Cái chết của vũ trụ - Renée Hlozek
-
0:06 - 0:08Ngước nhìn bầu trời đêm
-
0:08 - 0:11chúng ta sẽ thấy ngạc nhiên vì
nó trông có vẻ trài dài vô tận -
0:11 - 0:12Nhưng bầu trời ấy
rồi sẽ ra sao -
0:12 - 0:14sau hàng tỷ năm nữa?
-
0:14 - 0:15Một nhà khoa học
-
0:15 - 0:17được gọi là nhà thiên văn học
-
0:17 - 0:20đã dành thời gian
tìm câu trả lời cho câu hỏi này -
0:20 - 0:22Sự kết thúc của vũ trụ
liên kết mật thiết với -
0:22 - 0:24vật chất tồn tại bên trong nó
-
0:24 - 0:25Hơn 100 năm trước
-
0:25 - 0:28Einstein đã phát triển thuyết tương đối -
-
0:28 - 0:30là những phương trình
-
0:30 - 0:31giúp chúng ta hiểu mối liên hệ
-
0:31 - 0:33giữa vật chất hình thành vũ trụ
-
0:33 - 0:35và hình dạng của chúng
-
0:35 - 0:36Thì ra vũ trụ
-
0:36 - 0:38có thể cong như bề mặt trái banh hay hình cầu
-
0:38 - 0:41Chúng ta gọi đó là độ cong hình học dương
hay vũ trụ đóng -
0:41 - 0:42Hoặc nó có thể có hình dạng như yên xe
-
0:42 - 0:44Chúng ta gọi đó là độ cong hình học âm
hay vũ trụ mở -
0:44 - 0:46Hoặc nó có thể có dạng phẳng
-
0:46 - 0:47Và hình dạng đó quyết định
-
0:47 - 0:50vũ trụ tồn tại và kết thúc như thế nào
-
0:50 - 0:53Giờ thì chúng ta đã biết
vũ trụ gần như có dạng phẳng -
0:53 - 0:54Tuy nhiên,
vật chất hình thành vũ trụ -
0:54 - 0:56vẫn có thể ảnh hưởng đến
vận mệnh của nó -
0:56 - 0:58Chúng ta có thể tiên đoán
-
0:58 - 1:00vũ trụ sẽ thay đổi thế nào
theo thời gian -
1:00 - 1:02nếu chúng ta đo được
mật độ năng lượng -
1:02 - 1:05của những thành phần đa dạng
trong vũ trụ ngày nay -
1:05 - 1:07Vậy, vũ trụ được cấu tạo
từ những chất gì? -
1:07 - 1:09Vũ trụ chứa tất cả những vật chất
chúng ta có thể thấy bằng mắt thường -
1:09 - 1:12như sao, khí, và hành tinh
-
1:12 - 1:15Chúng ta gọi đó là Vật chất thông thường
hay Vật chất baryon -
1:15 - 1:17Thậm chí chúng ta
thấy chúng hiện diện xung quanh -
1:17 - 1:19mật độ năng lượng của chúng
-
1:19 - 1:20thật ra rất nhỏ
-
1:20 - 1:24chỉ chiếm khoảng 5%
năng lượng vũ trụ -
1:24 - 1:27Vậy hãy xem 95% còn lại kia là gì nhé
-
1:27 - 1:29Gần 27% phần năng lượng còn lại
-
1:29 - 1:31của vũ trụ
-
1:31 - 1:34được tạo nên từ Vật chất tối
-
1:34 - 1:37Vật chất tối phản ứng rất yếu với ánh sáng
-
1:37 - 1:39nghĩa là chúng không tỏa sáng
hoặc không phản chiếu ánh sáng -
1:39 - 1:41như các hành tinh và ngôi sao
-
1:41 - 1:42Tuy nhiên
-
1:42 - 1:44cũng giống như
Vật chất thông thường -
1:44 - 1:46chúng hấp dẫn các vật khác
-
1:46 - 1:49Thực tế, cách duy nhất để
xác định được Vật chất tối -
1:49 - 1:51là nhờ tương tác trọng lực này -
-
1:51 - 1:52cách vật chất hoạt động xung quanh chúng
-
1:52 - 1:54và cách chúng bẻ cong ánh sáng
như thế nào -
1:54 - 1:56khi chúng bẻ cong không gian xung quanh
-
1:56 - 1:58Chúng ta vẫn chưa tìm ra
hạt vật chất tối -
1:58 - 2:01nhưng các nhà khoa học
trên toàn thế giới -
2:01 - 2:03đang nghiên cứu
loại hạt vật chất mơ hồ này -
2:03 - 2:06và tầm ảnh hưởng của Vật chất tối
lên vũ trụ -
2:06 - 2:08Nhưng bấy nhiêu vẫn chưa đủ 100%
-
2:08 - 2:1068% còn lại
-
2:10 - 2:12của mật độ năng lượng vũ trụ
-
2:12 - 2:14là Năng lượng tối
-
2:14 - 2:16thứ thậm chí còn bí ẩn
hơn cả Vật chất tối -
2:16 - 2:18Năng lượng tối
-
2:18 - 2:21không hoạt động giống bất cứ
chất gì mà chúng ta biết -
2:21 - 2:23Nó hoạt động giống như
lực đẩy phản trọng lực -
2:23 - 2:25Nó có sức ép trọng lực -
-
2:25 - 2:28điều mà Vật chất thông thường
và Vật chất tối không có -
2:28 - 2:30Thay vì kéo vũ trụ co lại
-
2:30 - 2:32như chúng ta nghĩ
-
2:32 - 2:34trọng lực khiến vũ trụ nở rộng thêm
-
2:34 - 2:36với tỉ lệ ngày càng lớn
-
2:36 - 2:38Một ý kiến nổi bật về Năng lượng tối
-
2:38 - 2:40là nó là một vũ trụ bất biến
-
2:40 - 2:42Tức là, nó có một tính chất kì lạ
-
2:42 - 2:45là nó cũng giãn rộng
khi thể tích không gian giãn rộng -
2:45 - 2:48để giữ mật độ năng lượng của nó
không đổi -
2:48 - 2:49Vậy, khi vũ trụ càng giãn rộng
-
2:49 - 2:51như nó đang làm ngay lúc này
-
2:51 - 2:53sẽ có càng nhiều Năng lượng tối
-
2:53 - 2:55Vật chất tối và Vật chất baryon
-
2:55 - 2:55trái lại
-
2:55 - 2:57không giãn nở theo vũ trụ
-
2:57 - 2:58và bị pha loãng
-
2:58 - 2:59Bởi vì tính chất này
-
2:59 - 3:01của vũ trụ bất biến
-
3:01 - 3:03vũ trụ trong tương lai
-
3:03 - 3:05sẽ do Năng lượng tối chiếm ưu thế
-
3:05 - 3:06ngày càng lạnh giá hơn
-
3:06 - 3:09và giãn nở nhanh hơn
-
3:09 - 3:11Cuối cùng, vũ trụ sẽ cạn kiệt khí
-
3:11 - 3:12để tạo ra các ngôi sao
-
3:12 - 3:14và bản thân các ngôi sao
cũng cạn kiệt năng lượng -
3:14 - 3:15và bùng cháy
-
3:15 - 3:18để lại vũ trụ với toàn lỗ đen
-
3:18 - 3:19Nếu có đủ thời gian
-
3:19 - 3:22thậm chí khi những lỗ đen này bốc hơi
-
3:22 - 3:25vũ trụ còn lại cũng sẽ
hoàn toàn trống vắng và lạnh lẽo -
3:25 - 3:28Đó là cái mà chúng ta gọi là
Cái Chết Nóng của vũ trụ -
3:28 - 3:30Tuy có vẻ u ám
-
3:30 - 3:31khi sống trong một vũ trụ
-
3:31 - 3:33sẽ kết thúc
-
3:33 - 3:34trong hoang vắng và lạnh lẽo
-
3:34 - 3:36kết cục của vũ trụ của chúng ta
-
3:36 - 3:38thực ra lại cân xứng tốt đẹp
-
3:38 - 3:40với khởi đầu nóng bừng và hăng hái của nó
-
3:40 - 3:42Chúng ta gọi
giai đoạn tăng tốc kết thúc của vũ trụ -
3:42 - 3:44là Giai đoạn de Sitter
-
3:44 - 3:46được đặt theo tên của
nhà toán học người Hà Lan -
3:46 - 3:48Willem de Sitter.
-
3:48 - 3:50Tuy nhiên, chúng ta cũng tin rằng
-
3:50 - 3:52vũ trụ có một
-
3:52 - 3:53giai đoạn tăng tốc nở rộng khác
-
3:53 - 3:55vào những năm đầu tiên
của vũ trụ -
3:55 - 3:57Chúng ta gọi đó là
sự phình to vũ trụ thời kỳ đầu - -
3:57 - 3:59lúc vũ trụ giãn rộng cực kỳ nhanh
-
3:59 - 4:01trong thời gian ngắn
-
4:01 - 4:03ngay sau vụ nổ Big Bang
-
4:03 - 4:04Vậy, vũ trụ sẽ kết thúc
-
4:04 - 4:07trong tình trạng như
khởi điểm của nó - -
4:07 - 4:09tăng tốc
-
4:09 - 4:11Chúng ta sống trong
-
4:11 - 4:12một thời kỳ lạ lùng
trong cuộc đời của vũ trụ -
4:12 - 4:14lúc chúng ta bắt đầu hiểu
-
4:14 - 4:15về hành trình của vũ trụ
-
4:15 - 4:16và quan sát lịch sử của nó
-
4:16 - 4:19hiển hiện trên bầu trời
-
4:19 - 4:21cho toàn bộ nhân loại được thấy
- Title:
- Cái chết của vũ trụ - Renée Hlozek
- Speaker:
- Renée Hlozek
- Description:
-
Hình dạng, vật chất cấu tạo và tương lai của vũ trụ có liên quan mật thiết với nhau. Chúng ta biết rằng vũ trụ gần như mang dạng phẳng, được cấu tạo từ vật chất baryon (như các ngôi sao và các hành tinh) và hầu hết là vật chất tối và năng lượng tối. Chúng ta cũng biết rằng vũ trụ không ngừng giãn nở, vậy nên tất cả các ngôi sao cuối cùng sẽ bùng cháy vào cõi hư vô lạnh lẽo. Renée Hlozek sẽ nói về vẻ đẹp của kết cục tối tăm ấy trong video này.
- Video Language:
- English
- Team:
closed TED
- Project:
- TED-Ed
- Duration:
- 04:40
![]() |
Dimitra Papageorgiou approved Vietnamese subtitles for The death of the universe | |
![]() |
Le Quang accepted Vietnamese subtitles for The death of the universe | |
![]() |
Trang-Nha Nguyen edited Vietnamese subtitles for The death of the universe | |
![]() |
Trang-Nha Nguyen edited Vietnamese subtitles for The death of the universe | |
![]() |
Trang-Nha Nguyen edited Vietnamese subtitles for The death of the universe | |
![]() |
Trang-Nha Nguyen edited Vietnamese subtitles for The death of the universe | |
![]() |
Trang-Nha Nguyen edited Vietnamese subtitles for The death of the universe | |
![]() |
Trang-Nha Nguyen edited Vietnamese subtitles for The death of the universe |