-
Giả sử tôi có một cái hồ khổng lồ bị đóng băng
-
hoặc có thể là một vũng nước lớn
-
Vì vậy tôi có một bề mặt băng ở đây
-
Đây là nỗ lực tốt nhất của tôi để vẽ bề mặt phẳng băng
-
và tôi sẽ đặt 2 khối băng ở đây
-
Tôi sẽ đặt một khối băng như thế này,
-
một khối băng ở đây.
-
Và sau đó tôi sẽ đặt khối băng còn lại
-
ở đây
-
một khối băng ở đây
-
Và những khối băng này giống nhau.
-
Chúng đều có khối lượng 5 ki - lô - gram
-
Để tôi viết nó ra
-
Chúng đều có khối lượng 5 ki- lô - gram
-
Hay mỗi cái có 5 ki - lô - gram
-
Và điểm khác biệt duy nhất giữa chúng
-
là liên quan tới cái hồ
-
cái này thì đứng im
-
và cái này thì chuyển động không dừng
-
chuyển động không dừng
-
theo hướng sang phải
-
Và giả sử nó chuyển động không đổi
-
với vận tốc 5 mét trên giây
-
Và lý do mà tôi đặt các khối băng trên bề mặt phẳng
-
là vì chúng ta sẽ giả sử trong video
-
ma sát là không đáng kể.
-
Bây giờ thì định luật thứ nhất của Newton nói gì
-
nói chúng ta rằng đối tượng hoặc là không chuyển động
-
hoặc là nó chuyển động với vận tốc không đổi bằng 0
-
hoặc nó chuyển động với vận tốc không đổi?
-
Định luật thứ nhất Newton nói
-
Chúng sẽ giữ nguyên vận tốc không đổi
-
hoặc đứng yên, tức là độ lớn vận tốc không đổi bằng 0.
-
trừ khi có thứ gì đố không cân bằng,
-
một lực tác dụng lên vật thể.
-
Vậy hãy nghĩ về nó ở đây.
-
Cả hai trường hợp ở đây,
-
chúng đều không có lực không cân bằng tác động lên.
-
Hoặc không có lực nào đó.
-
Nhưng bạn thử nghĩ, nếu chúng ta
-
giả sử rằng những thứ này trên Trái Đất
-
có một lực tổng hợp tác dụng lên chúng.
-
Cả hai đều ở trên bề mặt Trái Đất,
-
và cả hai đều có khối lượng, vì vậy mà
-
chúng đều có một lực hấp dẫn đi xuống
-
tác dụng lên chúng
-
Lực hấp dẫn sẽ tác dụng lên chúng hướng xuống dưới
-
trên cả hai khối băng.
-
Và lực hấp dẫn tác dụng xuống dưới sẽ bằng
-
trường hấp dẫn gần bề mặt trái đất
-
, là một đại lượng vecto nhân với
-
khối lượng của vật thể
-
vậy nhân với 5 ki-lô-gram
-
cái này sẽ là 9,8 m/ giây bình phương.
-
Vậy nhân với 5
-
Sẽ có được kết quả 49 ki-lô-gram m/ giây bình
-
Đồng nghĩa với 49 Newtons
-
Chúng ta có một câu đố nhỏ ở đây.
-
Định luật Newton thứ nhất nói rằng, một vật thể nghỉ
-
sẽ tiếp tục nghỉ, hay một vật thể chuyển động
-
sẽ tiếp tục chuyển động, trừ khi có lực không cân bằng
-
hay trừ khi bị tác động bởi một lực.
-
Nhưng dựa theo chúng ta đã vẽ ở đây.
-
có vẻ như có một lưc
-
Dường như có một lực 49 Newtons đang kéo
-
hướng xuống dưới.
-
Nhưng bạn sẽ nói: không, không, Sal.
-
Rõ ràng thứ này sẽ không bắt đầu tăng tốc đi xuống
-
bởi vì có băng ở đây.
-
Nó sẽ nghỉ trên mặt hồ băng lớn.
-
Vì vậy câu trả lời của tôi là, nếu đây là câu trả lời của bạn
-
thì lực gây ra triệt tiêu lực hấp dẫn là gì
-
cùng với trọng lực để giữ khối băng
-
rơi xuống tự do
-
xuống tâm trái đất?
-
Từ đầu khi đi vào trạng thái rơi tự do,
-
hay tăng tốc vào tâm trái đất?
-
Và bạn sẽ nói rằng thứ này sẽ rơi
-
nếu không có băng, băng chắc hẳn
-
đã cung cấp một lực ngược chiều lên nó.
-
Bạn hoàn toàn đã đúng
-
Băng đã cung cấp một lực tác dụng
-
theo hướng ngược lại
-
Chúng có đô lớn bằng nhau, và
-
chúng ở hướng ngược nhau
-
Và vì vậy lực hấp dẫn tác dụng lên các khối băng
-
là 49 Newtons hướng xuống dưới
-
Chúng hoàn toàn bị triệt tiêu bởi lực mà băng tác dụng lên.
-
Và nó sẽ là một lực hướng lên 49 Newtons
-
Và ở đây, may mắn thay, chúng vẫn đúng
-
với định luật Newton thứ nhất.
-
Chúng ta không có một lực tác dụng theo hướng vuông góc.
-
không có lực theo hướng bất kì nào.
-
Đó là lí do cả 2 có vận tốc không đổi bẳng 0
-
theo hướng nằm ngang.
-
Cái này có vận tốc không đổi theo hướng nằm ngang.
-
Không cái nào trong số chúng đang tăng tốc
-
theo hướng nằm ngang.
-
Bởi có lực của bề mặt băng lên các khối băng,
-
Băng hỗ trợ khối băng
-
chống lại hoàn toàn lực hấp dẫn.
-
Và lực này, trong ví dụ, gọi là lực pháp tuyến.
-
Đây là lực pháp tuyến 49 Newtons hướng lên
-
Cái này ở đây sẽ là lực pháp tuyến.
-
Và chúng ta sẽ nói nhiều hơn về lực pháp tuyến ở các video sau
-
Lực pháp tuyến là lực, khi
-
bất kì thứ gì nghỉ trên bề mặt
-
sao cho nó vuông góc bề mặt đó.
-
Nó sẽ quan trọng khi
-
chúng ta bắt đầu nghĩ về lực ma sát.
-
Chúng ta sẽ thấy trong các video tiếp theo
-
khi mà có vật thể nằm nghiêng
-
như thế này.
-
Lực pháp tuyến, từ bề mặt nghiêng này
-
tác dụng lên khối,
-
sẽ vuông góc với bề mặt.
-
Và nếu bạn thực sự nghĩ nó xảy ra ở đây,
-
thì nó chủ yếu là do trường điện từ.
-
Bởi vì khi bạn phóng to hạt tuyết
-
ở đây, hay là các nguyên tử tuyết ở đây.
-
ở đây, hay là các nguyên tử tuyết ở đây.
-
vậy thứ sẽ giữ khối băng
-
khỏi rơi từ trên xuống
-
các hạt phải nén lại
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-