< Return to Video

Một cách mới để chẩn đoán bệnh tự kỉ

  • 0:01 - 0:03
    Tôi luôn muốn trở thành
  • 0:03 - 0:06
    một phòng thí nghiệm di động trong các cuộc xã giao
  • 0:06 - 0:10
    để cộng hưởng với những cảm xúc, tâm tư,
  • 0:10 - 0:15
    ý định,động lực của mọi người qua hành động
    đến gần với họ
  • 0:15 - 0:21
    Là một nhà khoa học,
    tôi luôn muốn đo lường sự cộng hưởng đó
  • 0:21 - 0:23
    cái cảm xúc của người khác xuất hiện rất nhanh chóng,
  • 0:23 - 0:26
    chỉ trong nháy mắt.
  • 0:26 - 0:28
    Chúng tôi trực cảm những cảm xúc của con người.
  • 0:28 - 0:29
    Chúng tôi biết được ý nghĩa trong những hành động của họ
  • 0:29 - 0:32
    thậm chí trước khi chúng xảy ra
  • 0:32 - 0:34
    Chúng tôi luôn đứng trên lập trường là
  • 0:34 - 0:37
    đới tượng chủ quan của người nào đó
  • 0:37 - 0:40
    Chúng tôi lúc nào cũng làm thế. Không thể từ bỏ được.
  • 0:40 - 0:42
    Điều quan trọng là những công cụ chúng ta sử dụng
  • 0:42 - 0:44
    để tìm hiểu chính mình, để tìm hiểu
  • 0:44 - 0:48
    thế giới xung quanh mình,
    được hình thành trên lập trường đó.
  • 0:48 - 0:51
    Về bản chất chúng ta mang tính xã hội
  • 0:51 - 0:54
    Nên cuộc hành trình trong trong lãnh vực
    bệnh tự kỷ thực sự khởi đầu khi tôi sống
  • 0:54 - 0:58
    tại một khu nội trú cho bệnh nhân tự kỷ trưởng thành
  • 0:58 - 1:01
    Hầu hết từng người trong họ đã trải qua gần hết đời mình
  • 1:01 - 1:05
    cư trú lâu dài trong các bệnh viện.
    Hình ảnh này đã khá lâu rồi.
  • 1:05 - 1:09
    Đối với họ, tự kỷ có tính tàn phá thật đáng sợ.
  • 1:09 - 1:13
    Họ gánh chịu những khiếm khuyết về trí tuệ rất sâu sắc
  • 1:13 - 1:16
    Họ không nói chuyện. Nhưng trên tất cả
  • 1:16 - 1:20
    họ bị cô lập một cách lạ thường
  • 1:20 - 1:23
    khỏi thế giới xung quanh mình, môi trường của mình
  • 1:23 - 1:25
    và mọi người xung quanh.
  • 1:25 - 1:28
    Thực ra, một lúc nào đó, nếu bạn đi vào một ngôi trường
  • 1:28 - 1:32
    cho những người tự kỷ,
    bạn sẽ nghe thấy rất nhiều tiếng ồn,
  • 1:32 - 1:38
    rất nhiều sự náo động, hành động,
    và mọi người đang làm gì đó
  • 1:38 - 1:41
    nhưng họ chỉ làm những việc đó một mình.
  • 1:41 - 1:46
    Họ có thể đang ngắm một bóng đèn trên trần nhà
  • 1:46 - 1:49
    hoặc bị cô lập trong một xó xỉnh nào đó
  • 1:49 - 1:52
    hay họ bị vướng vào những chuyển động
    mang tính lặp đi lặp lại
  • 1:52 - 1:57
    những chuyển động tự phát mà không đem lại kết quả gì
  • 1:57 - 2:00
    Bị cô lập cực độ
  • 2:00 - 2:04
    Hiện nay chúng ta biết tự kỷ
  • 2:04 - 2:07
    là một sự ngắt quãng của sự cộng hưởng
  • 2:07 - 2:10
    mà tôi đang nói với các bạn ở đây
  • 2:10 - 2:12
    Đây là những kỹ năng sống còn.
  • 2:12 - 2:14
    Mà chúng ta được kế thừa
  • 2:14 - 2:16
    qua hàng chục ngàn năm
  • 2:16 - 2:19
    một sự tiến hoá
  • 2:19 - 2:24
    Bạn thấy đó, trẻ con được sinh ra
    trong tình trạng hoàn toàn yếu ớt
  • 2:24 - 2:26
    Không có người chăm sóc, chúng không thể sống được,
    vậy nên điều đó chứng minh
  • 2:26 - 2:28
    cho lí lẽ là tự nhiên đã phú cho chúng
  • 2:28 - 2:32
    những cơ chế sinh tồn.
  • 2:32 - 2:34
    Chúng định hứơng cho người chăm sóc.
  • 2:34 - 2:38
    Từ những ngày và những tuần đầu đời,
  • 2:38 - 2:41
    trẻ con thích nghe âm thanh từ con người hơn là
  • 2:41 - 2:43
    âm thanh của môi trường.
  • 2:43 - 2:45
    Chúng thích nhìn ngừơi hơn đồ vật.
  • 2:45 - 2:47
    và thậm chí khi chúng nhìn con người
  • 2:47 - 2:50
    chúng nhìn vào mắt họ, vì đôi mắt là cửa sổ
  • 2:50 - 2:54
    dẫn vào kho tàng của những trải nghiệm của ngừơi khác
  • 2:54 - 2:56
    vì thế chúng thậm chí thích nhìn vào những người
  • 2:56 - 3:01
    đang nhìn chúng hơn là những người đang nhìn chỗ khác
  • 3:01 - 3:03
    Chúng định hướng cho người chăm sóc.
  • 3:03 - 3:05
    Người chăm sóc tìm con trẻ.
  • 3:05 - 3:09
    Ngoài màn vũ đạo củng cố qua lại này ra còn có rất nhiều điều
  • 3:09 - 3:13
    quan trọng khác liên quan đến sự xuất hiện của trí tuệ
  • 3:13 - 3:18
    trí não xã hội, bộ não xã hội, còn tuỳ.......
  • 3:18 - 3:20
    Chúng ta luôn nghĩ về chứng tự kỷ
  • 3:20 - 3:25
    như một điều gì đó xảy ra trong cuộc sống sau này
  • 3:25 - 3:31
    Không phải thế.
    Nó bắt đầu cùng với sự khởi đầu của sự sống
  • 3:31 - 3:35
    KHi trẻ em gắn kết với người chăm sóc,
    chúng sớm nhận ra rằng
  • 3:35 - 3:39
    có cái gì đó giữa hai tai
  • 3:39 - 3:41
    mà rất quan trọng
  • 3:41 - 3:45
    bạn không thể nhìn thấy nó--nhưng rất quan trọng
  • 3:45 - 3:46
    đó là cái gọi là sự chú ý
  • 3:46 - 3:49
    Chúng sớm học hỏi rằng thậm chí trước khi chúng có thể
  • 3:49 - 3:52
    thốt ra một từ mà lôi kéo được sự chú ý
  • 3:52 - 3:58
    và di chuyển đến nơi nào đó để lấy cái mình muốn
  • 3:58 - 4:01
    Chúng cũng học cách quan sát theo ánh mắt con người
  • 4:01 - 4:03
    vì bất cứ cái gì mà người ta đang nhìn
  • 4:03 - 4:07
    thì đó là cái mà người ta đang nghĩ đến
  • 4:07 - 4:09
    Và chúng bắt đầu học biết được ý nghĩa
  • 4:09 - 4:13
    nhiều thứ, vì khi người ta nhìn vào cái gì đó
  • 4:13 - 4:15
    hay người nào đó chỉ tay về cái gì đó
  • 4:15 - 4:18
    họ không chỉ nhận biết một ám hiệu về phương hướng
  • 4:18 - 4:20
    mà còn nhận biết ý nghĩa của người đó
  • 4:20 - 4:23
    về điều gì đó, về thái độ, và sau đó
  • 4:23 - 4:27
    chúng bắt đầu xây dựng hình thể của các ý nghĩa
  • 4:27 - 4:30
    nhưng chỉ những ý nghĩa đạt được trong
  • 4:30 - 4:32
    phạm vi tương tác xã hội
  • 4:32 - 4:34
    Những ý nghĩa có được như một phần
  • 4:34 - 4:38
    kinh nghiệm của chúng chia sẻ với những người khác.
  • 4:38 - 4:45
    Đây là một bé gái 15 tháng tuổi nhỏ bé
  • 4:45 - 4:49
    cháu mắc chứng tự kỷ
  • 4:49 - 4:52
    Tôi tiến đến rất gần cháu đến độ mà có lẽ
  • 4:52 - 4:56
    tôi chỉ cách 2 inch so với mặt cháu,
    và cháu khá sao nhãng với sự hiện diện của tôi
  • 4:56 - 4:58
    Tưởng tượng nếu tôi làm thế với bạn
  • 4:58 - 5:00
    tôi tiến đến chỉ cách mặt bạn 2 inch
  • 5:00 - 5:02
    Bạn có lẽ sẽ làm hai việc phải không nào?
  • 5:02 - 5:06
    Bạn có lẽ giật lùi lại. Hay gọi cảnh sát (Cười)
  • 5:06 - 5:08
    Bạn sẽ làm gì đó, vì thực chất không thể nào
  • 5:08 - 5:11
    xâm nhập không gian thân thể của ai đó
  • 5:11 - 5:12
    mà không gặp phải sự phản ứng
  • 5:12 - 5:16
    Chúng tôi làm thế đó, nhớ là, bằng trực giác
  • 5:16 - 5:17
    Đây là sự khôn ngoan của cơ thể chúng ta.
    Nó không phải là cái gì đó
  • 5:17 - 5:22
    được dàn xếp bởi ngôn ngữ.
    Cơ thể chỉ đơn giản hiểu biết thế
  • 5:22 - 5:25
    chúng ta đã biết điều này lâu lắm rồi
  • 5:25 - 5:28
    Đây không phải là điều xảy đến với loài người mà thôi
  • 5:28 - 5:31
    mà còn với những loài họ hàng của chúng ta
  • 5:31 - 5:33
    vì nếu bạn là một chú khỉ
  • 5:33 - 5:35
    bạn nhìn một chú khỉ khác
  • 5:35 - 5:39
    mà ở vị trí cấp bậc cao hơn bạn
  • 5:39 - 5:42
    hành động đó được coi như một dấu hiệu đe doạ
  • 5:42 - 5:45
    và bạn sẽ chẳng sống được bao lâu nữa đâu
  • 5:45 - 5:50
    Có cái gì đó trong những loài khác
    được gọi là những cơ chế sống còn
  • 5:50 - 5:53
    không có chúng thì những loài này căn bản không tồn tại
  • 5:53 - 5:56
    Đưa những cơ chế này vào ngữ cảnh con người
  • 5:56 - 6:00
    và đây là điều mà đơn giản là chúng ta
    cần hành động theo xã hội
  • 6:00 - 6:03
    Cô bé hoàn toàn xa lạ với tôi, khi tôi lại gần cháu
  • 6:03 - 6:05
    bạn nghĩ có lẽ cô bé nhìn thấy bạn
  • 6:05 - 6:07
    nghe thấy bạn
  • 6:07 - 6:09
    Vài phút sau, cô bé đi vào góc phòng
  • 6:09 - 6:15
    tìm thấy một mẩu kẹo M & M
  • 6:15 - 6:19
    Thế là tôi không thể thu hút sự chú ý của cháu
  • 6:19 - 6:22
    nhưng thứ gì đó đã làm được
  • 6:22 - 6:24
    Hầu hết chúng ta đều tạo một sự phân chia rạch ròi
  • 6:24 - 6:29
    giữa thế giới vật chất và thế giới con người
  • 6:29 - 6:33
    Với cháu bé này, cái ranh giới đó không rõ ràng cho lắm
  • 6:33 - 6:37
    thế giới của con người không thu hút được cháu
  • 6:37 - 6:38
    như chúng ta muốn thế
  • 6:38 - 6:40
    Hãy nhớ là chúng ta học được rất nhiều qua cách
  • 6:40 - 6:42
    chia sẻ kinh nghiệm
  • 6:42 - 6:46
    Cái mà cháu bé này đang làm
  • 6:46 - 6:50
    là đường lối học hỏi đang bị phân tuyến theo từng lúc
  • 6:50 - 6:54
    khi cháu càng tự cô lập mình
  • 6:54 - 6:57
    Vậy nên đôi lúc ta cảm thấy bộ não là tất định
  • 6:57 - 6:59
    bộ não quyết định con người chúng ta trở thành
  • 6:59 - 7:02
    Nhưng thực tế bộ não cũng trở thành con người của chúng ta
  • 7:02 - 7:06
    ngay lúc mà những hành vi của cháu đang bị rút ra khỏi
  • 7:06 - 7:09
    lãnh địa của sự tương tác xã hội, đây là điều đang xảy ra
  • 7:09 - 7:15
    với trí não của cháu và đây là điều đang xảy ra với bộ não
  • 7:15 - 7:20
    Tự kỉ là chứng có tình trạng gien mạnh nhất
  • 7:20 - 7:24
    trong những dạng rối loạn phát triển thần kinh
  • 7:24 - 7:27
    và nó là chứng rối loạn não bộ
  • 7:27 - 7:29
    Nó bắt đầu trước thời điểm
  • 7:29 - 7:32
    mà đứa trẻ được sinh ra
  • 7:32 - 7:36
    Hiện tại chúng ta đã biết có một dải rất rộng của chứng tự kỉ
  • 7:36 - 7:38
    Có những cá nhân bị khiếm khuyết trí tuệ
  • 7:38 - 7:41
    sâu sắc, nhưng cũng là những người có tài
  • 7:41 - 7:44
    Có những người chẳng bao giờ nói chuyện
  • 7:44 - 7:46
    Và những người nói quá nhiều
  • 7:46 - 7:48
    Có những cá nhân mà nếu bạn quan sát họ
  • 7:48 - 7:51
    lúc ở trường, bạn sẽ thấy họ chạy dọc hàng rào chắn
  • 7:51 - 7:54
    của trường cả ngày nếu bạn cứ để họ làm thế
  • 7:54 - 7:56
    có những người không ngừng chạy tới bạn
  • 7:56 - 7:58
    cố hết lần này đến lần khác lôi kéo bạn
  • 7:58 - 8:02
    thường là theo một cách vụng về
  • 8:02 - 8:06
    mà không có sự cộng hưởng trực tiếp
  • 8:06 - 8:10
    Điều này có lúc phổ biến hơn chúng ta nghĩ
  • 8:10 - 8:11
    Ki tôi bắt đầu lĩnh vực này, chúng tôi nghĩ có khoảng
  • 8:11 - 8:14
    người mắc chứng tự kỉ trên 10,000 người,
  • 8:14 - 8:16
    một tình trạng khá hiếm
  • 8:16 - 8:20
    Hiện nay thì nhiều hơn thế, khoảng 1 trên 100
  • 8:20 - 8:25
    Có hàng triệu người mắc chứng tự kỉ xung quanh chúng ta
  • 8:25 - 8:28
    Gánh nặng xã hội mà tình trạng này gây ra rất lớn
  • 8:28 - 8:32
    Tại Mỹ, có lẽ khoảng 35 đến 80 tỉ dollar
  • 8:32 - 8:35
    Bạn biết không, hầu hết những quỹ đó có liên quan đến
  • 8:35 - 8:37
    thanh thiếu niên và dặc biệt là những người trưởng thành
  • 8:37 - 8:39
    bị khiếm khuyết nặng,
  • 8:39 - 8:41
    những người cần được chăm sóc liên tục
  • 8:41 - 8:44
    với các dịch vụ đặc biệt và những dịch vụ đó
  • 8:44 - 8:48
    có thể từ 60 cho đến ngoài tầm 80,000 dolla một năm,
  • 8:48 - 8:52
    Những người đó không được hưởng sự điều trị sớm
    ngay từ đầu
  • 8:52 - 8:56
    vì chúng ta biết rằng bệnh tự kỉ mang tính tự phát
  • 8:56 - 8:59
    khi họ phân tuyến trên con đường học hỏi
  • 8:59 - 9:01
    mà tôi đã đề cập
  • 9:01 - 9:04
    Chúng ta có thể nào phát hiện tình trạng này
  • 9:04 - 9:08
    trong thời kì đầu và can thiệp vào bằng những phép điều trị
  • 9:08 - 9:10
    Tôi có thể nói rằng, điều này có lẽ
  • 9:10 - 9:13
    đã thay đổi cuộc đời tôi trong suốt 10 năm qua
  • 9:13 - 9:17
    khái niệm mà chúng ta có thể làm giảm
  • 9:17 - 9:19
    tình trạng này
  • 9:19 - 9:21
    Chúng ta có một cơ hội mở, vì
  • 9:21 - 9:24
    bộ não được rèn luyện trong thời gian dài
  • 9:24 - 9:26
    và cơ hội mở đó xảy đến
  • 9:26 - 9:27
    trong 3 năm đầu của duộc đời
  • 9:27 - 9:31
    Không phải cánh cửa cho cơ hội đó đóng lại
  • 9:31 - 9:34
    Nhưng nó co hẹp lại đáng kể
  • 9:34 - 9:38
    Tuy nhiên độ tuổi trung bình để chuẩn đóan bệnh
    tại nước này
  • 9:38 - 9:40
    vẫn vào tầm 5 tuổi
  • 9:40 - 9:42
    và chỉ diễn ra với những nhóm người không có điều kiện
  • 9:42 - 9:45
    tiếp cận với những dịch vụ y tế
  • 9:45 - 9:48
    những nhóm người ở nông thôn, thiểu số
  • 9:48 - 9:51
    thì độ tuổi chuẩn bệnh thường vẫn muộn hơn,
  • 9:51 - 9:53
    Đây cũng giống như thể tôi đang
  • 9:53 - 9:56
    lên án những cộng đồng có người tự kỉ
  • 9:56 - 10:00
    với tình trạng ngày một nặng
  • 10:00 - 10:03
    Vậy nên tôi nghĩ chúng ta có một sự cấp bách
    về đạo đức sinh học
  • 10:03 - 10:06
    Khoa học có đó
  • 10:06 - 10:09
    nhưng chẳng có khoa học nào thích hợp
    nếu nó không tạo ra
  • 10:09 - 10:13
    một sự ảnh hưởng lên cộng đồng, và chúng ta
  • 10:13 - 10:15
    không thể bỏ qua cơ hội đó được
  • 10:15 - 10:18
    Vì trẻ em tự kỉ sẽ trở thành người lớn tự kỉ
  • 10:18 - 10:22
    và chúng tôi nghĩ đến những điều mà chúng ta có thể làm
  • 10:22 - 10:24
    cho những em đó, cho những gia đình đó, từ sớm
  • 10:24 - 10:27
    sẽ có những kết quả để đời
  • 10:27 - 10:31
    cho bọn trẻ, cho gia đình và rộng hơn là cho cộng đồng
  • 10:31 - 10:34
    Đây là quan điểm của chúng tôi về bệnh tự kỉ
  • 10:34 - 10:37
    Có hơn 100 gien liên quan đến
  • 10:37 - 10:39
    chứng tự kỉ, Thực tế, chúng tôi tin rằng sẽ có
  • 10:39 - 10:43
    một con số nào đó giữa khoảng 300-600 gien
    có liên quan đến chứng tự kỉ
  • 10:43 - 10:47
    đến những sự dị thường của gien, hơn là bản thân gien
  • 10:47 - 10:51
    Chúng tôi thực sự có một câu hỏi ở đây,
  • 10:51 - 10:55
    nếu có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra chứng tự kỉ
  • 10:55 - 10:58
    làm thế nào bạn suy luận được những nguy cơ mắc phải kia
  • 10:58 - 11:01
    là những triệu chứng thật sự của bệnh?
    Vì những người như tôi
  • 11:01 - 11:04
    Khi tôi bước vào phòng vui chơi của trẻ em
  • 11:04 - 11:07
    Chúng tôi nhận ra ngay một đứa trẻ đang mắc bệnh tự kỉ.
  • 11:07 - 11:09
    Làm thế nào bạn suy luận được từ nhiều nguyên nhân
  • 11:09 - 11:12
    sẽ dẫn đến một triệu chứng đồng nhất?
  • 11:12 - 11:15
    Câu trả lời là: điều nằm giữa
  • 11:15 - 11:18
    và đó là sự phát triển
  • 11:18 - 11:21
    Thực tế, chúng tôi tập trung vào
  • 11:21 - 11:24
    2 năm đầu đời, vì những nguy cơ mắc phải kia
  • 11:24 - 11:26
    không nhất thiết chuyển thành chứng tự kỉ
  • 11:26 - 11:29
    Chứng tự kỉ là tự phát
  • 11:29 - 11:34
    Liêu chúng ta có thể can thiệp vào những năm đầu đời đó
  • 11:34 - 11:36
    chúng ta có lẽ làm nhẹ bớt chứng bệnh cho một số người,
  • 11:36 - 11:40
    hay có lẽ thậm chí ngăn ngừa bệnh cho những người khác
  • 11:40 - 11:42
    Vậy, chúng ta làm cách nào?
  • 11:42 - 11:45
    Làm thế nào chúng ta thâm nhập vào
    cảm xúc cộng hưởng đó
  • 11:45 - 11:49
    làm thế nào chúng ta thâm nhập vào người khác được?
  • 11:49 - 11:52
    Tôi vẫn nhớ khi mình tương tác với cô bé 15 tháng tuổi đó
  • 11:52 - 11:54
    điều hiện lên trong đầu là
  • 11:54 - 11:57
    làm thế nào để bước vào thế giới của cô bé
  • 11:57 - 12:01
    Cháu có đang nghĩ về tôi, về những người khác không?
  • 12:01 - 12:06
    Rất khó để làm được, vậy nên chúng tôi phải tạo ra
  • 12:06 - 12:09
    những kỹ thuật. Chúng tôi căn bản phải
    thâm nhậ pvào trong cơ thể
  • 12:09 - 12:13
    Chúng tôi phải nhìn thế giới qua con mắt của cô bé
  • 12:13 - 12:16
    Và chúng tôi đã xây dựng những kỹ thuật này
    trong nhiều năm trước
  • 12:16 - 12:20
    dựa trên sự theo dõi tầm mắt.
  • 12:20 - 12:22
    Chúng tôi có thể thấy mọi lúc
  • 12:22 - 12:25
    cái mà trẻ em đang chú tâm vào
  • 12:25 - 12:28
    Đây là đồng nghiệp của tôi Warren Jones,
  • 12:28 - 12:31
    người đã cùng tôi xây dựng dựng
    những cách thức nàynhững nghiên cứu này
  • 12:31 - 12:33
    trong 12 năm qua
  • 12:33 - 12:36
    bạn thấy có một em bé 5 tháng tuổi vui vẻ
  • 12:36 - 12:42
    đó là một bé trai 5 tháng tuổi sắp quan sát
  • 12:42 - 12:45
    những gì mà thế giới mang lại
  • 12:45 - 12:47
    mẹ của bé, người chăm sóc,
    nhưng cũng có những trải nghiệm
  • 12:47 - 12:52
    mà cháu sẽ cảm nhận ở nơi trông trẻ này
  • 12:52 - 12:54
    Cái mà chúng tôi muốn làm đó là gói trọn thế giới
  • 12:54 - 12:55
    và mang vào trong phòng thí nghiệm
  • 12:55 - 12:59
    nhưng để làm thế, chúng tôi phải tạo ra
  • 12:59 - 13:02
    những phương thức phức tạp
  • 13:02 - 13:05
    để xem xét làm thế nào người lớn, trẻ nhỏ
  • 13:05 - 13:08
    trẻ sơ sinh, tiếp xúc với thế giới
  • 13:08 - 13:10
    theo từng khoảng khắc một
  • 13:10 - 13:13
    Và điều gì là quan trọng, điều gi là không?
  • 13:13 - 13:16
    Chúng tôi tạo ra những cách thức đó
  • 13:16 - 13:20
    cái mà bạn thấy đây chúng tôi gọi là
    đường hầm của sự chú ý
  • 13:20 - 13:22
    Bạn đang xem một đoạn phim
  • 13:22 - 13:24
    những khung hình được chia khoảng nửa giây
  • 13:24 - 13:27
    qua con mắt của 35 em nhỏ
    đang phát triển một,điển hình
  • 13:27 - 13:29
    các em khoảng 2 tuổi
  • 13:29 - 13:32
    chúng tôi dừng một khung hình
  • 13:32 - 13:35
    và đây là điều mà các bé đang làm
  • 13:35 - 13:39
    Trong hình chụp, phần màu xanh đây là
    những bé mắc chứng tự kỉ
  • 13:39 - 13:43
    Trong khung hình này, các bé bình thường
  • 13:43 - 13:46
    đang theo dõi hình
  • 13:46 - 13:49
    cảm xúc thể hiện của bé trai
  • 13:49 - 13:51
    khi em đang hoạch hoẹ với bé gái
  • 13:51 - 13:54
    Vậy những bé bị tự kỉ làm gì?
  • 13:54 - 13:57
    Các em chú tâm vào chuyển động liên tục của cánh cửa
  • 13:57 - 13:59
    mở ra, đóng vào
  • 13:59 - 14:02
    Tôi có thể nói rằng sự phân tuyến
  • 14:02 - 14:02
    mà bạn đang thấy
  • 14:02 - 14:06
    không chỉ xuất hiện trong thí nghiệm 5 phút này của chúng tôi
  • 14:06 - 14:09
    Nó xuất hiện từng lúc trong cuộc sống thực tại của các cháu
  • 14:09 - 14:12
    tâm trí các cháu đang hình thành
  • 14:12 - 14:15
    và bộ não đang được phân hoá nghiêng về một cái gì đó
  • 14:15 - 14:19
    hơn là cái đang xảy ra trong những sự ngang bằng điển hình
  • 14:19 - 14:22
    Chúng tôi lấy một cơ cấu
  • 14:22 - 14:25
    từ những người bạn làm bác sĩ khoa nhi
  • 14:25 - 14:27
    khái niệm về biểu đồ phát triển
  • 14:27 - 14:29
    Khi bạn mang một đứa bé đến gặp bác sỹ nhi
  • 14:29 - 14:33
    bạn có đựơc thông tin về chiều cao, cân nặng
  • 14:33 - 14:36
    Chúng tôi quyết định rằng
    mình sẽ tạo ra những biểu đồ phát triển
  • 14:36 - 14:38
    về tính xã giao
  • 14:38 - 14:41
    chúng tôi tìm kiếm những đứa trẻ từ lúc mới sinh
  • 14:41 - 14:47
    cái mà bạn xem thấy tại đồ thị y
    là những đứa trẻ ở độ tuổi
  • 14:47 - 14:51
    2-3-4-5-6-9 tháng, cho tới khi chúng 24 tháng tuổi
  • 14:51 - 14:54
    đây là tỉ lệ thời gian mà chúng
  • 14:54 - 14:55
    tập trung nhìn vào mắt của người khác
  • 14:55 - 14:58
    đây là biểu đồ phát triển cúa chúng.
  • 14:58 - 15:01
    Chúng bắt đầu từ đây, chúng thích nhìn vào mắt người khác
  • 15:01 - 15:03
    mà đồ thị biểu hiện khá ổn định
  • 15:03 - 15:07
    Có vẻ như nó tăng một chút ở những tháng đầu
  • 15:07 - 15:09
    Bây giờ hãy xem điều gì xảy ra cho những em bé
  • 15:09 - 15:12
    mà sau này trở thành ngừơi tự kỉ
  • 15:12 - 15:14
    Có điều gì đó rất khác biệt
  • 15:14 - 15:18
    Đồ thị bắt đầu đi lên từ đây nhưng sau đó lại rơi tự do
  • 15:18 - 15:21
    Điều này giống như là
    chúng mang đến thế giới này một sự phản xạ
  • 15:21 - 15:25
    mà định hướng chúng đến với những người khác
    nhưng lại không có lực bám
  • 15:25 - 15:28
    Nó giống như đang kích thích bạn
  • 15:28 - 15:31
    bạn không cố dùng sự ảnh hưởng
    áp đặt lên những gì đang xảy ra,
  • 15:31 - 15:35
    những cái đang định hướng cuộc sống
    hàng ngày của chúng
  • 15:35 - 15:41
    Chúng tôi nghĩ rằng những số liệu đó thật hữu ích
  • 15:41 - 15:44
    theo cách nào đó, mà chúng ta muốn xem cái đã xảy ra
  • 15:44 - 15:47
    trong 6 tháng đầu của cuộc đời, vì nếu bạn tương tác
  • 15:47 - 15:49
    với một em bé khoảng 2-3 tháng tuổi
  • 15:49 - 15:53
    bạn sẽ bị ngạc nhiên vì tính thích
    giao tiếp xã hội của các bé
  • 15:53 - 15:56
    Cái mà chúng ta thấy trong 6 tháng đầu của cuộc đời
  • 15:56 - 16:02
    là hai nhóm này có thể đựơc tách biệt rất dễ dàng
  • 16:02 - 16:05
    sử dụng những phương cách này, và những cách khác
  • 16:05 - 16:09
    Cái chúng tôi tìm ra là khoa học của mình, thực tế
  • 16:09 - 16:12
    xác định tình trạng này rất sớm
  • 16:12 - 16:15
    Chúng ta không cần phải đợi tới khi những
    hành vi tự kỉ
  • 16:15 - 16:18
    xuất hiện trong năm thứ 2 của cuộc đời
  • 16:18 - 16:21
    Nếu chúng ta đánh giá những điều mà, theo tiến hoá mà nói
  • 16:21 - 16:25
    đựơc bảo toàn tốt, và xuất hiện trong
    thời kì phát triển từ rất sớm
  • 16:25 - 16:28
    những thứ xuất hiện trong những tuần đầu đời
  • 16:28 - 16:30
    Chúng ta có thể đẩy quá trình dò tìm bệnh tự kỉ
  • 16:30 - 16:32
    về những tháng đầu tiên
  • 16:32 - 16:36
    và đó là điều mà chúng tôi đang làm hiện nay
  • 16:36 - 16:39
    Chúng ta có thể tạo ra những kĩ thuật tốt nhất
  • 16:39 - 16:43
    những phương thức tốt nhất để xác định các em bé
  • 16:43 - 16:46
    nhưng cũng như không nếu chúng ta
    không tạo được sự ảnh hưởng
  • 16:46 - 16:50
    lên những điều xảy ra trong thực tại ,
    tại cộng đồng chúng sống
  • 16:50 - 16:52
    Chúng tôi muốn những thiết bị đó, tất nhiên
  • 16:52 - 16:55
    đựơc triển khai bởi những người trong ngành
  • 16:55 - 16:57
    những đồng nghiệp, bác sĩ sơ kỳ
  • 16:57 - 17:00
    những người tiếp xúc với các em bé
  • 17:00 - 17:02
    và chúng tôi cần chuyển hóa những kỹ thuật đó
  • 17:02 - 17:05
    thành cái gì đó góp phần làm tăng giá trị
    cho nghề nghiệp của họ
  • 17:05 - 17:08
    vì họ phải tiếp xúc với quá nhiều trẻ em
  • 17:08 - 17:10
    chúng tôi múôn làm điều đó ở mọi nơi
  • 17:10 - 17:12
    để không bị sót bất kì bé nào
  • 17:12 - 17:14
    nhưng lại trái với luân lí
  • 17:14 - 17:19
    nếu chúng ta cũng không có cơ sỡ hạ tầng
    cho sự can thiệp này
  • 17:19 - 17:20
    cho sự điều trị
  • 17:20 - 17:23
    Chúng tôi phải có thể hợp tác với gia đình
  • 17:23 - 17:26
    hỗ trợ họ giám sát những năm đầu của trẻ
  • 17:26 - 17:30
    cùng với họ. Chúng tôi cần phải đi từ
  • 17:30 - 17:34
    chọn lọc toàn cầu cho đến sự tiếp cận điều trị toàn cầu
  • 17:34 - 17:37
    vì những sự điều trị đó sẽ thay đổi
  • 17:37 - 17:41
    cuộc đời của các em bé và gia đình của chúng
  • 17:41 - 17:45
    Khi chúng tôi nghĩ đến những gì mình có thể làm
  • 17:45 - 17:49
    trong những năm đầu đời đó
  • 17:49 - 17:51
    Tôi có thể nói rằng
  • 17:51 - 17:54
    Ai đã làm việc tại lĩnh vực này lâu năm
  • 17:54 - 17:57
    thì người đó sẽ cảm thấy được trẻ lại
  • 17:57 - 18:01
    Có một lí lẽ đó là môn khoa học
    mà ai đó đã nghiên cứu
  • 18:01 - 18:04
    có thể thực sự ảnh hưởng đến thực tại
  • 18:04 - 18:07
    thực sự, ngăn ngừa những trải nghiệm
  • 18:07 - 18:11
    mà tôi thực sự đã bắt đầu trong
    cuộc hành trình trong lĩnh vực này
  • 18:11 - 18:14
    Có đôi lúc tôi đã nghĩ đây là một tình trạng khó uốn nắn
  • 18:14 - 18:18
    Không còn xa nữa khi chúng ta có thể làm rất nhiều điều
  • 18:18 - 18:21
    Và ý tưởng không phải là để chữa bệnh tự kỉ
  • 18:21 - 18:24
    Không phải thế
  • 18:24 - 18:26
    Cái chúng tôi muốn là đảm bảo
  • 18:26 - 18:28
    những người bị tự kỉ có thể từng chút một được giải thoát
  • 18:28 - 18:33
    khỏi những hệ quả tàn phá đi cùng với bệnh
  • 18:33 - 18:36
    những khuyết tật về trí tuệ sâu sắc,
    thiếu kỹ năng ngôn ngữ,
  • 18:36 - 18:39
    sự sô lập sâu sắc
  • 18:39 - 18:42
    thực ra, chúng tôi cảm thấy những ngừơi tự kỉ
  • 18:42 - 18:44
    có một tiền đồ rất đặc biệt trong thế giới,
  • 18:44 - 18:48
    chúng ta cần sự đa dạng, và họ có thể làm việc rất tốt
  • 18:48 - 18:50
    trong những lãnh vực thế mạnh:
  • 18:50 - 18:53
    những tình húông có thể đoán biết, có thể khẳng định
  • 18:53 - 18:57
    Vì suy cho cùng, họ học biết về thế giới cũng giống như
  • 18:57 - 19:01
    chỉ biết về nó mà không học cách làm
    thế nào để xoay xở với nó
  • 19:01 - 19:04
    Nhưng đây lại là thế mạnh, nếu bạn làm việc trong ngành
  • 19:04 - 19:06
    kỹ thuật chẳng hạn
  • 19:06 - 19:08
    Và có những ngừơi tự kỉ với những khả năng
  • 19:08 - 19:10
    nghệ thuật đang kinh ngạc
  • 19:10 - 19:12
    Chúng tôi muốn họ bộc lộ đựơc điều đó
  • 19:12 - 19:15
    Chúng tôi muốn thế hệ tiếp theo của những người tự kỉ
  • 19:15 - 19:18
    sẽ không chỉ có thể phơi bày thế mạnh của mình
  • 19:18 - 19:20
    mà còn thực hiện được những khả năng hứa hẹn đó
  • 19:20 - 19:24
    Cám ơn các bạn đã lắng nghe. (Vỗ tay)
Title:
Một cách mới để chẩn đoán bệnh tự kỉ
Speaker:
Ami Klin
Description:

Chẩn đoán sớm chứng tự kỉ rối loạn dạng chuỗi rộng có thể cải thiện cuộc sống của những người bệnh, nhưng cái mạng lưới rối rắm của những nguyên nhân khiến điều này trở nên rất khó dự đoán. Tại TEDxPeachtree, Ami Klin mô tả một phương cách phát hiện mới, sử dụng những kĩ thuật theo dõi tầm mắt để đánh giá tính giao tiếp xã hội của các em bé, và xác định một cách chính xác những nguy cơ phát triển của bệnh tự kỉ.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
19:44
Dimitra Papageorgiou approved Vietnamese subtitles for A new way to diagnose autism
Dimitra Papageorgiou edited Vietnamese subtitles for A new way to diagnose autism
Dimitra Papageorgiou edited Vietnamese subtitles for A new way to diagnose autism
Retired user accepted Vietnamese subtitles for A new way to diagnose autism
Retired user commented on Vietnamese subtitles for A new way to diagnose autism
Retired user edited Vietnamese subtitles for A new way to diagnose autism
Thuy Chau Vu edited Vietnamese subtitles for A new way to diagnose autism
Thuy Chau Vu edited Vietnamese subtitles for A new way to diagnose autism
Show all
  • Don't forget to put brackets () for other noises such as laughter or applause (:

Vietnamese subtitles

Revisions