< Return to Video

Nets of polyhedra

  • 0:00 - 0:03
    Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
  • 0:03 - 0:10
    về khối đa diện,
    số nhiều của hình đa diện.
  • 0:10 - 0:13
    Khối đa diện là một
    không gian ba chiều
  • 0:13 - 0:16
    có các mặt phẳng và các cạnh thẳng
  • 0:16 - 0:17
    Ví dụ như khối lập phương
  • 0:17 - 0:18
    là một khối đa diện
  • 0:23 - 0:30
    Tất cả các mặt đều phẳng
  • 0:30 - 0:31
    và các cạnh đều thẳng.
  • 0:31 - 0:34
    Hình ở góc trái trên cùng này
    là một khối đa diện.
  • 0:34 - 0:36
    Khối đa diện là số nhiều.
  • 0:36 - 0:38
    Hình đa diện là số ít.
  • 0:38 - 0:39
    Đây là một hình đa diện.
  • 0:39 - 0:42
    Một kim tự tháp chữ nhật
    là một hình đa diện.
  • 0:42 - 0:43
    Tôi sẽ vẽ nó.
  • 0:43 - 0:45
    Tôi sẽ vẽ ra để dễ hình dung hơn.
  • 0:45 - 0:48
    Để thêm phần thú vị,
    tôi sẽ vẽ nó bằng màu khác.
  • 0:48 - 0:52
    Tôi sẽ vẽ một kim tự tháp chữ nhật
    màu cánh sen.
  • 0:52 - 0:55
    Một lần nữa, tôi có một mặt phẳng
  • 0:55 - 1:00
    Sau đó tôi sẽ vẽ
    bốn mặt tam giác.
  • 1:01 - 1:05
    Hình ở bên cạnh khối lập phương
    là một kim tự tháp chữ nhật.
  • 1:05 - 1:06
    Trông nó giống hệt một kim tự tháp.
  • 1:06 - 1:08
    Tại sao nó lại là một
    kim tự tháp chữ nhật?
  • 1:08 - 1:14
    Vì mặt đáy của nó
    là một hình chữ nhật.
  • 1:14 - 1:18
    Đây chỉ là một vài ví dụ về
    hình đa diện.
  • 1:18 - 1:21
    Điều tôi muốn bàn ở đây là
    mạng lưới của hình đa diện,
  • 1:21 - 1:22
    Tôi sẽ vẽ nó ra
  • 1:23 - 1:27
    và chúng ta sẽ có cái nhìn
    toàn diện về khối đa diện,
  • 1:27 - 1:28
    toàn bộ khối lập phương này.
  • 1:28 - 1:32
    Bây giờ hãy nói về
    mạng lưới của khối đa diện.
  • 1:32 - 1:36
    Vậy thì mạng lưới
    của một khối đa diện là gì?
  • 1:36 - 1:39
    Hãy hình dung khối lập phương này
  • 1:39 - 1:42
    được làm bởi bìa các-tông,
    và giả sử bạn mở nó ra
  • 1:42 - 1:44
    để nó trông phẳng.
  • 1:44 - 1:45
    Hoặc bạn có thể tưởng tượng là
  • 1:45 - 1:47
    mình đang cắt bìa các-tông hoặc giấy,
  • 1:47 - 1:50
    và bạn muốn gấp nó thành
    một trong những hình này,
  • 1:50 - 1:52
    bạn sẽ làm như thế nào?
  • 1:52 - 1:55
    Mỗi một khối đa diện này có thể
    tạo ra nhiều mạng lưới khác nhau
  • 1:55 - 1:58
    nên nó có thể được gấp
  • 1:58 - 2:01
    thành một hình ba chiều như
    khối lập phương này.
  • 2:01 - 2:03
    Hãy lấy một ví dụ.
  • 2:03 - 2:05
    Ví dụ đơn giản nhất có lẽ là
    khối lập phương này.
  • 2:05 - 2:06
    Tôi sẽ đánh dấu nó bằng cách tô màu
  • 2:09 - 2:10
    Tôi sẽ tô đáy của khối lập phương
  • 2:12 - 2:13
    bằng màu xanh lá.
  • 2:13 - 2:15
    Tôi sẽ đánh dấu nó như này.
  • 2:16 - 2:18
    Đó là đáy của khối lập phương.
  • 2:18 - 2:20
    Nó có màu xanh lá như này.
  • 2:20 - 2:26
    Mặt bên trái của khối lập phương
    sẽ có màu cam.
  • 2:26 - 2:28
    Tôi sẽ đánh dấu nó như này.
  • 2:28 - 2:31
    Hãy chú ý rằng tôi đang
    mở khối lập phương ra.
  • 2:31 - 2:33
    Tôi đang mở nó ra.
  • 2:33 - 2:36
    Và nếu tôi trải khối lập phương
    phẳng ra thì nó sẽ trông như này.
  • 2:36 - 2:39
    Nó sẽ trông như vậy.
  • 2:39 - 2:43
    Với mặt lưng, tôi sẽ tô màu vàng.
  • 2:43 - 2:46
    Tôi có thể mở nó ra phía sau
  • 2:46 - 2:52
    và vẽ nó gần phần đáy này,
    mở nó ra phía sau.
  • 2:52 - 2:54
    Nó sẽ trông như này.
  • 2:56 - 2:58
    Tôi nghĩ bạn đã hiểu phần này.
  • 2:58 - 3:01
    Để nói rõ hơn thì cạnh này
    của khối lập phương
  • 3:01 - 3:03
    chính là cạnh màu xanh lá này.
  • 3:03 - 3:08
    Bây giờ ta cần quan tâm
    về mặt trên cùng này.
  • 3:08 - 3:12
    Có thể nó sẽ có màu...Tôi sẽ
    tô nó màu hồng.
  • 3:12 - 3:16
    Phần trên cùng của khối lập phương
    sẽ có màu hồng.
  • 3:16 - 3:18
    và nó cần được gắn vào
    một trong những cạnh này.
  • 3:18 - 3:21
    Tôi có thể gắn nó vào cạnh màu cam
    hoặc vàng này.
  • 3:21 - 3:22
    Hãy gắn nó vào cạnh này.
  • 3:22 - 3:25
    Tức là nó sẽ được gắn vào
    cạnh màu vàng này.
  • 3:25 - 3:27
    Và khi mở nó ra,
  • 3:27 - 3:30
    khi ta mở khối lập phương,
    ta mở mặt màu vàng ra,
  • 3:30 - 3:32
    rồi mở mặt trên cùng này ra,
  • 3:32 - 3:34
    nó sẽ ở trên mặt màu vàng.
  • 3:37 - 3:43
    Và chúng ta có thể mở
    mặt trước này ra.
  • 3:43 - 3:47
    Chúng ta có thể mở nó
    gần phía mặt xanh lá.
  • 3:47 - 3:50
    Và nó sẽ ở dưới cùng như này.
  • 3:50 - 3:51
    Nó sẽ ở ngay đây.
  • 3:51 - 3:54
    Chúng ta còn một mặt.
  • 3:54 - 3:58
    Nó ở ngay đây,
    cạnh mặt màu xanh dương.
  • 3:58 - 4:00
    Chúng ta có khá nhiều cách làm.
  • 4:00 - 4:02
    Chúng ta có thể mở nó ra ở gần cạnh màu xanh lá.
  • 4:02 - 4:06
    Và sau đó chúng ta sẽ vẽ một mặt ở ngay đó.
  • 4:06 - 4:09
    Hoặc để làm nó thú vị hơn
  • 4:09 - 4:14
    chúng ta có thể mở nó ra ở đây
  • 4:14 - 4:16
    để nó gắn với
    phần màu vàng ở phía sau
  • 4:16 - 4:18
    Chúng ta có thể mở nó ra như này.
  • 4:18 - 4:19
    Nếu làm vậy,
  • 4:19 - 4:22
    nó sẽ được gắn với
    hình vuông màu vàng.
  • 4:22 - 4:26
    Bạn có thể thấy là có rất nhiều,
    rất nhiều cách
  • 4:26 - 4:29
    để dựng một mạng lưới
    hoặc từ một mạng lưới
  • 4:29 - 4:33
    tạo ra một khối đa diện, trong
    trường hợp này
  • 4:33 - 4:35
    là một khối lập phương.
  • 4:35 - 4:36
    Hãy thử thêm một ví dụ.
  • 4:36 - 4:38
    Hãy thử với kim tự tháp
    chữ nhật, vì chúng
  • 4:38 - 4:39
    có các hình chữ nhật.
  • 4:39 - 4:43
    Cụ thể là các mặt của chúng
    là hình vuông.
  • 4:43 - 4:45
    Mặt rõ nhất có lẽ là
  • 4:45 - 4:49
    mặt đáy.
  • 4:49 - 4:53
    Bạn hãy bắt đầu từ mặt đáy
    rồi đến các mặt khác,
  • 4:53 - 4:55
    sau đó mở hết chúng ra.
  • 4:55 - 4:58
    Ví dụ, chúng ta có thể lấy
    mặt bên trái này,
  • 4:58 - 5:03
    mở nó ra, và nó sẽ
    trông như thế này.
  • 5:03 - 5:07
    Chúng ta sẽ lấy mặt phía sau này,
  • 5:07 - 5:11
    và một lần nữa,
    mở nó ra.
  • 5:11 - 5:13
    Nó sẽ trông như thế này.
  • 5:13 - 5:15
    Nó có cùng kích thước
    với mặt màu cam.
  • 5:15 - 5:20
    Nhưng vì tôi đang vẽ tay, nên nó
    sẽ trông không chính xác cho lắm.
  • 5:20 - 5:22
    Nó sẽ ở phía trên này.
  • 5:22 - 5:28
    Sau đó là đến mặt trước này,
  • 5:28 - 5:30
    một lần nữa, mở nó ra từ cạnh này.
  • 5:30 - 5:34
    Nó sẽ ở dưới cùng.
  • 5:34 - 5:39
    Cuối cùng là mặt bên phải này,
  • 5:39 - 5:43
    một lần nữa, mở nó ra theo cạnh này,
  • 5:43 - 5:46
    và nó sẽ ở phía bên phải
    của mạng lưới.
  • 5:46 - 5:49
    Nhưng đây không phải là
    mạng lưới duy nhất cho kim tự tháp.
  • 5:49 - 5:50
    Có nhiều cách vẽ khác.
  • 5:50 - 5:52
    Một trong số chúng là,
  • 5:52 - 5:57
    thay vì mở mặt xanh ra như cũ,
  • 5:57 - 6:00
    chúng ta có thể mở nó
  • 6:00 - 6:03
    từ cạnh này,
    cạnh màu vàng bị khuất.
  • 6:03 - 6:05
    Để xem, tôi sẽ làm cách khác.
  • 6:05 - 6:08
    Hãy mở nó ra từ
    cạnh xanh dương không bị khuất này.
  • 6:08 - 6:10
    Tôi sẽ tô màu cạnh đó.
  • 6:10 - 6:13
    Đây là cạnh của
    tam giác màu xanh dương.
  • 6:13 - 6:15
    Nó có màu hồng cánh sen.
  • 6:15 - 6:18
    Khi bạn mở tam giác xanh lá ra,
  • 6:18 - 6:19
    nó sẽ trông như thế này.
  • 6:24 - 6:27
    Hi vọng là bạn hiểu ví dụ này.
  • 6:27 - 6:31
    Có nhiều cách để mở
    những khối ba chiều, khối đa diện này,
  • 6:31 - 6:34
    và nhiều cách để
  • 6:34 - 6:36
    cắt các tấm bìa
  • 6:36 - 6:38
    và gấp chúng lại theo ý bạn.
  • 6:38 - 6:40
    Và phần được trải phẳng của chúng,
  • 6:40 - 6:47
    những phần được mở ra của khối
    đa diện, được gọi là mạng lưới.
Title:
Nets of polyhedra
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
06:48
Trang Nguyen edited Vietnamese subtitles for Nets of polyhedra
Trang Nguyen edited Vietnamese subtitles for Nets of polyhedra
Trang Nguyen edited Vietnamese subtitles for Nets of polyhedra

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions