Return to Video

The Costs and Benefits of Monopoly

  • 0:00 - 0:05
    Translated by: Phanh Ant
  • 0:09 - 0:10
    Trong buổi nói chuyện cuối cùng của chúng ta về chế độ độc quyền,
  • 0:11 - 0:14
    chúng ta sẽ cùng thảo luận về cái giá của sự độc quyền ấy,
  • 0:14 - 0:16
    cũng như những lợi ích tiềm tàng của nó.
  • 0:21 - 0:25
    Cái giá phải trả chủ yếu nhất của chế độ độc quyền là so với việc cạnh tranh,
  • 0:25 - 0:26
    độc quyền rất không hiệu quả.
  • 0:26 - 0:30
    Nó dẫn tới một sự mất mát về những lợi ích từ thương mại hay một sự mất mát lớn khác.
  • 0:30 - 0:33
    Chúng ta hãy cùng nhớ lại về những lợi ích từ thương mại
  • 0:33 - 0:35
    cạnh tranh và sau đó chúng ta sẽ so sánh
  • 0:35 - 0:37
    với chế độ độc quyền.
  • 0:37 - 0:39
    Ở đây, chúng ta sẽ đơn giản hóa với một đường thẳng gọi là "cầu",
  • 0:39 - 0:41
    một nền công nghiệp không đổi về giá trị.
  • 0:41 - 0:45
    Trong trường hợp này, những lợi ích tổng hợp từ thương mại đi thẳng đến khách hàng
  • 0:45 - 0:47
    ở khu vực màu xanh ngay tại đây.
  • 0:47 - 0:50
    Bây giờ, chúng ta hãy cùng nhìn xem tổng lợi ích từ thương mại hay tổng phúc lợi
  • 0:50 - 0:51
    của chế độ độc quyền.
  • 0:51 - 0:54
    Chúng ta chọn chuẩn đường "cầu"
  • 0:54 - 0:57
    và đường giá trị không đổi như vậy.
  • 0:57 - 1:01
    Chúng ta tìm giá cả và lượng lợi nhuận cao nhất theo cách thông thường.
  • 1:02 - 1:06
    Khách hàng, không ngạc nhiên, thì ít hơn dưới chế độ độc quyền
  • 1:06 - 1:08
    bởi giá cả trở nên cao hơn.
  • 1:08 - 1:13
    Bây giờ, một số của thiệt hại của khách hàng được chuyển đến nhà độc quyền
  • 1:13 - 1:17
    về mặt lợi ích, và theo như kinh tế học,
  • 1:17 - 1:20
    ít nhất sẽ có ai đó được hưởng những lợi nhuận này.
  • 1:20 - 1:22
    Vì vậy, sự chuyển giao là trung tính.
  • 1:23 - 1:27
    Thế nhưng, điều xấu là, tổng phúc lợi
  • 1:27 - 1:30
    sẽ lại về dưới chế độ độc quyền bởi chẳng ai được hưởng phần này cả,
  • 1:30 - 1:32
    sự mất mát khổng lồ.
  • 1:32 - 1:37
    Đây là những giao dịch mà được nhìn từ mặt xã hội thì rất có lợi.
  • 1:37 - 1:42
    Người có nhu cầu sẽ rất sẵn lòng trả nhiều hơn
  • 1:42 - 1:44
    so với chi phí để sản xuất những mặt hàng này.
  • 1:44 - 1:47
    Thế nhưng, những giao dịch này, thì lại không xảy ra.
  • 1:48 - 1:51
    Mặc dù chúng có lợi cho xã hội, chúng lại không xảy ra
  • 1:51 - 1:55
    bởi vì chúng không tạo ra lợi nhuận, không có lợi cho cá nhân.
  • 1:56 - 1:58
    Hãy nghĩ đến một rạp chiếu phim mà trống đến nửa rạp.
  • 1:58 - 2:01
    Chắc chắn là có những ai đó mà sẽ sẵn lòng xem phim ở mức giá
  • 2:01 - 2:05
    mà ít lợi nhuận cho rạp nhất có thể, không lợi nhuận chẳng hạn.
  • 2:05 - 2:08
    Vậy tại sao rạp chiếu phim không hạ thấp giá vé cho những người này?
  • 2:09 - 2:13
    Bởi vì nếu làm vậy, họ sẽ phải hạ giá cho tất cả mọi người
  • 2:13 - 2:16
    và điều đó sẽ làm giảm lợi nhuận tổng.
  • 2:17 - 2:19
    Cho nên bài học cơ bản là như này.
  • 2:20 - 2:23
    Khách hàng mua một sản phẩm miễn là giá trị của chúng
  • 2:23 - 2:25
    cao hơn so với giá cả.
  • 2:25 - 2:29
    Dưới sự cạnh tranh, giá cả sẽ bằng với giá cả cận biên,
  • 2:29 - 2:33
    vì thế khách hàng sẽ mua từng đơn vị một bởi giá trị của hàng hóa với họ
  • 2:33 - 2:36
    thì lớn hơn giá cả cận biên.
  • 2:36 - 2:38
    Điều này rất hiệu quả.
  • 2:38 - 2:41
    Dưới chế độ độc quyền, khác hàng cũng mua miễn là giá trị
  • 2:41 - 2:45
    với họ thì cao hơn giá cả, nhưng vì giá cả cao hơn
  • 2:45 - 2:50
    giá cả cận biên, nên lượng sản xuất ra bị ít đi.
  • 2:50 - 2:53
    Chúng ta sẽ nhận được những thất thoát trong kinh doanh.
  • 2:54 - 2:56
    Hãy cùng nhớ lại rằng những mất mát khổng lồ ấy
  • 2:56 - 2:57
    trông như thế nào trên thực tế.
  • 2:57 - 3:01
    GSK định giá Combivir là $12.50 cho một viên thuốc.
  • 3:01 - 3:04
    Giá cả cận biên là 50 cent.
  • 3:04 - 3:08
    Sự mất mát khổng lồ là giá trị của việc buôn bán mà không xuất hiện
  • 3:08 - 3:11
    bởi vì giá cả cao hơn giá cả câ cận biên.
  • 3:11 - 3:15
    Một số người sẽ sẵn lòng và có khả năng chi trả $10 cho một viên thuốc
  • 3:15 - 3:19
    hay $4, hoặc thậm chí là $1 và những loại giá cả đó
  • 3:19 - 3:23
    sẽ nhiều hơn việc bao trùm giá cả để sản xuất.
  • 3:24 - 3:26
    Thế nhưng những giao dịch này không xuất hiện
  • 3:26 - 3:29
    bởi vì chúng tạo ra lợi nhuận cho GSK.
  • 3:29 - 3:34
    Rất nhiều nhà độc quyền trên thế giới được sinh ra từ sự tham nhũng trong chính phủ.
  • 3:34 - 3:37
    Ở Indonesia, Tommy Suharto - con trai của tổng thống,
  • 3:37 - 3:41
    đã được nhận độc quyền với lợi nhuận cao của cây tử đinh hương.
  • 3:41 - 3:42
    Anh ta sử dụng lợi nhuận từ chế độ độc quyền ấy
  • 3:42 - 3:44
    để mua Lamborghini.
  • 3:44 - 3:47
    Không phải một con xe đâu nhé, anh ta mua cả công ty ấy.
  • 3:48 - 3:51
    Những loại độc quyền ấy không đáng được trân trọng.
  • 3:51 - 3:54
    Chúng chỉ có những mặt xấu và chả có mặt lợi cho xã hội nào cả.
  • 3:55 - 3:59
    Một số nhà độc quyền, mặt khác thì, vẫn có những lợi ích đối trọng.
  • 3:59 - 4:02
    Xem xét xem điều gì sẽ xảy ra nếu nước Mỹ xóa bỏ sáng chế độc quyền
  • 4:02 - 4:04
    cho ngành dược.
  • 4:04 - 4:06
    Cạnh tranh, đúng là sẽ làm giảm giá cả
  • 4:06 - 4:11
    của những loại thuốc hiện có xuống bằng giá cả cận biên,
  • 4:11 - 4:15
    ngay khi bằng sáng chế hết hạn, thông thường là trong khoảng 10 đến 15 năm
  • 4:15 - 4:17
    sau khi thuốc lần đầu du nhập vào thị trường.
  • 4:18 - 4:21
    Thế nhưng nó tốn khoảng 1 triệu đô
  • 4:21 - 4:25
    để đưa một loại thuốc bình dân mới vào thị trường ở Mỹ,
  • 4:25 - 4:29
    và giá R&D thì không được bao gồm trong giá cả cận biên.
  • 4:30 - 4:33
    Nói như vậy, nó tốn khoảng 1 triệu đô
  • 4:33 - 4:38
    để sản xuất ra viên thuốc đầu tiên, 50 cent cho viên thứ hai.
  • 4:39 - 4:43
    50 cent là giá cả cận biên, giá cả của một viên thuốc thêm vào
  • 4:43 - 4:45
    thế nhưng để đưa viên thuốc đầu tiên ấy vào thị trường
  • 4:45 - 4:47
    thì tốn đến cả triệu đô.
  • 4:48 - 4:52
    Nếu như giá cả nhanh chóng bị hạ xuống bằng với giá cận biên,
  • 4:52 - 4:56
    các công ty sẽ không có khả năng bù lại giá R&D,
  • 4:56 - 4:59
    và kết quả sẽ là có ít thuốc được sản xuất hơn.
  • 5:00 - 5:04
    Một khi thuốc được sản xuất, bằng sáng chế, nhà độc quyền
  • 5:04 - 5:07
    tạo ra sự thiếu hiệu quả, khiến lượng sản xuất ra bị ít đi.
  • 5:07 - 5:11
    Nhưng bằng sáng chế khuyến khích sản xuất
  • 5:11 - 5:13
    ra thuốc mới đầu tiên.
  • 5:13 - 5:15
    Vì thế sẽ có một sự trao đổi.
  • 5:15 - 5:18
    Nhiều các nhà độc quyền làm giảm hiệu quả ổn định,
  • 5:18 - 5:20
    lượng sản xuất ra, nhưng có thể làm tăng
  • 5:20 - 5:25
    hiệu quả động lực, khuyến khích để nghiên cứu và phát triển.
  • 5:27 - 5:29
    Nguyên lí trao đổi này được áp dụng với cả các mặt hàng khác
  • 5:29 - 5:32
    với chi phí phát triển cao, không chỉ là dược phẩm.
  • 5:32 - 5:35
    Những hàng hóa thông tin, mặt hàng như âm nhạc, phim ảnh,
  • 5:35 - 5:38
    chương trình máy tính, các chất hóa học mới, các vật liệu mới
  • 5:38 - 5:39
    các công nghệ mới.
  • 5:39 - 5:42
    Điều này thường sẽ có giá cả phát triển cao
  • 5:42 - 5:45
    và giá cả sản xuất ra thấp.
  • 5:45 - 5:48
    Và điều này cho thấy có thể có lợi ích đối với bằng sáng chế
  • 5:48 - 5:50
    và bảo vệ bản quyền.
  • 5:51 - 5:54
    Nói chung hơn, đối với những loại mặt hàng này, có một điều lệ về trao đổi
  • 5:54 - 5:57
    mà chúng ta luôn luôn phải ghi nhớ kĩ.
  • 5:57 - 6:02
    Tức là giá cả thấp hơn hôm nay có thể dẫn đến ít các ý tưởng mới
  • 6:02 - 6:03
    trong tương lai.
  • 6:05 - 6:08
    Ví dụ như nhà sử-kinh tế học thắng giải Nobel, Douglas North,
  • 6:08 - 6:12
    đã tranh cãi, "Thất bại để phát triển
  • 6:12 - 6:14
    quyền về tài sản hệ thống trong đổi mới
  • 6:14 - 6:18
    cho đến tận thời kì hiện đại là nguyên do chính
  • 6:18 - 6:21
    của tốc độ thay đổi chậm chạp về mặt công nghệ".
  • 6:22 - 6:25
    Có một cách tốt hơn để tìm hiểu sự mua bán này?
  • 6:25 - 6:26
    Có thể.
  • 6:26 - 6:30
    Cho rằng là chính phủ mua một bằng sáng chế về dược
  • 6:30 - 6:34
    vì tổng lợi nhuận độc quyền của nó và sau đó họ phá nát cái sáng chế ấy ra.
  • 6:35 - 6:39
    Các đối thủ cạnh tranh sẽ nhảy vào và đưa giá của thuốc
  • 6:39 - 6:41
    xuống bằng với giá sàn, và chúng ta sẽ có
  • 6:41 - 6:43
    sự ổn định về giá cả.
  • 6:43 - 6:45
    Trong cùng thời điểm, bởi vì chính phủ
  • 6:45 - 6:48
    đã trả cho công ty lợi nhuận độc quyền của họ,
  • 6:48 - 6:51
    chúng ta vẫn sẽ có rất nhiều động lực để làm nghiên cứu
  • 6:51 - 6:53
    và phát triển hiệu quả động lực.
  • 6:53 - 6:56
    Và sau đó chúng ta sẽ đạt được lợi ích về mọi mặt.
  • 6:56 - 6:59
    Dĩ nhiên, cũng có thể sẽ có một số mặt trái.
  • 6:59 - 7:01
    Thuế cao hơn cho bằng sáng chế cũng có
  • 7:01 - 7:04
    những mất mát khổng lồ, và có thể có khó khăn
  • 7:04 - 7:07
    để nói chính xác một bằng sáng chế đáng giá bao nhiêu.
  • 7:07 - 7:09
    Và cũng có thể có sự tham nhũng.
  • 7:09 - 7:12
    Tuy vậy, đây là một ý tưởng mà chúng ta đang nghĩ đến,
  • 7:12 - 7:14
    và có thể là khá xứng đáng để thử nghiệm.
  • 7:15 - 7:18
    Phần thưởng cũng là một cách khác để tìm hiểu về sự trao đổi.
  • 7:18 - 7:21
    Còn về phần cổ phiếu, ý tưởng là một công ty
  • 7:21 - 7:24
    sẽ được đề nghị trước cái giá R&D của nó.
  • 7:24 - 7:27
    Thế nhưng chính phủ chỉ trả cho công ty
  • 7:27 - 7:29
    nếu như công ty đó đạt được một thành tựu nhất định.
  • 7:29 - 7:32
    Và nếu đạt được thành tựu đó, công nghệ ấy
  • 7:32 - 7:35
    sẽ được đưa tới công chúng và sử dụng bởi tất cả mọi người.
  • 7:36 - 7:38
    Ví dụ như, SpaceShipOne, đã thắng 10 triệu đô-la
  • 7:38 - 7:42
    cho việc trở thành công ty tư nhân đầu tiên phát triển tên lửa có người lái
  • 7:42 - 7:44
    mà có khả năng ra ngoài vũ trụ và quay trở về
  • 7:44 - 7:46
    trong một khoảng thời gian ngắn.
  • 7:46 - 7:48
    Và những giải thưởng đang được sử dụng càng ngày càng nhiều hơn.
  • 7:48 - 7:50
    Chính phủ đã thiết lập một giải thưởng cho bóng đèn điện tốt hơn,
  • 7:50 - 7:53
    ví dụ như vậy, và kết quả thì khá tốt.
  • 7:54 - 7:57
    Cũng có một cách thứ ba để tìm hiểu về sự trao đổi.
  • 7:57 - 8:01
    Bạn có để ý rằng, ví dụ như, chúng ta thường giả định rằng,
  • 8:01 - 8:04
    nhà độc quyền phải thu phí bằng nhau
  • 8:04 - 8:05
    cho tất cả mọi người.
  • 8:05 - 8:07
    Điều này liệu có thật sự đúng?
  • 8:07 - 8:09
    Trong một số trường hợp, nhà độc quyền có thể lấy phí
  • 8:09 - 8:11
    ở những mức giá khác nhau với những người khác nhau
  • 8:11 - 8:13
    phân biệt về giá cả.
  • 8:13 - 8:16
    Theo như chúng ta thấy trong bài học tiếp theo,
  • 8:16 - 8:20
    phân biệt giá cả giải thích rất nhiều điều về việc sản phẩm được định giá như thế nào
  • 8:20 - 8:23
    và nó cũng có một số mặt hại và mặt lợi
  • 8:23 - 8:25
    mà chúng ta sẽ bàn luận đến.
  • 8:25 - 8:26
    Hẹn gặp lại bạn lúc đó. Xin cảm ơn.
  • 8:28 - 8:29
    Bây giờ, nếu bạn muốn tự kiểm tra lại bản thân,
  • 8:29 - 8:31
    hãy nhấn vào "Các câu hỏi luyện tập".
  • 8:31 - 8:35
    Và hoặc nếu như bạn đã sẵn sàng, hãy cứ nhấn vào nút "Video kế tiếp".
  • 8:35 - 8:39
    [âm nhạc]
Title:
The Costs and Benefits of Monopoly
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Marginal Revolution University
Project:
Micro
Duration:
08:40

Vietnamese subtitles

Revisions