< Return to Video

Synthetic division example 2 | Polynomial and rational functions | Algebra II | Khan Academy

  • 0:01 - 0:03
    Hãy thử tính tay một phép chia khác nhé
  • 0:03 - 0:05
    Và ở trong một video khác
    chúng mình
  • 0:05 - 0:08
    đã lý giải cơ chế của phương pháp này
    dựa vào phép chia đại số lớn.
  • 0:08 - 0:10
    Nhưng ở đây ta sẽ có thêm
    một ví dụ,
  • 0:10 - 0:11
    và ta sẽ cùng làm lại
    một lần
  • 0:11 - 0:13
    để bạn có thể làm quen với nó nhé.
  • 0:13 - 0:17
    Đây cũng là cơ hội tốt để ta thử
  • 0:17 - 0:21
    giản lược biểu thức hữu tỉ này.
  • 0:21 - 0:23
    Ta sẽ xử lý qua từng bước nhé.
  • 0:23 - 0:25
    Đầu tiên, mình sẽ
  • 0:25 - 0:28
    viết hết các hệ số nằm
    trên tử số ra.
  • 0:28 - 0:32
    Ta có số 2 này.
  • 0:32 - 0:33
    Từ từ, đoạn này phải cẩn thận nhé.
  • 0:33 - 0:36
    Vì 2 là hệ số của x mũ 5,
  • 0:36 - 0:38
    và ở đây thì ta không có x mũ 4 nào cả.
  • 0:41 - 0:42
    Mình sẽ làm lại.
  • 0:42 - 0:46
    Mình có số 2 từ 2x mũ 5.
  • 0:46 - 0:47
    Rồi vì không có x mũ 4 nào cả,
  • 0:47 - 0:49
    ta có thể hiểu như vậy là 0x mũ 4.
  • 0:49 - 0:51
    Nên mình sẽ đặt 0 ở đây như một hệ số
  • 0:51 - 0:53
    của x mũ 4.
  • 0:53 - 0:57
    Sau đó mình có hệ số âm 1 của x mũ 3.
  • 0:57 - 0:59
    Rồi hệ số 3 của x bình phương.
  • 1:02 - 1:03
    Âm 2 của x.
  • 1:07 - 1:10
    Cuối cùng ta có một hằng số,
    hay đơn thức bậc 0,
  • 1:10 - 1:13
    chính là số 7.
  • 1:13 - 1:17
    Giờ mình sẽ vẽ ký hiệu thường được dùng
  • 1:17 - 1:20
    trong phép chia ra đây nhé.
  • 1:20 - 1:23
    Và hãy nhớ, rằng cách chia này
  • 1:23 - 1:27
    chỉ có thể áp dụng trong trường hợp
    số chia có dạng x cộng hoặc trừ đi
  • 1:27 - 1:28
    cái gì đó.
  • 1:28 - 1:30
    Quy trình sẽ khác đi một tí
  • 1:30 - 1:34
    nếu số chia ở đây là 3x
    hay âm 1x
  • 1:34 - 1:36
    hay 5x bình phương.
  • 1:36 - 1:39
    Cái này sẽ chỉ đúng nếu số chia là
    x cộng hay trừ gì đó thôi nhé.
  • 1:39 - 1:42
    Trong trường hợp này là x trừ 3.
  • 1:42 - 1:44
    Ở đây ta có âm 3.
  • 1:47 - 1:49
    Và cách làm ở đây sẽ là -
  • 1:49 - 1:52
    có cách khác nữa đấy - ta sử dụng
    số đối của cái này.
  • 1:52 - 1:57
    Số đối của âm 3 là dương 3.
  • 1:57 - 2:00
    Và giờ thì ta đã có thể làm
    phép chia được rồi.
  • 2:00 - 2:06
    Ta đặt số 2 xuống đây, rồi
  • 2:06 - 2:08
    lấy 2 nhân với 3.
  • 2:08 - 2:12
    2 nhân 3 bằng 6.
  • 2:12 - 2:16
    0 cộng 6 bằng 6.
  • 2:16 - 2:22
    Rồi ta nhân đó với 3,
    ta được 18.
  • 2:22 - 2:28
    Âm 1 cộng 18 bằng 17.
  • 2:28 - 2:32
    Nhân cái đó với 3.
  • 2:32 - 2:38
    17 nhân 3 bằng 51.
  • 2:38 - 2:40
    3 cộng 51 bằng 54.
  • 2:43 - 2:45
    Nhân cái đó với 3.
  • 2:45 - 2:47
    Bây giờ các số cũng dần to lên rồi nhỉ.
  • 2:47 - 2:48
    Vậy là bao nhiêu đây?
  • 2:48 - 2:50
    50 nhân 3 bằng 150.
  • 2:50 - 2:51
    4 nhân 3 bằng 12.
  • 2:51 - 2:55
    Vậy tổng sẽ bằng 162.
  • 2:55 - 3:02
    Trừ 2 cộng 162 bằng 160.
  • 3:02 - 3:09
    Và cuối cùng, 160 nhân 3
    bằng 480.
  • 3:09 - 3:15
    Lấy 480 cộng 7, ta được 487.
  • 3:15 - 3:20
    Và như bạn có thể thấy, mình chỉ có
    một đơn thức, nói cách khác là một số
  • 3:20 - 3:22
    ở bên trái của trục.
  • 3:22 - 3:25
    Tức là mình đang làm phép chia tay cơ bản
    với số chia là
  • 3:25 - 3:30
    x cộng hoặc trừ gì đó.
  • 3:30 - 3:32
    Tách cái này ra, cuối cùng
  • 3:32 - 3:33
    mình đã có câu trả lời.
  • 3:33 - 3:36
    Nhìn hơi rối một tí nhỉ.
  • 3:36 - 3:38
    Và chính vì thế mình không thích
    làm cái này tí nào đâu,
  • 3:38 - 3:40
    bởi vì cứ phải học thuộc
    công thức ý.
  • 3:40 - 3:42
    Nhưng cũng có video
    giải thích khác rồi.
  • 3:42 - 3:44
    Nó sẽ nhanh và tiện
  • 3:44 - 3:47
    và thường là tiết kiệm giấy hơn,
    như bạn có thể thấy ở đây.
  • 3:47 - 3:49
    Cuối cùng ta đã có câu trả lời,
  • 3:49 - 3:52
    nhưng để mình đi ngược lại nhé.
  • 3:52 - 3:53
    Bắt đầu từ số dư,
  • 3:53 - 3:57
    số dư bằng 487.
  • 3:57 - 4:00
    Ta có 487 trên x trừ 3.
  • 4:05 - 4:07
    Đây là hằng số của chúng ta nhé.
  • 4:07 - 4:14
    Rồi ta có 160 cộng 487 trên x trừ 3.
  • 4:14 - 4:15
    Đây là đơn thức x này.
  • 4:15 - 4:20
    Rồi đến tât cả những cái ở trên cộng 54x.
  • 4:20 - 4:22
    Đây là đơn thức x bình của ta.
  • 4:22 - 4:28
    Rồi đến 17x bình cộng 54x cộng 160
  • 4:28 - 4:29
    và những cái còn lại.
  • 4:29 - 4:31
    Đây là đơn thức x mũ 3.
  • 4:31 - 4:35
    Rồi đến 6x mũ 3 cộng với chỗ còn lại.
  • 4:35 - 4:38
    Cuối cùng là đơn thức x mũ 4,
  • 4:38 - 4:39
    2x mũ 4.
  • 4:39 - 4:43
    Để mình tẩy đoạn này đi.
  • 4:43 - 4:47
    Ta đã có đơn thức x mũ 4
  • 4:47 - 4:50
    là 2x mũ 4.
  • 4:50 - 4:52
    Đó, xong rồi đấy.
  • 4:52 - 4:55
    Cái này được giản lược thành cái này.
  • 4:55 - 4:58
    Và bạn có thể thử lại sử dụng
  • 4:58 - 4:59
    phép chia đại số lớn nhé.
Title:
Synthetic division example 2 | Polynomial and rational functions | Algebra II | Khan Academy
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
05:00

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions