Năm tôn giáo lớn trên thế giới - John Bellaimey
-
0:07 - 0:09Ở bất kỳ nơi nào hay thời đại nào
trong lịch sử, -
0:09 - 0:11loài người đều tự hỏi,
-
0:11 - 0:12"Chúng ta từ đâu đến?
-
0:12 - 0:14Chỗ đứng của chúng ta trong thế giới này là gì?
-
0:14 - 0:17Chuyện gì sẽ xảy ra với chúng ta
sau khi chết đi?" -
0:17 - 0:19Tôn giáo là hệ thống niềm tin
-
0:19 - 0:21được phát triển và tiến hóa qua thời gian
-
0:21 - 0:22nhằm trả lời cho những câu hỏi này
-
0:22 - 0:24và những bí ẩn vĩnh cửu khác,
-
0:24 - 0:26mà người ta tin rằng một số câu hỏi
-
0:26 - 0:28chỉ có thể được trả lời bởi Đức tin
-
0:28 - 0:29và dựa vào trực giác
-
0:29 - 0:31rằng có một cái gì đó lớn hơn
bản thân chúng ta, -
0:31 - 0:34một quyền lực cao hơn mà chúng ta phải trả lời,
-
0:34 - 0:36hoặc nguồn nào đó
mà tất cả chúng ta đều được sinh ra từ nó -
0:36 - 0:38và cũng là nơi chúng ta phải trở về.
-
0:39 - 0:42Ấn Độ giáo (Đạo Hindu)
có nghĩa là tôn giáo của Ấn Độ. -
0:42 - 0:43Nó không phải là một tôn giáo duy nhất
-
0:43 - 0:45nhưng thay vào đó
là một loạt các niềm tin có liên quan -
0:45 - 0:47và những thói quen tinh thần.
-
0:47 - 0:49Nó xuất hiện cách đây năm thiên niên kỷ
-
0:49 - 0:50vào thời đại của Krishna,
-
0:50 - 0:52một người đàn ông với đức hạnh
-
0:52 - 0:54và được biết đến
như là hiện thân của Vishnu, -
0:54 - 0:57một hóa thân của Thần
trong hình thức con người. -
0:57 - 1:00Ông đã dạy rằng
mọi cuộc sống đi theo karma, -
1:00 - 1:01quy luật nhân quả,
-
1:01 - 1:05và công việc của chúng ta là
thực hiện nhiệm vụ của mình hoặc là Phật pháp, -
1:05 - 1:06tuỳ theo vị trí của chúng ta trong xã hội
-
1:06 - 1:09mà không lo lắng về hệ quả của sự việc.
-
1:09 - 1:12Khi chúng ta chết, chúng ta được
tái sinh vào một cơ thể mới. -
1:12 - 1:14Nếu chúng ta theo Phật Pháp
-
1:14 - 1:16và đã làm tròn nhiệm vụ trong
kiếp trước của mình, -
1:16 - 1:17chúng ta sẽ được nhận được
luật nhân quả, -
1:17 - 1:20được gửi linh hồn của chúng ta
lên các cấp bậc cao của xã hội. -
1:20 - 1:22Việc tái sinh vào cuộc sống tiếp theo
của chúng ta -
1:22 - 1:25được xác định bởi những gì
chúng ta làm trong cuộc sống hiện tại -
1:25 - 1:28Các bánh xe của tái sinh được gọi là luân hồi.
-
1:28 - 1:30Nó có thể cho một người thần thánh
-
1:30 - 1:33sống một cuộc sống với đủ luật nhân quả
-
1:33 - 1:34để thoát khỏi các bánh xe
-
1:34 - 1:37Sự giải thoát này được gọi là moksha.
-
1:37 - 1:40Ấn Độ giáo dạy rằng tất cả mọi thứ là một.
-
1:40 - 1:41Cả vũ trụ là
-
1:41 - 1:44một hiện thực siêu việt được gọi là Brahman,
-
1:44 - 1:46và chỉ có một Brahman
-
1:46 - 1:47nhưng nhiều vị thần bên trong nó,
-
1:47 - 1:50và vai trò của họ, các khía cạnh,
và các hình thức khác nhau -
1:50 - 1:52tuỳ theo các truyền thống khác nhau.
-
1:52 - 1:54Brahma là đấng sáng tạo,
-
1:54 - 1:56Vishnu là người bảo vệ
-
1:56 - 1:59những thần linh này đôi khi
xuất hiện dưới hình dạng con người, -
1:59 - 2:01và Shiva là người biến đổi,
-
2:01 - 2:03hoặc Chúa tể của những điệu nhảy.
-
2:03 - 2:06Durga là mẹ bảo vệ
thiêng liêng và quyết liệt. -
2:06 - 2:08Ganesha có một đầu voi
-
2:08 - 2:11và là người bảo trợ khôn ngoan
của sự thành công. -
2:11 - 2:15Ấn Độ giáo là tôn giáo
lớn thứ ba trên thế giới. -
2:15 - 2:17Và mặc dù hầu hết
người Hindu sống ở Ấn Độ, -
2:17 - 2:19ta có thể tìm thấy họ trên mọi lục địa,
-
2:19 - 2:21một tỷ người mạnh mẽ.
-
2:22 - 2:23Bây giờ, hãy đi du lịch tới phương Tây,
-
2:23 - 2:25qua các sa mạc và những ngọn núi
-
2:25 - 2:28đến vùng đất Lưỡng Hà
khoảng 4.000 năm trước đây. -
2:28 - 2:30Do Thái giáo bắt đầu
với việc Thiên Chúa kêu gọi -
2:30 - 2:33Abraham và Sarah rời khỏi Mesopotamia (Lưỡng Hà)
-
2:33 - 2:35và di cư đến đất Canaan.
-
2:35 - 2:38Đền đáp cho Đức tin của họ
vào một Thiên Chúa thật sự, -
2:38 - 2:40một khái niệm cách mạng
-
2:40 - 2:42trong thế giới đa thần vào thời điểm đó,
-
2:42 - 2:46họ sẽ có nhiều đất đai và con cháu.
-
2:46 - 2:48Từ lời hứa hẹn này đến đất của Israel
-
2:48 - 2:49và những người được chọn,
-
2:49 - 2:51nhưng ở lại vùng đất đó
-
2:51 - 2:52và giữ những người này với nhau
-
2:52 - 2:54là việc làm rất khó khăn.
-
2:54 - 2:57Người dân Isarel bị bắt làm nô lệ ở Ai Cập,
-
2:57 - 2:59nhưng Thiên Chúa đã giải phóng họ
với sự giúp đỡ -
2:59 - 3:00của nhà tiên tri Moses,
-
3:00 - 3:02người đã nhận được mười điều răn
-
3:02 - 3:05và sau đó thêm hàng trăm điều nữa.
-
3:05 - 3:06Họ đã chinh phục vùng Đất Hứa,
-
3:06 - 3:09nhưng chỉ có thể giữ nó trong vài trăm năm.
-
3:09 - 3:11Israel nằm ở ngã tư
-
3:11 - 3:13mà thông qua đó các đội quân
-
3:13 - 3:14hành quân qua nhiều thế kỷ.
-
3:14 - 3:16Và trong năm 70,
-
3:16 - 3:17người La Mã đã phá hủy đền thờ
-
3:17 - 3:19tại thủ đô của họ, Jerusalem.
-
3:19 - 3:21Vì vậy, tôn giáo này đã chuyển đổi chính nó
-
3:21 - 3:22từ một đền thờ tôn giáo
-
3:22 - 3:24với các lễ tế và linh mục
-
3:24 - 3:26thành một tôn giáo trong sách vở.
-
3:26 - 3:28Bởi vì điều này, do Thái giáo là một Đức tin
-
3:28 - 3:31của biểu tượng, tôn kính và ý nghĩa sâu sa
-
3:31 - 3:34gắn với các tài liệu lịch sử của nó.
-
3:34 - 3:35Những kinh thánh thiêng liên tạo nên
-
3:35 - 3:37Kinh Thánh Do Thái, hoặc Tanakh,
-
3:37 - 3:40và hàng trăm cuộc thảo luận và diễn giải
-
3:40 - 3:42được chứa trong một bản trích yếu mở rộng
-
3:42 - 3:43với ý nghĩa sâu sắc hơn,
-
3:43 - 3:45gọi là Talmud.
-
3:45 - 3:48Người Do Thái tìm ý nghĩa phong phú,
mang tính biểu tượng trong cuộc sống hàng ngày. -
3:48 - 3:49Tại bữa ăn Vượt Qua,
-
3:49 - 3:51những món ăn trên thực đơn
biểu tượng cho -
3:51 - 3:54một khía cạnh của việc
thoát khỏi chế độ nô lệ. -
3:54 - 3:55Sự quan trọng của việc trưởng thành
-
3:55 - 3:57được nhấn mạnh khi thanh thiếu niên
-
3:57 - 3:59đạt đến độ tuổi bar ( 13 tuổi ở nam)
và bat mitzvah ( 12 tuổi ở nữ), -
3:59 - 4:01trong nghi lễ trưởng thành đó
các thiếu niên này phải chịu trách nhiệm -
4:01 - 4:02cho hành động của mình
-
4:02 - 4:04và chào mừng sự kết hợp
-
4:04 - 4:05của cuộc sống cá nhân
-
4:05 - 4:07với đức tin, lịch sử và văn bản
-
4:07 - 4:08của người Do Thái.
-
4:08 - 4:11Có 14 triệu người Do Thái
trên thế giới ngày nay, -
4:11 - 4:136 triệu ở Israel,
-
4:13 - 4:14mà đã trở nên độc lập
-
4:14 - 4:17từ sau các nạn diệt chủng khủng khiếp
trong chiến tranh thế giới thứ hai, -
4:17 - 4:20và 5 triệu tại Hoa Kỳ.
-
4:20 - 4:24Nhưng bây giờ, hãy trở lại 2500 năm trước
và trở về Ấn Độ -
4:24 - 4:25nơi Phật giáo đã bắt đầu
-
4:25 - 4:28với một hoàng tử trẻ tên là Siddhartha.
-
4:28 - 4:29Vào đêm ông được sinh ra,
-
4:29 - 4:31mẹ ông, nữ hoàng Maya,
-
4:31 - 4:33người được cho là
có một con voi trắng đã đến viếng thăm -
4:33 - 4:36trong giấc ngủ của bà
-
4:36 - 4:38Mười tháng sau đó,
Hoàng tử Siddartha được sinh ra -
4:38 - 4:40trong một cuộc sống sung túc.
-
4:40 - 4:42Mạo hiểm bước ra khỏi
sự che chở vốn có -
4:42 - 4:43khi còn là chàng trai trẻ,
-
4:43 - 4:45ông đã chứng kiến
những đau khổ của loài người -
4:45 - 4:46mà đã được che giấu đi khỏi tầm mắt của ông
-
4:46 - 4:49và ngay lập tức ông đã ra đi
để tìm nguồn cội của nó. -
4:49 - 4:52Tại sao mọi người phải chịu đựng đau khổ?
-
4:52 - 4:55Chúng ta có phải hồi sinh
qua nhiều kiếp hay không? -
4:55 - 4:56Lúc đầu, ông nghĩ rằng vấn đề
-
4:56 - 4:58liên quan tới vật chất,
-
4:58 - 5:00Vì vậy, ông đã từ bỏ tài sản của mình.
-
5:00 - 5:02trở thành một kẻ ăn xin lang thang,
-
5:02 - 5:05mà ông phát hiện ra rằng chắc chắn không
làm cho ông không hạnh phúc hơn. -
5:05 - 5:08Sau đó ông nghe lỏm một giáo viên âm nhạc
nói với một học trò của mình, -
5:08 - 5:10"Đừng siết chặt dây đàn quá , nó sẽ bị đứt.
-
5:10 - 5:12Nhưng đừng để nó quá lỏng
-
5:12 - 5:14vì nó sẽ không phát ra âm thanh."
-
5:14 - 5:15Trong nháy mắt, ông nhận ra rằng
-
5:15 - 5:17việc tìm kiếm câu trả lời ở những thái cực
-
5:17 - 5:18là một sai lầm.
-
5:18 - 5:21Đường ranh giữa sang trọng và đói nghèo
-
5:21 - 5:22dường như là khôn ngoan nhất.
-
5:22 - 5:24Và trong khi ngồi thiền dưới một cây bồ đề
-
5:24 - 5:27phần còn lại của câu trả lời đã đến với ông.
-
5:27 - 5:29Tất cả cuộc sống gắn với đau khổ.
-
5:29 - 5:31được gây ra bởi sự ham muốn ích kỷ
-
5:31 - 5:35của bản thân
đổi lại bằng sự hy sinh của người khác. -
5:35 - 5:36Đi theo một kế hoạch gồm 8 bước
-
5:36 - 5:38có thể dạy cho chúng ta giảm bớt lòng tham đó,
-
5:38 - 5:41và do đó làm giảm sự đau khổ.
-
5:41 - 5:44Ngày hôm đó, Siddhartha trở thành Ðức Phật,
-
5:44 - 5:45người được giác ngộ
-
5:45 - 5:48Không phải là người duy nhất,
nhưng một trong những người đầu tiên. -
5:48 - 5:49Kế hoạch của Phật giáo được gọi là
-
5:49 - 5:50Bát Chánh Đạo,
-
5:50 - 5:52và mặc dù nó không phải là dễ dàng để làm theo,
-
5:52 - 5:53nhưng nó đã chỉ ra con đường
-
5:53 - 5:55cho hàng triệu người để giác ngộ,
-
5:55 - 5:57đó cũng chính là ý nghĩa của Phật giáo,
-
5:57 - 5:58một tấm lòng từ bi,
-
5:58 - 5:59cái nhìn sâu sắc,
-
5:59 - 6:00an bình,
-
6:00 - 6:02và vững vàng.
-
6:02 - 6:04Từ khi đứng dậy từ dưới tán cây đó
-
6:04 - 6:06đến khi chết đi dưới hình hài một lão già,
-
6:06 - 6:08Đức Phật đã dạy con người
làm thế nào để giác ngộ: -
6:08 - 6:09phát biểu đúng,
-
6:09 - 6:10mục tiêu đúng ,
-
6:10 - 6:12tâm hồn tập trung
vào những gì là hiện thực, -
6:12 - 6:15và một trái tim tập trung
vào việc yêu thương những người khác. -
6:15 - 6:17Nhiều Phật tử tin vào Thần hay các vị thần,
-
6:17 - 6:20nhưng hành động quan trọng hơn niềm tin.
-
6:20 - 6:22Có gần một tỷ Phật tử
-
6:22 - 6:23trên thế giới ngày nay,
-
6:23 - 6:27chủ yếu là ở phía Đông, Đông Nam,
và Nam á. -
6:28 - 6:312.000 năm về trước
ở miền Đất Hứa của Do Thái giáo -
6:31 - 6:33Thiên Chúa đã được sinh ra.
-
6:33 - 6:36Cũng giống như người Hindu
gọi Krishna là "Chúa trong hình người" -
6:36 - 6:39Người Thiên Chúa giáo cũng nói điều tương tự
về Chúa Giêsu, -
6:39 - 6:40và Thiên Chúa giáo
đã phát triển vượt mặt Do Thái giáo -
6:40 - 6:43cũng giống như Phật giáo
phát triển vượt mặt Ấn Độ giáo. -
6:43 - 6:46Thiên sứ Gabriel
đã được gửi đến bởi Thánh Abraham -
6:46 - 6:48để yêu cầu một phụ nữ trẻ tên là Mary
-
6:48 - 6:50trở thành mẹ của con trai ông.
-
6:50 - 6:52Đứa trẻ đó là Chúa Giêsu,
-
6:52 - 6:53được nuôi lớn bởi một người thợ mộc
-
6:53 - 6:55bởi Mary và Joseph, chồng bà
-
6:55 - 6:57cho đến khi ông 30 tuổi,
-
6:57 - 6:59ông bắt đầu sự nghiệp công khai
-
6:59 - 7:01với cương vị là Thiên Chúa.
-
7:01 - 7:03Ít quan tâm đến khía cạnh tôn giáo
-
7:03 - 7:04hơn là về công lý và lòng thương xót,
-
7:04 - 7:07Chúa Giêsu đã chữa lành các bệnh nhân
để thu hút đám đông -
7:07 - 7:10và sau đó đã dạy cho họ về Thiên Chúa
Cha của mình-- -
7:10 - 7:13trìu mến, khoan dung, và chu đáo.
-
7:13 - 7:15Sau đó, ông sẽ mời mọi người
vào một bàn ăn chung -
7:15 - 7:17để minh họa về Vương Quốc Thiên Chúa của mình,
-
7:17 - 7:22những người bị xã hội ruồng rẫy, tội nhân,
và các Thánh ăn uống cùng nhau. -
7:22 - 7:23Ông đã chỉ có 3 năm
-
7:23 - 7:24trước khi sự khôn ngoan độc đáo của bản thân mình
-
7:24 - 7:26khiến ông gặp rắc rối.
-
7:26 - 7:27Kẻ thù của ông đã bắt giam ông
-
7:27 - 7:29và ông đã bị xử trảm bởi Rome
-
7:29 - 7:30bằng các tiêu chuẩn
-
7:30 - 7:33mà những kẻ phản nghịch bị hành xử,
-
7:33 - 7:34đó là đóng đinh.
-
7:34 - 7:36Nhưng không lâu sau khi ông được chôn cất,
-
7:36 - 7:38những người phụ nữ
tìm thấy ngôi mộ của ông trống rỗng -
7:38 - 7:40và nhanh chóng lan truyền thông tin này,
-
7:40 - 7:43thuyết phục rằng
ông đã trỗi dậy từ cõi chết. -
7:43 - 7:44Các Kitô hữu đầu tiên mô tả
-
7:44 - 7:46hình hài phục sinh của ông,
-
7:46 - 7:49tạo cảm hứng vào niềm tin rằng
thông điệp của ông là sự thật. -
7:49 - 7:53Thông điệp: yêu thương lẫn nhau
như tôi đã yêu thương bạn. -
7:53 - 7:55Thiên Chúa giáo kỷ niệm
ngày sinh của Chúa Giêsu -
7:55 - 7:57vào tháng mười hai trong lễ Giáng sinh,
-
7:57 - 8:00sự hy sinh đau khổ, cái chết, và phục sinh của ông
-
8:00 - 8:02trong tuần thánh vào mùa xuân.
-
8:02 - 8:03Trong buổi lễ rửa tội,
-
8:03 - 8:05rửa đi của tội tổ tông
-
8:05 - 8:07và chào đón vào cộng đồng Thiên Chúa giáo,
-
8:07 - 8:09nhắc nhớ lại lễ rửa tội của Chúa Giêsu
-
8:09 - 8:11Khi ông rời bỏ cuộc sống của mình
là một người thợ mộc. -
8:11 - 8:12Trong nghi thức của cộng đồng,
-
8:12 - 8:14Kitô hữu ăn bánh mì và uống rượu
-
8:14 - 8:17được ban phép là cơ thể và máu của Chúa Giêsu,
-
8:17 - 8:20nhắc lại bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giêsu.
-
8:20 - 8:22Có hai tỷ Kitô hữu trên toàn thế giới,
-
8:22 - 8:26đại diện cho gần một phần ba
dân số của thế giới. -
8:27 - 8:30Hồi giáo bắt đầu từ 1400 năm trước
-
8:30 - 8:31với một người đàn ông có đức hạnh lớn,
-
8:31 - 8:33ngồi thiền trong một hang động trên núi
-
8:33 - 8:35trong vùng sa mạc ả Rập.
-
8:35 - 8:37Người đàn ông đó là Muhammad.
-
8:37 - 8:39Ông đã được thăm viếng
bởi người đưa tin của thượng đế, -
8:39 - 8:41một lần nữa thiên sứ Gabriel,
-
8:41 - 8:43trong tiếng ả Rập, Jibril,
-
8:43 - 8:46chuyển đến cho anh ta
những lời của Allah, -
8:46 - 8:48Thiên Chúa một của Abraham.
-
8:48 - 8:49Trong vài năm tới,
-
8:49 - 8:51càng nhiều thông điệp được gửi đến,
-
8:51 - 8:53và ông ghi nhớ và dạy lại người dân.
-
8:53 - 8:56Những lời mà ông thuật lại
thì chất chứa những thành ngữ khôn ngoan, -
8:56 - 8:57những vần điệu đẹp,
-
8:57 - 8:59và những ẩn dụ bí ẩn.
-
8:59 - 9:02Nhưng Muhammad là một nhà buôn,
không phải là một nhà thơ. -
9:02 - 9:03Nhiều người cho rằng những vần thơ này
-
9:03 - 9:05thực sự là những lời của Thiên Chúa,
-
9:05 - 9:08và những tín hữu
trở thành những người Hồi giáo đầu tiên. -
9:08 - 9:11Từ "người Hồi giáo"
có nghĩa là những người đầu hàng, -
9:11 - 9:14có nghĩa là một người
đi theo mong muốn của Thiên Chúa. -
9:14 - 9:16Năm nhiệm vụ quan trọng nhất
của một người Hồi giáo -
9:16 - 9:19được gọi là năm nguyên tắc:
-
9:19 - 9:22Shahada, người Hồi giáo tuyên bố công khai,
-
9:22 - 9:25rằng không có thần thánh nào khác ngoài Allah,
-
9:25 - 9:28và Muhammad là thiên sứ cuối cùng của Ngài;
-
9:28 - 9:31Salat, họ cầu nguyện năm lần một ngày
đối mặt với Mecca; -
9:31 - 9:34Zakat, mỗi người Hồi giáo được yêu cầu
-
9:34 - 9:38đem 2 hoặc 3% giá trị tài sản của mình
cho người nghèo; -
9:38 - 9:41Sawm, họ nhịn ăn vào ban ngày
-
9:41 - 9:43vào tháng âm lịch Ramadan
-
9:43 - 9:45để tăng cường ý chí
-
9:45 - 9:47và sự phụ thuộc của mình vào Thiên Chúa;
-
9:47 - 9:50và Hajj, một lần trong một đời,
-
9:50 - 9:52mỗi tín đồ Hồi giáo nếu có điều kiện phải
thực hiện một cuộc hành hương -
9:52 - 9:53tới thành phố thánh Mecca,
-
9:53 - 9:54diễn tập cho khoảnng thời gian
-
9:54 - 9:56khi họ sẽ đứng trước Thiên Chúa
-
9:56 - 9:58để được đánh giá
là xứng đáng hay không xứng đáng -
9:58 - 10:00với sự sống đời đời với Người.
-
10:00 - 10:02Những lời của Thiên Chúa,
-
10:02 - 10:04tiết lộ cho vị tiên tri từ hơn 23 năm,
-
10:04 - 10:06được thu thập trong kinh Qur'an,
-
10:06 - 10:10có nghĩa là "lời tuyên thệ."
-
10:10 - 10:12Người Hồi giáo tin rằng
nó sẽ là cuốn sách thánh duy nhất -
10:12 - 10:14giải thoát sự đổ đốn của con người.
-
10:14 - 10:16Nó cũng được rất nhiều người coi trọng
-
10:16 - 10:17như là một tác phẩm văn học xuất sắc
-
10:17 - 10:19trong tiếng ả Rập.
-
10:19 - 10:22Islam là tôn giáo lớn thứ hai thế giới,
-
10:22 - 10:26được theo bởi hơn một tỷ rưỡi
người Hồi giáo trên khắp thế giới. -
10:27 - 10:29Tôn giáo đã là một khía cạnh của văn hóa
-
10:29 - 10:31từ ngày nó bắt đầu sự tồn tại của mình,
-
10:31 - 10:34và có vô số các biến thể
về việc thực hành nó. -
10:34 - 10:36Nhưng điều phổ biến cho tất cả các tôn giáo
-
10:36 - 10:38đó là một kháng cáo cho ý nghĩa
-
10:38 - 10:39vượt lên trên sự trống rỗng hư ảo
-
10:39 - 10:42và sự tồn tại thấp kém ở hiện thực,
-
10:42 - 10:43vượt qua tội lỗi,
-
10:43 - 10:44đau khổ,
-
10:44 - 10:46và cái chết,
-
10:46 - 10:47vượt qua nỗi sợ hãi,
-
10:47 - 10:49và chính bản thân chúng ta.
- Title:
- Năm tôn giáo lớn trên thế giới - John Bellaimey
- Description:
-
Xem bài học đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/the-five-major-world-religions-john-bellaimey
Con người thường phải vật lộn với câu hỏi, như "Chúng ta đến từ nơi nào?" 'và "Làm thế nào để sống một cuộc sống có ý nghĩa?" Những câu hỏi trên là trung tâm của năm tôn giáo chính trên thế giới - và đó không phải là tất cả những gì kết nối các tín ngưỡng với nhau. John Bellaimey giải thích lịch sử gắn bó và nền văn hóa của Ấn Độ giáo, Do Thái giáo, Phật giáo, Kitô giáo và Hồi giáo.
Bài học bởi John Bellaimey, đồ họa bởi TED-Ed.
- Video Language:
- English
- Team:
- closed TED
- Project:
- TED-Ed
- Duration:
- 11:10
TED Translators admin edited Vietnamese subtitles for The five major world religions - John Bellaimey | ||
Dimitra Papageorgiou approved Vietnamese subtitles for The five major world religions - John Bellaimey | ||
Nhu PHAM accepted Vietnamese subtitles for The five major world religions - John Bellaimey | ||
Nhu PHAM edited Vietnamese subtitles for The five major world religions - John Bellaimey | ||
Nhu PHAM commented on Vietnamese subtitles for The five major world religions - John Bellaimey | ||
Nhu PHAM edited Vietnamese subtitles for The five major world religions - John Bellaimey | ||
Vu-An Phan edited Vietnamese subtitles for The five major world religions - John Bellaimey | ||
Vu-An Phan edited Vietnamese subtitles for The five major world religions - John Bellaimey |
Nhu PHAM
bài ni hay nhỉ