< Return to Video

Scale of Solar System

  • 0:01 - 0:02
    Nơi ta dừng lại từ bài trước
  • 0:02 - 0:04
    Tôi nghĩ chúng ta đã hiểu rõ
  • 0:04 - 0:09
    Mặ Trời lớn đến nhường nào so với Trái Đất
  • 0:09 - 0:13
    và Trái Đất cách Mặt Trời bao xa
  • 0:13 - 0:16
    Và hầu hết những biểu đồ trong sách giáo khoa
  • 0:16 - 0:18
    chúng ko đưa ra công bằng...
  • 0:18 - 0:21
    Thực vậy, khi tôi đặt Mặt trời ở đây
  • 0:21 - 0:23
    nó khoảng 5-6 inch
  • 0:23 - 0:25
    tôi đã nói Trái Đất là hạt bụi này
  • 0:25 - 0:31
    khoảng 40 feet sang trái hoặc phải
  • 0:31 - 0:34
    hay bán kính quỹ đạo của nó vào khoảng 40 feet
  • 0:34 - 0:36
    Vậy nên bạn còn ko thể nhận ra
  • 0:36 - 0:38
    nếu bạn nhìn vào thứ này đây
  • 0:38 - 0:42
    nó sẽ là hạt bụi ở khoảng cách rất xa
  • 0:42 - 0:45
    nếu bạn vnhìn vào Mặt Trời ở đây
  • 0:45 - 0:46
    nếu tôi vẽ cả Mặt Trời
  • 0:46 - 0:50
    nó sẽ có đường kính khoảng 20 inch
  • 0:50 - 0:53
    Vậy trong trường hợp này, Trái đâts ngay đây
  • 0:53 - 0:54
    --để tôi vẽ đúng tỉ lệ--
  • 0:54 - 0:57
    Trái Đất này sẽ ko thể ở gần thế nay
  • 0:57 - 1:01
    nó sẽ cách xa khoảng 200 feet
  • 1:01 - 1:06
    hoặc khoảng 60-70 mét
  • 1:06 - 1:08
    Vậy nếu bạn có thể tưởng tượng, nếu Mặt Trời cỡ này
  • 1:08 - 1:10
    ngồi đây như một sân bóng bầu dục
  • 1:10 - 1:14
    cái hạt Trái Đất này, thứ nhỏ bé này
  • 1:14 - 1:18
    sẽ ngồi trên đường 40 yard
  • 1:18 - 1:19
    cách khoảng 60 m
  • 1:19 - 1:22
    Quá to lớn, bạn sẽ ko thể nhận ra
  • 1:22 - 1:24
    Bạn có thể thấy ở khoảng cách này
  • 1:24 - 1:26
    Nhưng bạn sẽ ko thấy nếu ở đây
  • 1:26 - 1:27
    Và nhhững hành tinh khác còn ở xa hơn
  • 1:27 - 1:28
    không hẳn là tất cả
  • 1:28 - 1:30
    Rõ ràng ta có Sao Thủy
  • 1:30 - 1:32
    Thủy Tinh ở đây
  • 1:32 - 1:34
    Tôi nghĩ hầu hết chúng a đã quen với chúng
  • 1:34 - 1:36
    Nhưng tôi cứ liệt kê chúng ra
  • 1:36 - 1:38
    Đó là Sao Thủy, Sao Kim
  • 1:38 - 1:40
    Sao Thủy là hành tinh bé nhất
  • 1:40 - 1:42
    mà ko bị tranh cãi xem nó có phải là hành tinh hay ko
  • 1:42 - 1:44
    Diêm Vương là bé nhất, nhưng nhiều người tranh cãi
  • 1:44 - 1:48
    liệu nó có phải là hành tinh hay một thiên thể Thái Dương Hệ lớn
  • 1:48 - 1:50
    hay một hành tinh lun hành một thứ gì tương tự
  • 1:50 - 1:52
    Và ta có Sao Kim
  • 1:52 - 1:54
    có lẽ mang kích thước gần với Trái Đất nhất
  • 1:54 - 1:57
    thực sự có kich thước gần với Trái Đất nhất
  • 1:57 - 2:01
    và bạn có sao Hỏa và rồi sao Mộc
  • 2:01 - 2:02
    và để cho bạn cảm nhận
  • 2:02 - 2:04
    một lần nữa chúng xa đến nhường nào
  • 2:04 - 2:06
    nếu tôi quay lại với so sánh
  • 2:06 - 2:08
    nó với Mặt Trời
  • 2:08 - 2:11
    thì sao Mộc xa gấp khoảng 5 lần Trái Đất
  • 2:11 - 2:13
    Vậy nên đây là
  • 2:13 - 2:15
    nếu tôi thực sự đo khoảng cách này
  • 2:15 - 2:20
    nó sẽ cách xa khoảng 300m
  • 2:20 - 2:25
    Vậy nếu tôi có một Mặt Trời cơ quả bóng tập thể dục
  • 2:25 - 2:26
    hoặc cỡ quả bóng rổ
  • 2:26 - 2:27
    lớn hơn quả bóng rổ một chút
  • 2:27 - 2:29
    như trên màn hình
  • 2:29 - 2:31
    thì tôi sẽ đặt thứ nhỏ bé này
  • 2:31 - 2:33
    nhỏ hơn một quả bóng bàn
  • 2:33 - 2:37
    tôi sẽ đặt nó cách xa 3 sân bóng bầu dục
  • 2:37 - 2:39
    Đó là khoảng cách của sao Mộc
  • 2:39 - 2:41
    Và đến sao Thổ xa gấp đôi như vậy
  • 2:41 - 2:43
    Sao Thổ có khoảng cách khoảng 9 lần
  • 2:43 - 2:45
    Để tôi làm rõ
  • 2:45 - 2:49
    Trái Đất cách Mặt Trời 1 đơn vị thiên văn, gần như vậy
  • 2:49 - 2:53
    khoảng cách của chúng thay đổi, Nó không phải một quỹ đạo tròn hoàn toàn
  • 2:53 - 2:58
    Sao Thổ ở cách khoảng hơn 5 đơn vị thiên văn
  • 2:58 - 2:59
    vậy là dài hơn một chút
  • 2:59 - 3:02
    gấp 5 lần khoảng cách từ Mặt Trời tới Trái Đất
  • 3:02 - 3:07
    Và Sao Thổ cách gần 9 đơn vị thiên văn
  • 3:07 - 3:11
    hay gấp 9 lần khoảng cách từ Mặt Trời tới Trái Đất
  • 3:11 - 3:14
    Vậy một lần nữa nó sẽ cách khoảng 9 sân bóng bầu dục
  • 3:14 - 3:15
    Hay một cách khác để nghĩ về nó
  • 3:15 - 3:17
    rằng chúng cách nhau 1 cây số
  • 3:17 - 3:20
    nếu ta có thứ Mặt Trời cỡ bóng tập
  • 3:20 - 3:24
    Thứ nhỏ nhỏ, sao Thổ nhỏ-hơn-trái-bóng-bàn
  • 3:24 - 3:26
    sẽ cách xa khoảng 1 km.
  • 3:26 - 3:29
    Và tôi muốn lặp lại điều này
  • 3:29 - 3:30
    vì bạn chưa từng tưởng tượng nó theo cách này
  • 3:30 - 3:33
    Chỉ là để có thể vẽ trên một trang giấy
  • 3:33 - 3:36
    bạn thấy một cái biểu đồ trông thế này
  • 3:36 - 3:38
    và rồi bạn ko thể cảm nhần được
  • 3:38 - 3:41
    những hành tinh này nhỏ bé thế nào so với Mặt Trời
  • 3:41 - 3:46
    và đặc biệt là so sánh về khoảng cách tới Mặt Trời
  • 3:46 - 3:58
    Và sau đó sao Thổ có Thiên Vương TInh và Hài Vương TInh Neptune
  • 3:58 - 4:00
    Và rõ ràng là chúng còn xa hơn
  • 4:00 - 4:02
    Đẻ bạn có thể cảm nhận, bạn biết đấy, rất đơn giản
  • 4:02 - 4:08
    để ta nói chuyện về thiên hà và vũ trụ
  • 4:08 - 4:10
    Nhưng điều tôi muốn các bạn thấy
  • 4:10 - 4:15
    ta đã nói về những khoảng cách khổng lồ, những thang rất lớn
  • 4:15 - 4:16
    Ta đã bắt đầu nói về những thứ sẽ khiến một máy bay phản lực
  • 4:16 - 4:20
    mất 17 năm để đi tới Mặt Trời từ Trái Đất
  • 4:20 - 4:21
    nhân con số đó với 5
  • 4:21 - 4:24
    Là vào khoảng 100 năm để đi từ sao Mộc đến Mặt Trời
  • 4:24 - 4:27
    200 năm để đi từ Sao Thổ tới Mặt Trời (vãi nhân)
  • 4:27 - 4:31
    Vậy nếu ta có một Abraham Lincoln trong máy bay
  • 4:31 - 4:34
    thì ông ấy vẫn chưa tới nới (nếu đi từ Sao Thổ)
  • 4:34 - 4:36
    ông ấy vẫn chưa tới Mặt Trời
  • 4:36 - 4:38
    Vậy đây là những khoảng cách lớn, rất lớn
  • 4:38 - 4:40
    Nhưng chúng ta vẫn chưa xong, với hệ Mặt Trời
  • 4:40 - 4:42
    Chỉ để cho các bạn càm nhận về thang này
  • 4:42 - 4:46
    Vậy nếu đây, là Mặt Trời
  • 4:46 - 4:49
    và mỗi hành tinh này thực ra nhỏ hơn mấy đường kẻ quỹ đạo này
  • 4:49 - 4:50
    Vậy nên họ chỉ vẽ các đường quỹ đạo
  • 4:50 - 4:51
    nhưng bạn sẽ ko thể thấy
  • 4:51 - 4:54
    những hành tinh ở thang này
  • 4:54 - 4:57
    nhưng đây là một đơn vị thiên văn
  • 4:57 - 4:59
    khoảng cách từ Mặt Trời tới Trái Đất
  • 4:59 - 5:03
    Và ta có sao Hỏa. Và bạn có vành đai tiểu hành tinh
  • 5:03 - 5:07
    Bạn có vành đai tiểu hành tinh
  • 5:07 - 5:09
    nơi cũng có nhưng thứ to lớn
  • 5:09 - 5:10
    Nó có những thứ
  • 5:10 - 5:12
    được coi là những hành tinh lùn
  • 5:12 - 5:14
    Thứ như Ceres, bạn có thể tra cứu chúng
  • 5:14 - 5:17
    và ta có Sao Mộc ở đây
  • 5:17 - 5:19
    và một lần nữa tôi nhắc lại là mất khoảng 100 năm
  • 5:19 - 5:20
    hay gần 100 năm
  • 5:20 - 5:23
    để một máy bay phản lực đi từ sao Thổ tới Mặt Trời
  • 5:23 - 5:26
    Nhưng dù bạn có lấy cả ô này
  • 5:26 - 5:27
    dù là một khoảng cách lớn
  • 5:27 - 5:31
    gần năm đơn vị thiên văn
  • 5:31 - 5:33
    cũng sẽ mất tới 40 phút
  • 5:33 - 5:37
    để ánh sáng đi từ Mặt Trời tới sao Thổ
  • 5:37 - 5:40
    Vậy đây là một khoảng cách lớn, rất lớn
  • 5:40 - 5:42
    Ngày cả ở khoảng cách lớn như vậy
  • 5:42 - 5:47
    Ta vẫn có thẻ đưa chúng vào cái hộp nhỏ này
  • 5:47 - 5:51
    Vậy cả cái hộp, toàn bộ, ngay đây
  • 5:51 - 5:55
    có thể vừa vào hộp này
  • 5:55 - 5:56
    và bạn cần làm vậy
  • 5:56 - 5:59
    để có thể đánh giá đúng quỹ đạo của những hành tinh bên ngoài
  • 5:59 - 6:00
    Và vậy ở thang này
  • 6:00 - 6:04
    Trái Đất và sao Kim, sao Thủy, sao Hỏa
  • 6:04 - 6:06
    quỹ đạo của chúng trông
  • 6:06 - 6:07
    bạn còn ko thể tách biệt chúng khỏi Mặt Trời
  • 6:07 - 6:09
    Chúng quá gần
  • 6:09 - 6:10
    Chúng như thể là một phần của Mặt Trời
  • 6:10 - 6:12
    khi bạn nhìn từ thang này
  • 6:12 - 6:13
    Và bạn có Hải Vương Tinh...
  • 6:13 - 6:16
    bạn có các hành tinh phía ngoài sao Thổ, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh
  • 6:16 - 6:18
    và bạn có vành đai Kuiper
  • 6:18 - 6:22
    Chúng phần lớn là thiên thạch, nhưng cũng có băng
  • 6:22 - 6:23
    Bạn biết khi ta nghĩ về băng
  • 6:23 - 6:24
    chúng ta luôn nghĩ về nước đá
  • 6:24 - 6:27
    Nhưng nếu bạn ở ngoài này sẽ rất lạnh
  • 6:27 - 6:28
    đến mức chúng gần như tối
  • 6:28 - 6:30
    vì chúng quá xa Mặt Trời
  • 6:30 - 6:32
    thứ mà ta thường gọi là khí
  • 6:32 - 6:34
    sẽ có được thể rắn ở ngoài này
  • 6:34 - 6:36
    Vậy đây ko chỉ là những nguyên tố đá
  • 6:36 - 6:38
    Nó cũng là những thứ thường
  • 6:38 - 6:42
    là khí như mêtan, mêtan đóng băng
  • 6:42 - 6:43
    Nhưng ngay cả ở đây, ta vẫn chưa xong
  • 6:43 - 6:47
    Chúng ta chưa đi khỏi hệ Mặt Trời
  • 6:47 - 6:50
    Và thực ra, để cho bạn có thể cảm nhận được thang này
  • 6:50 - 6:51
    nơi chúng ta đang nói về
  • 6:51 - 6:54
    Tôi có một biểu đồ ngay đây từ nhiệm vụ Voyager
  • 6:54 - 6:56
    Vậy chương trình Voyager, Voyager 1 và 2
  • 6:56 - 6:59
    thật ra Voyager 2 đi sớm hơn một chút, trước một tháng
  • 6:59 - 7:01
    Voyager 1 chỉ đi nhanh hơn
  • 7:01 - 7:05
    Chúng bay khoảng 1 năm sau khi tôi sinh ra
  • 7:05 - 7:07
    Và vận tốc hiện tại của chúng
  • 7:07 - 7:11
    Để cho bạn thấy Voyager 1 nhanh thế nào
  • 7:11 - 7:19
    Voyager 1 hiện ại di chuyển khoảng 61000 km/s
  • 7:19 - 7:23
    Đó là khoảng 17km/s
  • 7:23 - 7:25
    Đó là kích cỡ một thành phố trong một giây
  • 7:25 - 7:26
    Nó đi nhanh đến vậy
  • 7:26 - 7:31
    ít nhất trong đầu tôi là nhanh ko tưởng
  • 7:31 - 7:33
    Thứ này đã bay nhanh như vậy
  • 7:33 - 7:36
    Bạn biế là nó đã di chuyển quanh các hành tinh
  • 7:36 - 7:38
    và lấy được chút gia tốc khi nó vào quỹ đạo
  • 7:38 - 7:40
    Nhưng hầu hết thời gian nó đã đi khá nhanh
  • 7:40 - 7:44
    Để giải thích cho những người ko hiểu theo kilômét
  • 7:44 - 7:48
    Đó là vào khoảng 30 dăm/h
  • 7:48 - 7:52
    Vậy tốc độ lớn lớn ko tưởng này
  • 7:52 - 7:55
    và nó đã như vâyj từ 1977
  • 7:55 - 7:59
    Tôi còn đang tập đi, và khi tôi đang tập đi
  • 7:59 - 8:01
    nó đã bay với tóc độ siêu nhanh như vậy
  • 8:01 - 8:06
    và rồi tôi mới đang học
  • 8:06 - 8:06
    Ý tôi là cả cuộc đời chúng ta khi ngủ, mọi thứ
  • 8:06 - 8:07
    Khi ta ăn, khi tôi học tiểu học
  • 8:07 - 8:13
    nó vẫn phóng ra khỏi Thái Dương hệ với tốc độ đó
  • 8:13 - 8:14
    Vận tốc thì thay đổi
  • 8:14 - 8:16
    Nhưng một khi nó đi khỏi các hành tinh
  • 8:16 - 8:18
    Nó sẽ gần như đi với vận tốc đó
  • 8:18 - 8:19
    Vậy là nó đã phóng ra
  • 8:19 - 8:21
    và tôi không muốn nói là "mới chỉ"
  • 8:21 - 8:24
    nhưng nó đi được tới đây
  • 8:24 - 8:28
    Nó đi xa khoảng tới được đây
  • 8:28 - 8:32
    Đó là khoảng 115 hay 116 đơn vị thiên văn
  • 8:32 - 8:35
    Và để cảm nhận, có 2 cách để nhìn nhận
  • 8:35 - 8:37
    một người nói "Wow! Xa vãi!"
  • 8:37 - 8:39
    Vì bạn biết ngay cả ở thang này
  • 8:39 - 8:41
    bạn ko thể thấy cả quỹ đạo Trái Đất
  • 8:41 - 8:43
    vậy nên trông có vẻ khá là xa
  • 8:43 - 8:45
    Và đẻ cho bạn biết
  • 8:45 - 8:48
    116 đơn vị thiên văn thế nào
  • 8:48 - 8:52
    nếu 2000 năm trước, Jesus có máy bay
  • 8:52 - 8:54
    Tôi thực sự cắt và dán vào một hình Jesus
  • 8:54 - 8:56
    để dễ tưởng tượng
  • 8:56 - 9:00
    nhưng nếu ông bước vào một chiếc máy bay phản lực với vận tốc 1000 km/h
  • 9:00 - 9:02
    và đi thẳng theo hướng đó
  • 9:02 - 9:03
    theo hướng của Voyager
  • 9:03 - 9:07
    Voyager giờ mới bị bắt kịp
  • 9:07 - 9:10
    Vậy đây là một khoảng cách rất rất rất lớn
  • 9:10 - 9:13
    và cùng như vậy dù khoảng cách lớn như vậy
  • 9:13 - 9:16
    so với những thứ khác mà chúng ta nói đến
  • 9:16 - 9:19
    So với ngay cả những vùng ngoài hệ mặt trời
  • 9:19 - 9:22
    Ta vẫn chỉ nói về những thang nhỏ
  • 9:22 - 9:26
    Vậy đó là quãng đường mà Voyager đi đuowjc và để bạn cảm nhận được thang này
  • 9:26 - 9:33
    toàn bộ ô này có thế chứa vào ô này
  • 9:33 - 9:34
    và khi bạn nhìn vào hộp này
  • 9:34 - 9:39
    Voyager mới chỉ đi đuọc tới đây
  • 9:39 - 9:44
    Sau khi đi xa ko tưởng suốt 30 năm
  • 9:44 - 9:46
    trong 33, khoảng 33 năm
  • 9:46 - 9:48
    Chỉ để cho bạn nắm được ý tưởng của những thứ này
  • 9:48 - 9:50
    Sedna ở đây là một...
  • 9:50 - 9:54
    Là một vật thể tương đối lớn ngoài hệ mặt trời
  • 9:54 - 9:57
    Nó là một trong những vật ở xa nhất
  • 9:57 - 9:58
    mà ta biết trong hệ Mặt Trời
  • 9:58 - 10:01
    Và nó có quỹ đạo kì lạ, nó trở nên
  • 10:01 - 10:02
    tôi ko muốn nói là tương đổi gần
  • 10:02 - 10:05
    nhưng ko phải xa vô lý
  • 10:05 - 10:09
    nhưng rồi nó tiến xa rất xa khỏi Mặt Trời
  • 10:09 - 10:11
    Vậy là ngay cả quỹ đạo Sedna
  • 10:11 - 10:14
    nếu tôi nhìn vào cả hộp này
  • 10:14 - 10:17
    có thể chứa vào đây
  • 10:17 - 10:19
    Vậy là trong biểu đồ này, bạn còn ko thể
  • 10:19 - 10:21
    bạn còn ko thể nhìn thấy
  • 10:21 - 10:22
    như một hạt bụi
  • 10:22 - 10:28
    quãng đường Voyager đi được trong 33 năm, 38000 dặm/h
  • 10:28 - 10:33
    Bạn còn ko thể nhận ra được khoảng cách
  • 10:33 - 10:36
    Và dù bạn ko thể nhận ra được khoảng cách đó
  • 10:36 - 10:38
    ta vẫn có ảnh hưởng của Mặt Trời
  • 10:38 - 10:43
    Lực kéo trọng lực vẫn tác dụng lên các vật
  • 10:43 - 10:47
    Và ngay đây, ta quan sát đám mây Oort
  • 10:47 - 10:49
    và đây là nới các sao chổi xuất hiện
  • 10:49 - 10:51
    Đây chỉ là một đám bụi băng, bạn có thể nhìn
  • 10:51 - 10:55
    khí đóng băng và tinh thế đá, thứ như vậy
  • 10:55 - 10:56
    Nhưng nó tương đối là
  • 10:56 - 10:59
    Ta đang bắt đầu bước ra các khu vực rìa hệ Mặt Trời
  • 10:59 - 11:08
    khoảng cách tại đây là 50000 đơn vị thiên văn
  • 11:08 - 11:09
    Và để cho bạn ước lượng
  • 11:09 - 11:12
    vì bạn đã nghe nhiểu về năm ánh sáng và những thứ tương tự
  • 11:12 - 11:15
    1 năm ánh sáng là khoảng 63000 đơn vị thiên văn
  • 11:15 - 11:19
    Vậy nếu bạn đi 1 năm ánh sáng suốt ra từ Mặt Trời
  • 11:19 - 11:23
    thì bạn sẽ tới đám mây Oort
  • 11:23 - 11:25
    đám mây Oort giả định
  • 11:25 - 11:27
    Và chỉ cho bạn ước lượng ở mức thang này
  • 11:27 - 11:28
    Đám mây Oort thật ra là
  • 11:28 - 11:30
    bạn biét hầu hết quỹ đạo các hành tinh
  • 11:30 - 11:32
    gần như là cùng trên một mặt phẳng
  • 11:32 - 11:35
    nhưng thứ ngay đây là quỹ đạo các hành tinh
  • 11:35 - 11:37
    và một lần nữa những đường kẻ này là quá dày!
  • 11:37 - 11:39
    Chúng đã được vẽ mỏng nhất có thể để bạn có thể thấy
  • 11:39 - 11:40
    Nhưng vẫn là quá dày
  • 11:40 - 11:43
    Và thứ này kéo suốt tới đai Kuiper và xuốt tới đó
  • 11:43 - 11:47
    đi khỏi đai Kuiper
  • 11:47 - 11:48
    Ra khỏi các hành tinh chính
  • 11:48 - 11:53
    Đây là quỹ đạo Diêm Vương ngay đây
  • 11:53 - 11:58
    Cả biểu đồ này đều ở đây
  • 11:58 - 11:59
    bạn khó có thể nhìn được
  • 11:59 - 12:01
    Toàn bộ biểu đồ, chỉ là một chấm nhỏ trong đây
  • 12:01 - 12:04
    Và rồi bạn có thể thấy đám mây Oort khắp xung quanh
  • 12:04 - 12:06
    Nó giống như một đám mây khổi cầu, và chúng ta nghĩ nó tồn tại
  • 12:06 - 12:09
    Rõ ràng là rất khỏ để quan sát ở khoảng cách như vậy
  • 12:09 - 12:10
    Vậy hi vọng nó cho bạn
  • 12:10 - 12:13
    một cảm nhận ban đầu về quy mô hệ mặt trời
  • 12:13 - 12:15
    Và điều sẽ thổi bay não bạn
  • 12:15 - 12:16
    Nếu những điều kể trên chưa làm được là
  • 12:16 - 12:20
    toàn bộ thứ này bắt đầu giống như một hạt bụi
  • 12:20 - 12:23
    Khi mà bạn bắt đầu nhìn
  • 12:23 - 12:24
    Ở khu vực nhóm Địa phương của thiên hà chúng ta
  • 12:24 - 12:26
    Rất nhỏ so với toàn vũ trụ
  • 12:26 - 12:27
    Dù gì tôi không muốn...
  • 12:27 - 12:31
    Đại khái... Nó bắt đầu trở nên điên rồ...
Title:
Scale of Solar System
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
12:31

Vietnamese subtitles

Revisions