0:38 - 0:42
    Vậy e lũy thừa bao nhiêu mới được 67?
  • 0:42 - 0:45
    Hãy gọi nó là số x.
  • 0:45 - 0:49
    Ta có e lũy thừa x bằng 67,
  • 0:49 - 0:52
    ta cần tìm x.
  • 0:52 - 0:54
    Thông thường, ta sẽ không bao giờ
  • 0:54 - 0:58
    thấy ai đó viết log cơ số e mặc dù e
  • 0:58 - 1:01
    là một trong những cơ số thông dụng
    khi tính logarit.
  • 1:01 - 1:04
    Và lý do ta không thấy log cơ số e được viết
  • 1:04 - 1:06
    theo cách trên vì log cơ số e
  • 1:06 - 1:08
    là logarit tự nhiên.
  • 1:08 - 1:12
    Và vì số e xuất hiện quá nhiều trong
  • 1:12 - 1:13
    trong tự nhiên.
  • 1:13 - 1:16
    Nên log cơ số e của 67, ta có thể gọi nó
  • 1:16 - 1:18
    theo cách thông thường là logarit
  • 1:18 - 1:21
    tự nhiên.
  • 1:21 - 1:23
    Và nó được kí hiệu là ln
  • 1:23 - 1:28
    (bắt nguồn từ tiếng Pháp, hoặc viết tắt của log natural), của 67
  • 1:28 - 1:32
    Nó tương đương với log cơ số e của 67.
  • 1:32 - 1:33
    Tương dương với này.
  • 1:33 - 1:36
    Vậy e lũy thừa mấy bằng 67?
  • 1:36 - 1:40
    Khi ta thấy ln, nó có nghĩa là logarit cơ số e.
  • 1:40 - 1:42
    Bây giờ, hãy dùng máy tính
  • 1:42 - 1:45
    không có máy tính, ta không biết được
  • 1:45 - 1:49
    2.71 lũy thừa bao nhiêu
  • 1:49 - 1:51
    mới được 67.
  • 1:51 - 1:53
    Lấy máy tính ra.
  • 1:53 - 1:56
    -
  • 1:56 - 1:57
    Các loại máy tính khác nhau sẽ có
  • 1:57 - 1:58
    các cách khác nhau để tìm đáp án.
  • 1:58 - 2:01
    Với có một cái máy tính như này,
  • 2:01 - 2:04
    ta có thể nhập biểu thức trên
    dưới dạng log tự nhiên
  • 2:04 - 2:06
    của 67 và tìm đáp án
  • 2:06 - 2:08
    Ta dùng nút này để tính ln,
  • 2:08 - 2:11
    log tự nhiên
  • 2:11 - 2:14
    Nhập vào 67, và tính kết quả.
  • 2:14 - 2:15
    Máy sẽ cho ta đáp án.
  • 2:15 - 2:17
    Nếu máy tính của bạn không như này,
  • 2:17 - 2:21
    có thể ta phải nhập 67, rồi bấm nút log tự nhiên
  • 2:21 - 2:23
    để xem đáp án, nhưng với máy tính như trên,
  • 2:23 - 2:25
    ta có thể nhập biểu thức như lúc viết,
  • 2:25 - 2:27
    và nhấn enter để xem đáp án.
  • 2:27 - 2:32
    Vậy 4.20569
  • 2:32 - 2:34
    Làm tròn đến phần nghìn ở đây.
  • 2:34 - 2:37
    Chữ số phía sau lớn hơn 5, là số 6,
  • 2:37 - 2:38
    làm tròn ở đây
  • 2:38 - 2:42
    Vậy, ta được 4.205
  • 2:42 - 2:50
    Vậy nó xấp xỉ bằng 4.205.
  • 2:50 - 2:51
    Và điều này hợp lí,
  • 2:51 - 2:54
    vì ta biết e lớn hơn 2,
  • 2:54 - 2:58
    và nhỏ hơn 3.
  • 2:58 - 3:02
    Và 2 lũy thừa 4 sẽ
  • 3:02 - 3:04
    bằng 16
  • 3:04 - 3:09
    và 3 lũy thừa 4 bằng 81
  • 3:09 - 3:14
    67 là giữa 16 và 81, và e nằm giữa 2 và 3.
  • 3:14 - 3:17
    Vậy ta có thể thấy rằng,
  • 3:17 - 3:19
    với 2.71
  • 3:19 - 3:22
    lũy thừa 4, ta sẽ nhận được
    kết quả gần bằng
  • 3:22 - 3:24
    gần bằng 3 lũy thừa 4
  • 3:24 - 3:26
    Hợp lí vì nó
  • 3:26 - 3:27
    gần 3.
  • 3:27 - 3:30
    2.71 gần với 3 hơn 2.
  • 3:30 - 3:33
    Nên có vẻ kết quả này đúng,
  • 3:33 - 3:36
    với lũy thừa lớn hơn 4 một chút,
    ta sẽ được 67
Title:
Natural Logarithm with a Calculator
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
03:37

Vietnamese subtitles

Revisions