< Return to Video

Pegging the Yuan

  • 0:02 - 0:03
    Ở video cuối, trong thực tế
  • 0:03 - 0:06
    khi tỉ giá trao đổi giữa tiền Yuan và
  • 0:06 - 0:09
    USD được bắt đầu ở tỉ lệ 10 đổi 1.
  • 0:09 - 0:14
    Với tỉ giá đó, China đã xuất khẩu nhiều
    hàng hóa hơn
  • 0:14 - 0:17
    cho dù được tính theo Yuan hay USD
  • 0:17 - 0:21
    thì hàng xuất sang U.S nhiều hơn so với
  • 0:21 - 0:23
    hàng U.S xuất sang China.
  • 0:23 - 0:26
    Vì vậy, chúng ta thấy
    sự bất cân bằng giữa hai đồng tiền.
  • 0:26 - 0:29
    Yuan trở nên đắt hơn, hay USD
  • 0:29 - 0:33
    trở nên rẻ hơn, cho đến khi hàng của China
  • 0:33 - 0:35
    tăng giá đến mức làm giảm lượng cầu ở U.S,
  • 0:35 - 0:38
    còn hàng của U.S trở nên rẻ
    và vì thế làm tăng
  • 0:38 - 0:40
    lượng cầu ở China, dẫn đến việc
  • 0:40 - 0:43
    sự cân bằng trong thương mại.
  • 0:45 - 0:48
    Mọi việc sẽ OK nếu ai cũng muốn
    có sự cân bằng này,
  • 0:48 - 0:50
    nhưng nếu China không muốn điều này
  • 0:51 - 0:53
    Họ nói họ cần phát triển,
  • 0:54 - 0:56
    U.S thì đã phát triển rồi,
    họ muốn có một nền tảng công nghiệp,
  • 0:56 - 0:59
    chúng tôi muốn có một thị trường để bán sản phẩm của chúng tôi.
  • 0:59 - 1:02
    Chúng tôi muốn xuất khẩu sang U.S,
  • 1:02 - 1:03
    nhiều hơn là nhập khẩu từ U.S.
  • 1:03 - 1:06
    Chúng tôi muốn xuất khẩu thúc đẩy sự tăng trưởng.
  • 1:06 - 1:09
    Cho nên họ không thích khía cạnh mà họ đã thấy,
  • 1:09 - 1:11
    họ không thích đồng tiền của họ,
  • 1:11 - 1:13
    tiền Yuan tăng giá.
  • 1:13 - 1:17
    Thế là chính phủ China -- [ chỉnh màn hình ]
  • 1:17 - 1:30
    Chính phủ China muốn giữ
  • 1:30 - 1:46
    tỉ giá tiền tệ ở 1 mức cố định -- [ chỉnh màn hình ]
  • 1:46 - 1:48
    --ở mức 10 Yuan đổi 1 USD.
  • 1:48 - 1:50
    Họ muốn thế vì họ muốn trạng thái này
  • 1:50 - 1:54
    mãi mãi, rằng China tiếp tục xuất khẩu sang U.S.
  • 1:54 - 1:57
    nhiều hơn là U.S. sang China, hoặc có thể
  • 1:57 - 1:59
    họ muốn xuất khẩu ngày càng nhiều hơn nữa
  • 1:59 - 2:02
    sang U.S. hơn là hàng U.S. nhập sang China,
  • 2:02 - 2:04
    để China có thể xây dựng cái nên công nghiệp mà họ muốn.
  • 2:04 - 2:07
    Và, tôi đoán là có 1 ý đồ khác, đó là
  • 2:07 - 2:10
    làm nền công nghiệp U.S. bị tiêu tàn.
  • 2:10 - 2:12
    Việc họ cứ sản xuất hàng hóa ngày càng rẻ hơn
  • 2:13 - 2:15
    cho đến khi các nhà sản xuất ở U.S.
  • 2:15 - 2:16
    không cạnh tranh được nữa.
  • 2:16 - 2:21
    Chúng ta sẽ nói về điều này sau,
  • 2:21 - 2:23
    Việc này không đơn thuần là 100% một phía
  • 2:23 - 2:26
    trên thực tế, U.S. cũng có nhiều ích lợi
  • 2:26 - 2:28
    từ việc này, và vấn đề này sẽ bàn luận kỹ sau.
  • 2:28 - 2:29
    Vì sẽ có 1 chút liên quan.
  • 2:29 - 2:31
    Vậy làm cách nào mà họ làm giữ giá tiền Yuan?
  • 2:31 - 2:33
    Giả sử chính phủ China muốn điều này,
  • 2:33 - 2:35
    và họ muốn tình trạng này đóng băng.
  • 2:35 - 2:38
    Họ không muốn trạng thái cân bằng thương mại.
  • 2:38 - 2:42
    Làm cách nào mà họ có thể can thiệp vào thị trường tiền tệ để
  • 2:42 - 2:43
    tình trạng xuất siêu này không bị thay đổi?
  • 2:43 - 2:45
    Bởi vì, như đã nói, nếu càng nhiều hàng China được mua,
  • 2:45 - 2:49
    sẽ càng nhiều nhu cầu về Yuan, tiền China sẽ được giá,
  • 2:49 - 2:51
    và do đó USD sẽ bị giảm giá so với Yuan.
  • 2:51 - 2:53
    Nhưng thế nào mà họ lại làm được cả hai?
  • 2:53 - 2:55
    Làm sao họ vừa có được cái bánh và vừa ăn nó?
  • 2:55 - 2:58
    Làm sao họ vừa có càng nhiều hàng được xuất qua U.S.
  • 2:58 - 3:03
    hơn là hàng nhập từ U.S. vừa không làm tiền Yuan tăng giá?
  • 3:03 - 3:05
    Và để thực hiện điều đó, chính phủ China,
  • 3:05 - 3:08
    hoặc là cụ thể hơn ở đây, chúng ta có thể nói về
  • 3:08 - 3:10
    Ngân Hàng Nhân Dân Trung Quốc.
  • 3:10 - 3:13
    Ngân Hàng này là một phần của chính phủ China
  • 3:13 - 3:17
    họ nói, để giúp cho đồng quan của chúng ta giảm giá,
  • 3:17 - 3:18
    chúng ta sẽ in thêm tiền.
  • 3:18 - 3:20
    Để tôi vẽ tượng trưng Ngân Hàng China.
  • 3:30 - 3:36
    Để tôi cho nó một cái màu mới.
  • 3:41 - 3:47
    Và cách mà họ làm là chỉ việc in tiền.
  • 3:47 - 3:50
    Thế là chúng ta có tình huống mà tôi đã liệt kê
  • 3:50 - 3:53
    ở hai video trước, khi có sự mất cân bằng này.
  • 3:53 - 3:56
    Khi đó có nhu cầu cần đổi 1000 CNY sang USD
  • 3:56 - 3:58
    nhưng cung chỉ có 500 CNY.
  • 3:58 - 4:03
    Thế nên cái họ cần làm là cân bằng sự chênh lệch này.
  • 4:03 - 4:16
    Họ chỉ cần in thêm 500 CNY nữa
  • 4:16 - 4:19
    và đổi sang USD.
  • 4:22 - 4:26
    Vậy điều gì vừa xảy ra?
  • 4:26 - 4:30
    Thoạt nhiên, chúng ta có 100 USD muốn đổi
  • 4:30 - 4:34
    sang tương đương 1,000 CNY nếu tỉ giá
  • 4:34 - 4:35
    được giữ nguyên.
  • 4:35 - 4:37
    Thế là đang có nhu cầu cho 1,000 CNY
  • 4:37 - 4:40
    trước khi Ngân Hàng China tham gia, thì chỉ có
  • 4:40 - 4:42
    500 CNY trong lượng cung mà thôi.
  • 4:42 - 4:45
    Nhưng bây giờ Ngân Hàng China nói, được rồi,
  • 4:45 - 4:47
    có nhu cầu cho 1,000 CNY, nhưng lượng cung chỉ có 500 CNY trên thị trường,
  • 4:48 - 4:50
    chúng ta sẽ sản xuất thêm 500 CNY còn lại.
  • 4:50 - 4:53
    Chỉ cần in số tiền đó ra mà thôi, và rồi chúng ta sẽ đổi
  • 4:53 - 4:55
    tiền mà chúng ta đã in sang USD.
  • 4:55 - 4:58
    Và chỉ có thế, giờ bạn có một
  • 4:58 - 5:00
    sự cân bằng giữa cung và cầu.
  • 5:00 - 5:05
    Bạn có 1,000 CNY, 500 ở đây và 500 ở đây muốn
  • 5:05 - 5:09
    được đổi sang USD, và rồi bạn có 100 đô la muốn
  • 5:09 - 5:12
    được đổi sang, tôi nghĩ là, thành 1,000 CNY.
  • 5:12 - 5:15
    Vậy là nếu họ làm như thế, thì giá trị đồng tiền sẽ không thay đổi.
  • 5:15 - 5:19
    Tỉ giá sẽ không thay đổi.
  • 5:19 - 5:23
    Cung và cầu của hai tiền tệ này sẽ bằng nhau.
  • 5:23 - 5:26
    Đó chính là cách mà họ đã
  • 5:26 - 5:28
    và đang làm hiện nay.
  • 5:28 - 5:31
    Nhưng có một cái bẫy ở đây.
  • 5:31 - 5:35
    Trong thời gian mà họ cứ làm như thế,
    thì điều gì sẽ xảy ra?
  • 5:35 - 5:38
    Nếu họ tiếp tục xuất càng nhiều
    hàng hóa sang U.S.
  • 5:38 - 5:40
    nhiều hơn là từ U.S. sang China,
  • 5:40 - 5:43
    họ sẽ tiếp tục in CNY và mua USD
  • 5:43 - 5:46
    với số tiền họ in để giữ cho
  • 5:46 - 5:48
    đồng tiền China vẫn rẻ.
  • 5:48 - 5:51
    Và họ sẽ tiếp tục tích góp USD.
  • 5:51 - 5:54
    và cứ tiếp tục in Yuan và
  • 5:54 - 5:56
    tích góp USD.
  • 5:56 - 5:59
    Để tôi vẽ ở đây, Ngân hàng China
  • 5:59 - 6:01
    bắt đầu tích góp
    ngày càng nhiều USD hơn nữa.
  • 6:01 - 6:05
    Họ có thể in Yuan nhiều bao nhiêu tùy ý,
  • 6:05 - 6:09
    số tiền đó sẽ được đổi sang USD
    và rồi họ sẽ
  • 6:09 - 6:15
    bắt đầu tích góp nhiều USD hơn nữa ở đây.
  • 6:15 - 6:18
    Và khi họ càng muốn sự mất cân bằng này
    xảy ra chừng nào
  • 6:18 - 6:20
    nghĩa là họ muốn kéo dài lâu chừng đó,
    và sẽ càng nhiều USD
  • 6:20 - 6:21
    tích góp được.
  • 6:21 - 6:23
    Cho nên họ phải tiếp tục duy trì điều này,
  • 6:23 - 6:24
    và không thể dừng lại được.
  • 6:24 - 6:27
    Họ sẽ phải tiếp tục làm điều này để giữ
  • 6:27 - 6:28
    sự cân bằng ở tình trạng mà họ muốn.
  • 6:28 - 6:30
    Và trong video tiếp theo, tôi sẽ nói về cái mà họ
  • 6:30 - 6:32
    phải làm với số USD này bởi vì họ không thể giữ
  • 6:32 - 6:35
    nó ở dạng tiền mặt, cái mà họ sẽ phải làm với
  • 6:35 - 6:37
    số USD này, và rồi những ảnh hưởng mà nó
  • 6:37 - 6:39
    thể tới nền kinh tế U.S.
  • 6:39 - 6:44
    Sau đó chúng ta có thể nói thêm về việc
    quá trình này tự đảo ngược lại được,
  • 6:44 - 6:47
    nhưng chúng ta sẽ phát hiện ra rằng
    sẽ rất khó
  • 6:47 - 6:50
    để tháo gỡ tình trạnh này
    ngay khi nó đã bắt đầu.
Title:
Pegging the Yuan
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
06:52
Amara Bot edited Vietnamese subtitles for Pegging the Yuan

Vietnamese subtitles

Revisions