Return to Video

8 mẹo xác minh tin giả

  • 0:00 - 0:01
    Xin chào, tôi là Hari Sreenivasan.
  • 0:01 - 0:02
    Chào mừng đến với Take on Fake
  • 0:02 - 0:06
    nơi lột trần những sự thật bạn từng
    nghe được, thậm chí chia sẻ trên mạng.
  • 0:06 - 0:08
    Chúng tôi đã dành cả năm ngoái
  • 0:08 - 0:11
    trao đổi với phóng viên và nhà xác minh
    dữ liệu khắp thế giới
  • 0:11 - 0:14
    về cách họ xử lý khi thông tin sai lệch
    bị lan truyền nhanh chóng
  • 0:14 - 0:17
    Họ đã chia sẻ với chúng tôi
    rất nhiều mẹo và công cụ
  • 0:17 - 0:20
    không chỉ giúp ích cho họ mà
    còn có thể có ích cho bạn nữa
  • 0:20 - 0:22
    Đây là 8 bước bạn có thể áp dụng
  • 0:22 - 0:24
    bất kể là trên điện thoại hay laptop
  • 0:24 - 0:27
    giúp những thông tin bạn đọc được
    trên tường trở nên hợp lý hơn.
  • 0:27 - 0:31
    Nắm được sự khác nhau giữa
    misinformation và disinformation
  • 0:31 - 0:35
    Trước hết là phải hiểu được
    sự khác nhau giữa hai từ này.
  • 0:36 - 0:38
    Có thể bạn đã đọc và nghe thấy
    chúng rất nhiều
  • 0:38 - 0:39
    trong những năm gần đây.
  • 0:39 - 0:42
    Misinformation là việc thông tin sai lệch
    được lan truyền
  • 0:42 - 0:46
    bất kể là có chủ ý nhằm
    đánh lừa hay không.
  • 0:46 - 0:50
    Ngược lại, Disinformation là thông tin
    được tạo ra nhằm đánh lừa bạn.
  • 0:50 - 0:52
    Có thể là câu chuyện nhằm
    bẻ hướng thao túng
  • 0:52 - 0:54
    hoặc hoàn toàn là tin bịa đặt.
  • 0:54 - 0:57
    Disinformation được tạo ra là
    nhằm để tuyên truyền.
  • 0:57 - 1:00
    Bây giờ thì bạn đã biết về
    các loại thông tin xấu,
  • 1:00 - 1:03
    vậy khi bắt gặp chúng thì
    bạn có thể làm gì?
  • 1:03 - 1:05
    Kiềm chế phản ứng cảm xúc của bạn.
  • 1:05 - 1:09
    Mạng xã hội được thiết kế nhằm thu hút
    phản ứng quá khích từ bạn
  • 1:09 - 1:11
    bất kể là điều khiến bạn
    thích thú hay yêu mến,
  • 1:11 - 1:14
    khóc lóc hay tức giận.
  • 1:14 - 1:16
    Nếu bạn đang lướt mạng xã hội
  • 1:16 - 1:19
    và bạn nhìn thấy một điều gì đó
    đặc biệt thu hút,
  • 1:19 - 1:21
    bạn cảm thấy nó rất đúng đắn,
  • 1:21 - 1:26
    bạn thấy như thể điều đó đang
    củng cố cho những suy nghĩ của bạn.
  • 1:26 - 1:29
    Nên xem đây là dấu hiệu cảnh báo
    rằng thông tin đó có vấn đề.
  • 1:29 - 1:33
    Thường thì những dữ kiện được
    đưa ra mà bạn cảm thấy
  • 1:33 - 1:37
    có vẻ hợp lý và đúng đắn nhất,
    thực ra lại là sai.
  • 1:37 - 1:40
    Tìm những dấu hiệu cảnh báo
    trong chính những bài đăng.
  • 1:40 - 1:42
    Cách nào để bạn nhận ra
    có gì đó không đúng?
  • 1:42 - 1:44
    Thật ra có nhiều dấu hiệu để lật tẩy
  • 1:44 - 1:46
    một bài đăng không có logic
  • 1:46 - 1:50
    bạn có thể nhìn ra được mà
    không cần phải từ bỏ mạng xã hội
  • 1:50 - 1:53
    Nếu bạn nhìn thấy hàng tá những hashtag,
  • 1:53 - 1:56
    hãy ngẫm nghĩ xem-bài đăng này
    đang muốn nhắm tới ai?
  • 1:56 - 1:59
    Đối tượng nào mà bài đăng đang
    cố gắng tiếp cận?
  • 1:59 - 2:02
    Ngay lập tức chúng tôi cảm thấy hoài nghi
  • 2:02 - 2:07
    khi nhìn thấy hàng đống
    những hashtag bởi vì
  • 2:07 - 2:09
    thật dễ để nhận ra rằng có
    ai đó đang cố gắng
  • 2:09 - 2:11
    nhanh chóng lan truyền điều gì đó
  • 2:11 - 2:14
    Thậm chí bạn có thể dễ dàng nhận ra
    vài hashtag QAnon ở đây
  • 2:14 - 2:16
    vốn là một thứ ngoài lề,
  • 2:16 - 2:19
    nay là thuyết âm mưu theo
    chủ nghĩa dân túy.
  • 2:19 - 2:21
    Vậy nên ngay lập tức có thể
    nhận ra được rằng
  • 2:21 - 2:24
    có gì đó không đúng ở đây.
  • 2:24 - 2:28
    Tiếp theo, bài đăng có thể đã
    bị gắn cờ sẵn.
  • 2:28 - 2:31
    Hầu hết các nền tảng mạng xã hội làm việc
    với các bên xác minh thông tin
  • 2:31 - 2:34
    cho phép họ gắn nhãn lên
  • 2:34 - 2:37
    bài đăng sai sự thật, gây hiểu lầm hoặc
    không được đặt trong đúng ngữ cảnh.
  • 2:38 - 2:40
    Mở một cửa sổ mới.
  • 2:40 - 2:43
    Một cửa sổ mới luôn được những nhà
    xác minh thông tin tin dùng.
  • 2:43 - 2:45
    Trao đổi với rất nhiều phóng viên,
  • 2:45 - 2:47
    họ đều có cùng một điểm chung-
  • 2:47 - 2:50
    hãy nhìn vào số lượng những cửa sổ này đi.
  • 2:50 - 2:52
    Khi mở một cửa sổ mới,
  • 2:52 - 2:54
    bạn nên bắt đầu với công cụ
    tìm kiếm trên mạng.
  • 2:54 - 2:55
    Tìm từ khóa có thể chỉ ra
  • 2:55 - 2:57
    thông tin đó được bắt nguồn từ đâu,
  • 2:57 - 3:01
    bạn cũng có thể tham khảo chéo
    với các nguồn khác,
  • 3:01 - 3:03
    và biết được thông tin mà bạn nhìn thấy
  • 3:03 - 3:07
    đã được làm sáng tỏ hay vạch trần chưa.
  • 3:07 - 3:08
    Tìm hiểu về website.
  • 3:08 - 3:11
    Thỉnh thoảng các bài đăng mạng xã hội
    sẽ dẫn link đến một website.
  • 3:11 - 3:13
    Trong trường hợp này,
  • 3:13 - 3:15
    bạn có thể biết được mức độ
    tin cậy của nguồn tin
  • 3:15 - 3:17
    chỉ với việc bỏ một ít công sức dò tìm.
  • 3:17 - 3:21
    Vậy nên bạn hãy tìm hiểu về website
    một cách kĩ nhất có thể
  • 3:21 - 3:23
    trước khi chia sẻ điều gì.
  • 3:23 - 3:26
    Hãy truy cập website và tìm đọc
    mục "About" của họ.
  • 3:26 - 3:28
    Nếu không có nhiều thông tin hiển thị,
  • 3:28 - 3:31
    hoặc có lỗi sai chính tả,
    hoặc có vẻ khá là chung chung,
  • 3:31 - 3:32
    thì đây có thể là dấu hiệu
  • 3:32 - 3:34
    chỉ ra website này không đáng tin cậy.
  • 3:36 - 3:37
    Thử một trong những công cụ sau.
  • 3:37 - 3:40
    Phóng viên sử dụng rất nhiều
    nguồn miễn phí và tuyệt vời
  • 3:40 - 3:44
    để giúp họ hiểu hơn về
    một mẩu tin tức.
  • 3:44 - 3:45
    Thấy một bức ảnh đáng ngờ?
  • 3:45 - 3:47
    Bắt đầu với Tìm kiếm ngược bằng hình ảnh.
  • 3:47 - 3:50
    Công cụ này là nơi mà bạn có thể
    đặt câu hỏi trên Internet,
  • 3:50 - 3:53
    bất kể là Google hay công cụ
    tìm kiếm khác,
  • 3:53 - 3:55
    "Đã từng có bài đăng nào được
    đăng tải trước đó
  • 3:55 - 3:58
    mà có thumbnail giống vầy?
    Liệu có tìm được trên mạng không?"
  • 3:58 - 4:01
    Với những website đáng ngờ,
    hãy dùng Whois.
  • 4:01 - 4:05
    Công cụ tìm kiếm này cho bạn biết được
    ai là người đăng kí tên miền
  • 4:05 - 4:08
    và website được tạo từ khi nào.
  • 4:08 - 4:11
    Nếu một website được tạo cùng thời điểm
  • 4:11 - 4:13
    với bài đăng đang được lan truyền,
  • 4:13 - 4:16
    đây có thể xem là một hồi chuông
    báo động cho bạn.
  • 4:16 - 4:19
  • 4:19 - 4:22
  • 4:22 - 4:25
  • 4:25 - 4:27
  • 4:27 - 4:29
  • 4:29 - 4:32
  • 4:32 - 4:37
  • 4:37 - 4:39
  • 4:39 - 4:41
  • 4:41 - 4:44
  • 4:44 - 4:47
  • 4:47 - 4:49
  • 4:49 - 4:50
  • 4:50 - 4:52
  • 4:52 - 4:54
  • 4:54 - 4:56
  • 4:56 - 4:59
  • 4:59 - 5:02
  • 5:02 - 5:05
  • 5:05 - 5:07
  • 5:07 - 5:10
  • 5:11 - 5:14
  • 5:14 - 5:18
  • 5:18 - 5:22
  • 5:22 - 5:24
  • 5:24 - 5:26
  • 5:26 - 5:29
  • 5:29 - 5:33
  • 5:33 - 5:37
  • 5:37 - 5:39
  • 5:39 - 5:43
  • 5:43 - 5:45
  • 5:45 - 5:47
  • 5:47 - 5:48
  • 5:48 - 5:51
  • 5:53 - 5:55
  • 5:55 - 5:57
  • 5:57 - 6:00
  • 6:00 - 6:02
  • 6:02 - 6:05
Title:
8 mẹo xác minh tin giả
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
Misinformation and Disinformation
Duration:
06:05
Minh Truong edited Vietnamese subtitles for 8 Tips for Debunking Fake News
Ngọc Ánh Dương Lương edited Vietnamese subtitles for 8 Tips for Debunking Fake News
Ngọc Ánh Dương Lương edited Vietnamese subtitles for 8 Tips for Debunking Fake News
Ngọc Ánh Dương Lương edited Vietnamese subtitles for 8 Tips for Debunking Fake News
Ngọc Ánh Dương Lương edited Vietnamese subtitles for 8 Tips for Debunking Fake News
Ngọc Ánh Dương Lương edited Vietnamese subtitles for 8 Tips for Debunking Fake News
Ngọc Ánh Dương Lương edited Vietnamese subtitles for 8 Tips for Debunking Fake News
Ngọc Ánh Dương Lương edited Vietnamese subtitles for 8 Tips for Debunking Fake News
Show all

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions