Return to Video

Đường dây khủng hoảng tự sát: Một nền giáo dục lắng nghe | Dylan Gunaratne

  • 0:08 - 0:10
    (Audio) Dylan Gunaratne:
    Đường dây nóng Didi Hirsch.
  • 0:10 - 0:11
    (Audio) Andrea: Chào...
  • 0:12 - 0:14
    (Audio)
    DG: Này, Tôi là Dylan.Tên bạn là gi?
  • 0:15 - 0:16
    (Audio) A: Andrea.
  • 0:17 - 0:18
    (Audio) DG: Chào Andrea.
  • 0:19 - 0:21
    (Audio)
    Andrea, bạn sẽ định tự tử ngay giờ sao?
  • 0:24 - 0:25
    (Audio) A: Ừ.
  • 0:28 - 0:30
    DG: Điều bạn vừa nghe chỉ là một ví dụ
  • 0:30 - 0:35
    cảm giác như thế nào khi nhận được một
    cuộc gọi như vậy khi tư vấn khủng hoảng
  • 0:36 - 0:37
    Vậy, Tôi là Dylan,
  • 0:37 - 0:42
    tôi là chuyên viên tư vấn khẩn cấp ngăn
    tự tử, là tình nguyện viên,cho các vấn đề
  • 0:42 - 0:45
    đó chỉ là một phần của
    Hệ Thống Ngăn Chặn Tự Tử toàn quốc.
  • 0:45 - 0:49
    Và tôi ở đây để chia sẻ về các kinh nghiệm
  • 0:49 - 0:52
    để truyền cảm hứng và động viên các bạn
  • 0:52 - 0:56
    điều quan trọng khi bắt đầu
    là lắng nghe cuộc đời mỗi người.
  • 0:57 - 1:01
    Vậy bước đầu tiên là gì,được rồi?
  • 1:01 - 1:04
    Tôi nhận cuộc gọi và nói chuyện trực tiếp
  • 1:04 - 1:07
    với những người định tự tử,đúng không?
  • 1:07 - 1:10
    Người có ý định tự tử.
  • 1:10 - 1:14
    Người có dự định tự tử kể cả ngày hôm đấy
  • 1:14 - 1:16
    hay vô số lần trong cuộc đời.
  • 1:16 - 1:19
    Người khao khát tự tử,
  • 1:19 - 1:23
    nhưng không cần một kế hoạch
    hay ý nghĩ nào
  • 1:23 - 1:26
    biết tới như người có ý định
    và người có nguy cơ.
  • 1:26 - 1:28
    Hay bên gọi thứ 3
  • 1:28 - 1:31
    gọi để hỏi về người thân hay bạn họ
  • 1:31 - 1:35
    ví dụ,sau khi xem bức ảnh trên instagram ,
  • 1:35 - 1:37
    làm họ lo ngại.
  • 1:37 - 1:42
    Cũng, không hiếm khi nhận cuộc gọi
    chơi khăm từ nhóm trẻ 13 tuổi.
  • 1:42 - 1:44
    Dù ai là người gọi đến,
  • 1:44 - 1:47
    thật sự sợ hãi khi phải nhận cuộc gọi.
  • 1:47 - 1:51
    Và tôi không muốn nói
    về những việc tồi tệ, đúng chứ?
  • 1:51 - 1:54
    Tôi muốn chắc chắn tôi nói “đúng”.
  • 1:54 - 1:57
    Và nhiều lần,tôi không biết nói gì.
  • 1:57 - 2:01
    Dần dần, tôi mở lòng,
  • 2:01 - 2:05
    và sẵn sàng chấp nhận
    kỹ năng hoàn toàn mới.
  • 2:06 - 2:09
    Vì lắng nghe không bao giờ dễ.
  • 2:11 - 2:12
    Nó không dễ dàng.
  • 2:12 - 2:16
    Thật sự,lắng nghe rất khó.
  • 2:16 - 2:20
    Và chỉ đến khi làm tình nguyện ở đây
  • 2:20 - 2:26
    nhận ra khó khăn cỡ nào khi
    tôi phải học cách lắng nghe mỗi ngày.
  • 2:27 - 2:30
    Như bao người,
    đây là những thứ tôi hay làm,
  • 2:30 - 2:31
    đến cả ngày hôm nay.
  • 2:32 - 2:34
    Đôi lúc tôi chỉ hỏi một câu đến 2 lần,
  • 2:34 - 2:36
    chỉ sau vài phút mới hỏi
  • 2:36 - 2:39
    vì tôi không rõ họ đang nói gì.
  • 2:40 - 2:43
    Đôi khi tôi hỏi tên họ,
  • 2:43 - 2:45
    và tức thì quên chúng.
  • 2:45 - 2:47
    Vì tôi mãi nghĩ về tính cách
  • 2:47 - 2:49
    nổi bật đối với tôi.
  • 2:50 - 2:54
    Một số nói tôi rằng,”Dylan,dạo nào sao?”
  • 2:54 - 2:57
    và lập tức đáp lại,”Khoẻ,vậy bạn thì sao?”
  • 2:58 - 3:00
    mà không thực sự nghĩ về điều họ đang nói.
  • 3:00 - 3:02
    Như bao người,những thứ nhỏ nhặt,
  • 3:02 - 3:06
    tôi vẫn đeo đuổi mãi đến ngày hôm nay.
  • 3:06 - 3:10
    Thật sự, lắng nghe là một vấn đề
    xảy ra hầu hết với mọi người.
  • 3:10 - 3:15
    Nói qua đôi chút về công nghệ
    và sự hỗn tạp của chúng, được không?
  • 3:15 - 3:16
    Sự tràn lan của thông tin
  • 3:16 - 3:20
    trên các nền tảng truyền thông và xã hội,
  • 3:20 - 3:24
    nhiều hình ảnh và thông tin
    bạn xem mỗi ngày
  • 3:24 - 3:27
    cộng với việc sử dụng nhiều tab và cửa sổ
    khi đang làm việc.
  • 3:28 - 3:30
    Bạn biết đấy, vẫn có những
    rào cản khi học lắng nghe.
  • 3:30 - 3:33
    Không chỉ bên ngoài.
  • 3:33 - 3:35
    Mà còn cả bên trong.
  • 3:36 - 3:38
    Ví dụ,
  • 3:38 - 3:41
    bạn có khuynh hướng ngắt lời người khác.
  • 3:43 - 3:48
    Hay nghĩ về điều nói tiếp theo,
  • 3:48 - 3:51
    khi họ đang cố nói chuyện với bạn.
  • 3:51 - 3:54
    Hay thực sự đưa ra hướng giải quyết
  • 3:54 - 3:57
    bạn cho rằng là vấn đề học đang nói đến.
  • 3:57 - 4:00
    Tất cả điều trên,
    chắc là bạn từng trải qua,đúng chứ?
  • 4:00 - 4:05
    Những khía cạnh đã cản trở khả năng
    lắng nghe thực sự của chúng tôi,
  • 4:06 - 4:10
    đã làm cho công việc này trở nên
    gian khổ hơn trong những năm nay.
  • 4:11 - 4:14
    Vì vậy, là người sáng lập chính
    chương trình Cal State LA của NAMI,
  • 4:14 - 4:17
    viết tắt của Liên minh
    quốc gia về bệnh tâm thần,
  • 4:17 - 4:19
    Tôi luôn đặc biệt để tâm đến thái độ
  • 4:19 - 4:23
    không lắng nghe sẽ ảnh hưởng
    đến sức khỏe tâm lý của chúng ta.
  • 4:23 - 4:25
    Khoảng 2/3 học sinh
  • 4:25 - 4:27
    đang gặp vấn đề tâm lý
  • 4:27 - 4:29
    không thực sự tìm kiếm trị liệu,
  • 4:29 - 4:33
    theo khảo sát năm 2015 do
    Hiệp hội Y tế Đại học Mỹ
  • 4:34 - 4:36
    Bây giờ, tôi rất
    muốn đề cập tới vấn đề này
  • 4:36 - 4:42
    để bắt đầu với vấn đề thực sự
    về các báo cáo về sức khỏe tâm lý,
  • 4:42 - 4:45
    những vấn đề mà tôi đã nghe
    từ những người gọi đến đường dây,
  • 4:45 - 4:51
    các vấn đề như lo lắng xã hội, trầm cảm,
    ám ảnh xã hội, rối loạn tâm thần.
  • 4:51 - 4:54
    Chương trình cơ bản thể hiện vai trò
  • 4:54 - 4:59
    giáo dục và hỗ trợ xã hội
    có thể bắt đầu với
  • 4:59 - 5:04
    một cuộc trò chuyện chân thật
    về tâm lý trong khuôn viên trường đại học.
  • 5:05 - 5:09
    Vì vậy, tại thời điểm này, tôi nghĩ rằng
    ít nhất chúng ta học cách
  • 5:09 - 5:11
    hiểu được tầm quan trong
    của lắng nghe, phải không?
  • 5:11 - 5:13
    Bạn có thể nghĩ rằng:
  • 5:13 - 5:14
    "Lắng nghe có lẽ là quan trọng,
  • 5:14 - 5:17
    tôi không nghĩ vậy
    nhưng chắc tôi phải nghĩ vậy
  • 5:17 - 5:18
    hoặc ít nhất không làm
  • 5:18 - 5:20
    theo cách "đúng nhất"
    nhưng phải vậy thôi."
  • 5:20 - 5:24
    Nó không hiệu quả đến khi lắng nghe
    có thể ảnh hưởng tới việc sống chết
  • 5:24 - 5:26
    khi đó tôi bắt đầu nhận ra
  • 5:26 - 5:30
    việc tôi đang làm có thể
    tạo ra những lỗi sai tương tự.
  • 5:30 - 5:34
    Vì vậy, tôi đã bám trụ đến ngày này,
    một người lắng nghe
  • 5:34 - 5:37
    để hỗ trợ họ tìm ra các phương pháp
  • 5:37 - 5:40
    và việc giúp đỡ này thực sự cứu họ.
  • 5:40 - 5:43
    Cuộc trò chuyên này được gọi tới
    với một người tên Mark.
  • 5:43 - 5:45
    Mark đang ở tuổi thiếu niên
  • 5:45 - 5:49
    Anh ấy kể với tôi rằng
    anh ấy thực sự muốn tự tử
  • 5:49 - 5:52
    vì bố của anh ấy đã bạo hành
    anh ấy vào đêm hôm trước.
  • 5:53 - 5:57
    Thật đau lòng làm sao khi nghe
    câu chuyên đó của Mark
  • 5:57 - 5:59
    tim tôi như muốn vỡ vụn ra vậy.
  • 6:00 - 6:03
    Nhưng tôi đã kìm nén và hỏi
    anh ấy một số câu hỏi cơ bản
  • 6:03 - 6:07
    tôi không hỏi thêm
    về câu chuyện của anh ấy
  • 6:07 - 6:11
    Vì vậy tôi đã đã tránh sang hỏi về
    giới tính của Mark
  • 6:13 - 6:17
    lúc đầu khi nghe giọng nói của Mark
    tôi đã viết "nam"
  • 6:18 - 6:21
    nhưng anh ấy đáp
    "người chuyển giới".
  • 6:23 - 6:24
    Tôi đã không lắng nghe nữa
  • 6:25 - 6:26
    (Cười)
  • 6:26 - 6:29
    Tôi thực sự không thể lắng nghe nữa.
  • 6:29 - 6:30
    Tôi nhận ra lúc đó
  • 6:30 - 6:34
    Tôi có đã đưa ra được lý do
    và tôi đã kết luận vấn đề đó
  • 6:34 - 6:38
    Tôi không ở lại nghe Mark nữa.
  • 6:39 - 6:43
    Thậm chí khi bạn có
    sự đồng cảm với việc đó
  • 6:43 - 6:46
    nhưng không có nghĩa là
    bạn sẽ lắng nghe họ tốt.
  • 6:48 - 6:51
    Và đây là lý do tại sao tôi ngưỡng
    mộ nhân viên tư vấn của chúng tôi
  • 6:51 - 6:52
    Trong bốn giờ liên,
  • 6:52 - 6:55
    họ có thể nói chuyên với bảy, tám
    chín, mười người liên tục.
  • 6:55 - 6:59
    và họ luôn luôn để tâm đến
    từng khách hàng của mình.
  • 7:00 - 7:04
    [Tư vấn viên] Người làm công việc này
    nhiều năm có thể hàng chục năm
  • 7:04 - 7:08
    nói rằng khi lắng nghe mọi người thì
    họ cũng học hỏi ít nhiều cho bản thân mình
  • 7:08 - 7:10
    Và sự thật đúng như vậy,
  • 7:10 - 7:13
    kỹ năng lắng nghe, như tôi chẳng hạn,
  • 7:13 - 7:18
    ngày càng được mài giữa và phát triển lên.
  • 7:19 - 7:21
    Thời gian tôi làm cố vấn ở đây
  • 7:21 - 7:27
    tôi đã cho phép bản thân được khám phá kỹ
    năng của mình theo nhiều cách khác nhau.
  • 7:28 - 7:32
    Vì vậy trong cuốn sách tiên phong của họ
    "Are You Listening?"
  • 7:32 - 7:36
    xuất bản năm 1957
    bởi McGraw-Hill
  • 7:36 - 7:40
    Tiến sĩ Ralph Nichols và chuyên gia
    ngôn ngữ Leonard Stevens nói rằng
  • 7:40 - 7:46
    tỷ lệ trung bình của người Mỹ
    của bài phát biểu là 125 từ mỗi phút.
  • 7:46 - 7:47
    Mặc dù rất nhiều nhà nghiên cứu
  • 7:47 - 7:53
    đã tranh luận làm thế nào để bộ não
    thực sự hoạt động khi chúng ta nghĩ -
  • 7:53 - 7:55
    lưu ý điểm này-
  • 7:55 - 7:57
    nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận rằng
  • 7:57 - 8:01
    rằng suy nghĩ của não bộ của chúng ta
    tạo ra thông qua hấp thụ ngôn ngữ
  • 8:01 - 8:05
    và chức năng đó nhanh hơn
    khi chúng ta nói
  • 8:06 - 8:09
    Vì vậy, điều đó có nghĩa gì
    cho tất cả chúng ta?
  • 8:09 - 8:13
    Điều này về cơ bản có nghĩa là khi
    chúng ta lắng nghe ai đó
  • 8:14 - 8:17
    chúng sẽ thực sự lấp đầy những suy nghĩ
    trống của chúng ta
  • 8:19 - 8:23
    Để kết thúc bài nói của tôi với một ví dụ,
    do Nichols và Stevens cung cấp
  • 8:23 - 8:26
    tôi nghĩ nó có liên hệ ít nhiều đến
    mỗi người trong đây
  • 8:28 - 8:31
    Vì vậy, hãy nghĩ rằng khi ta có
    cuộc họp với ông chủ,
  • 8:31 - 8:33
    nơi chúng ta phải thực sự "lắng nghe."
  • 8:34 - 8:38
    Ông chủ cố gắng truyền đạt với chúng tôi
    về một chương trình hoặc sáng kiến ​​mới
  • 8:38 - 8:40
    rằng họ thực sự muốn thực hiện,
  • 8:40 - 8:42
    và cần sự giúp đỡ đắc lực của chúng tôi
  • 8:42 - 8:43
    Vì vậy, chúng tôi phải lắng nghe
  • 8:44 - 8:45
    Ngồi xuống và lắng nghe.
  • 8:48 - 8:49
    Nhưng cuối cùng,
  • 8:49 - 8:54
    vì tốc độ nói chậm hơn sự cảm nhận
    thông tin của bộ não
  • 8:54 - 8:58
    làm cho tiềm thức, suy nghĩ và sự chú ý
  • 8:58 - 9:03
    và bắt đầu những suy nghĩ về mọi thứ
    như cuộc chia tay gần đây
  • 9:03 - 9:05
    về bạn bè, về bạn- tất cả mọi thứ,
  • 9:05 - 9:08
    hay làm thế nào để làm nhân viên
    tiềm năng trong công việc
  • 9:08 - 9:10
    nhắc nhở bản thân phấn đấu
  • 9:10 - 9:12
    làm thế nào để ngăn chặn thảm
    họa toàn công ty
  • 9:12 - 9:14
    cuộc họp này để giải quyết
  • 9:14 - 9:17
    Dù là vì điều gì, chúng ta
    làm nó trong một thời gian
  • 9:17 - 9:22
    Chúng ta có thể vượt qua nó, và sau đó
    trở lại một lần nữa để thảo luận
  • 9:23 - 9:26
    Sau đó sốc lại tinh thần, và sau đó
    trở lại cuộc họp một lần nữa
  • 9:27 - 9:28
    Nhưng vô tình,
  • 9:28 - 9:33
    ta thực sự tưởng tượng ra
    nhiều hơn là thực hành nó.
  • 9:34 - 9:36
    And as Nichols and Stevens put it,
  • 9:37 - 9:40
    by the end of the meeting,
    we have literally almost missed
  • 9:40 - 9:44
    half of what our boss has tried
    to illustrate to us on some level.
  • 9:46 - 9:48
    Tôi là tư vấn viên đường dây nóng.
  • 9:49 - 9:52
    Mỗi ca trực hàng tiếng đồng hồ,
  • 9:52 - 9:56
    Tôi nói với người có ý định tự tử.
  • 9:57 - 10:01
    Tôi là học sinh,và mãi là thế.
  • 10:01 - 10:05
    Khi tôi tìm thấy một chương mới về
    NAMI ở trường đại học.
  • 10:07 - 10:11
    Nhưng vẫn có một điều rằng làm tôi
    không thực sự tiến bộ việc lắng nghe này
  • 10:13 - 10:16
    vì tất cả điều này.
  • 10:16 - 10:20
    Vì lắng nghe là
    lựa chọn chính bản thân ta muốn,
  • 10:20 - 10:26
    vào mỗi phút,mỗi giây,mỗi lúc.
  • 10:27 - 10:31
    Và lựa chọn đó
    giúp ta kết nối với chính bản thân
  • 10:31 - 10:35
    cũng như gắn kết với người khác.
  • 10:37 - 10:38
    Nhưng quan trọng nhất,
  • 10:39 - 10:43
    lắng nghe thật tâm
    có thể cứu sống mạng người.
  • 10:44 - 10:46
    Cám ơn.
  • 10:46 - 10:48
    (Tiếng vỗ tay)
Title:
Đường dây khủng hoảng tự sát: Một nền giáo dục lắng nghe | Dylan Gunaratne
Description:

Trong thời đại mà nền văn hóa của chúng ta dường như đang tiến hành một cuộc chiến vô hình về phân biệt kẻ mạnh người yếu, một lời nhắc nhở cho sinh viên dành một chút thời gian để lắng nghe có thể là một ý tưởng mang tính thay đổi. Là một tình nguyện viên và là người ủng hộ sức khỏe tâm thần với công việc của chúng tôi với NAMI (National Alliance on Mental Disnection on Mental Disness), Dylan nói về việc liên tục đàm phán lại ý tưởng lắng nghe như một kỹ năng cần phải tinh luyện bền bỉ.

Dylan Gunaratne là chuyên ngành Nghiên cứu Truyền hình, Phim và Truyền thông với chuyên ngành Nghiên cứu Truyền thông tại Cal State Los Angeles và hiện đang thực tập tại FOX trong bộ phận Dịch vụ Sáng tạo của họ. Niềm đam mê nhận thức về sức khỏe tâm thần của anh đã dẫn đến việc anh tham gia với tư cách là cố vấn đường dây khủng hoảng tại Trung tâm phòng chống tự tử Didi Hirsch và làm việc với tư cách là Chủ tịch của Cal State LA's NAMI trong chương của trường.

Bài nói chuyện này đã được đưa ra tại một sự kiện TEDx sử dụng định dạng hội nghị TED nhưng được tổ chức độc lập bởi một cộng đồng địa phương. Tìm hiểu thêm tại https://www.ted.com/tedx

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDxTalks
Duration:
10:51

Vietnamese subtitles

Revisions