< Return to Video

Integration by parts of (e^x)(cos x)

  • 0:01 - 0:03
    Hãy xem liệu chúng ta có thể dùng
    tích phân từng phân
  • 0:03 - 0:09
    để tìm ra nguyên hàm của e mũ x
    nhân cos của x, dx.
  • 0:09 - 0:11
    Và bất cứ khi nào chúng ta nhắc tới
    tích phân từng phần,
  • 0:11 - 0:13
    chúng ta luôn thắc mắc hàm nào,
  • 0:13 - 0:15
    chúng ta đang tính tích của 2 hàm này,
  • 0:15 - 0:18
    hàm x hay hàm cosin của x, mà nếu lấy đạo
  • 0:18 - 0:20
    hàm của nó thì hàm đó trở nên đơn giản hơn.
  • 0:20 - 0:22
    Và trong trường hợp này, không hàm
    nào như vậy.
  • 0:22 - 0:24
    Và không hàm nào quá sức phức tạp
  • 0:24 - 0:26
    khi tôi lấy nguyên hàm của chúng.
  • 0:26 - 0:29
  • 0:29 - 0:31
  • 0:31 - 0:34
    Thực ra, bạn có thể giải bài toán
    theo 1 trong 2 cách.
  • 0:34 - 0:36
  • 0:36 - 0:39
    Đặt f của x bằng e mũ x.
  • 0:39 - 0:43
    và g phẩy x bằng cosin x
  • 0:43 - 0:44
    Tôi sẽ viết xuống đây.
  • 0:44 - 0:49
    Chúng ta đang nói f của x bằng e mũ x,
  • 0:49 - 0:52
    hay f phẩy x bằng e mũ x
  • 0:52 - 0:55
    Đạo hàm cũ e mũ x thì vẫn chỉ là e mũ x
  • 0:55 - 0:58
  • 0:58 - 1:01
    g phẩy x bằng cosin của x.
  • 1:01 - 1:04
    Và nguyên hàm của g nhỏ x
  • 1:04 - 1:06
    Nguyên hàm của cosin x
  • 1:06 - 1:11
    thì bằng sin x.
  • 1:11 - 1:13
    Bây giờ thì áp dụng tích phân từng phần nào.
  • 1:13 - 1:15
  • 1:15 - 1:19
    x nhân g nhỏ x, bằng với
  • 1:19 - 1:29
    e mũ x nhân sinx,
    trừ đi nguyên hàm của f phẩy x
  • 1:29 - 1:32
    mà f phẩy x bằng e mũ x.
  • 1:32 - 1:36
    e mũ x nhân g nhỏ x, trong đó g nhỏ x
    bằng sin x
  • 1:43 - 1:46
    Bây giờ trông có vẻ như bài toán chưa
    được đơn giản hóa đi nhiều lắm
  • 1:46 - 1:47
    Chúng ta có 1 tích phân chưa xác định
  • 1:47 - 1:49
    bao gồm sin của x
  • 1:49 - 1:50
  • 1:50 - 1:53
  • 1:53 - 1:56
    Giả sử, chúng ta đang đi tìm nguyên hàm
  • 1:56 - 2:00
    của e mũ x, và sinx dx.
  • 2:00 - 2:01
    Chúng ta làm bằng cách nào nhỉ?
  • 2:01 - 2:06
    Tương tự như vậy, chúng ta đặt f nhỏ x
    bằng e mũ x.
  • 2:06 - 2:07
  • 2:07 - 2:10
  • 2:10 - 2:13
    f của x bằng e mũ x.
  • 2:13 - 2:16
    f phẩy x bằng đạo hàm của e mũ x,
  • 2:16 - 2:18
    và là e mũ x.
  • 2:18 - 2:21
    Và trong trường hợp này, chúng ta có thể nói
  • 2:21 - 2:23
    g của x bằng sin x.
  • 2:23 - 2:26
  • 2:26 - 2:30
    Và để tôi nói rõ điều này,
  • 2:30 - 2:35
    chúng ta có g phẩy x
  • 2:35 - 2:41
    bằng sin của x, suy ra
  • 2:41 - 2:45
    nguyên hàm của nó là âm cosx.
  • 2:45 - 2:47
    Đạo hàm của cosin là âm sin
  • 2:47 - 2:49
    còn đạo hàm của âm cosin là sin dương.
  • 2:49 - 2:53
    Chúng ta 1 lần nữa áp dụng
    tích phân từng phần
  • 2:53 - 2:57
    Chúng ta có f(x) nhân g(x).
  • 2:57 - 3:00
    f(x) nhân g(x) là âm
  • 3:00 - 3:03
    Tôi sẽ để dấu trừ ở trước, và
    nó sẽ thành âm e mũ x
  • 3:03 - 3:13
    nhân với cosin của x, trừ đi
    nguyên hàm của
  • 3:13 - 3:14
    f phẩy x ngân g của x.
  • 3:14 - 3:19
    f phẩy x bằng e mũ x.
  • 3:19 - 3:22
    và g của x bằng âm cosin của x.
  • 3:22 - 3:24
  • 3:24 - 3:26
    Và chúng ta có thể lấy dấu âm
  • 3:26 - 3:27
    ra ngoài dấu tích phân.
  • 3:27 - 3:29
  • 3:29 - 3:32
  • 3:32 - 3:36
    Và đương nhiên, chúng ta có dx ở đây.
  • 3:36 - 3:39
    Bạn có thể nói với tôi rằng, Sal,
    chúng ta đang giậm chân tại chỗ
  • 3:39 - 3:40
  • 3:40 - 3:43
  • 3:43 - 3:44
  • 3:44 - 3:47
  • 3:47 - 3:49
    Nhưng hãy thử làm 1 điều gì đó thú vị nào.
  • 3:49 - 3:54
  • 3:54 - 3:56
  • 3:56 - 4:03
  • 4:03 - 4:05
  • 4:05 - 4:14
  • 4:14 - 4:16
    Và xem thử chúng ta có thấy gì thú vị không
  • 4:16 - 4:18
    Chúng ta đang có tích phân gốc
  • 4:18 - 4:20
    ở phía bên tay trái.
  • 4:20 - 4:22
    Tích phân không xác định, hay nguyên hàm
  • 4:22 - 4:27
    của e mũ x nhân cosin của xdx bằng
  • 4:27 - 4:39
    e mũ x nhân sin x, trừ đi tất cả chỗ này.
  • 4:39 - 4:41
  • 4:41 - 4:43
  • 4:43 - 4:46
  • 4:46 - 4:47
  • 4:47 - 4:51
  • 4:54 - 4:57
  • 4:57 - 4:58
  • 4:58 - 5:09
    Chúng ta có âm nguyên hàm của e mũ x,
  • 5:09 - 5:10
    cosin của x, dx.
  • 5:14 - 5:15
  • 5:15 - 5:18
  • 5:18 - 5:20
    Chúng ta đã thống nhất dùng
    tích phân từng phần
  • 5:20 - 5:22
    để tìm ra
  • 5:22 - 5:23
  • 5:23 - 5:25
  • 5:25 - 5:27
  • 5:27 - 5:29
  • 5:29 - 5:32
  • 5:32 - 5:34
    Điều thú vị ở đây là chúng ta có
  • 5:34 - 5:35
  • 5:35 - 5:37
  • 5:37 - 5:39
  • 5:39 - 5:41
    Vậy sao chúng ta không thêm
  • 5:41 - 5:43
  • 5:43 - 5:44
    Để tôi giải thích.
  • 5:44 - 5:48
    Thêm tích phân của e mũ x nhân
  • 5:48 - 5:52
    cosin của x dx vào 2 bên.
  • 5:52 - 5:55
    e mũ x, cosin của x, dx.
  • 5:55 - 5:56
    Và kết quả là gì?
  • 5:56 - 5:57
    Ở bên tay trái, bạn có
  • 5:57 - 6:00
    gấp đôi tích phân gốc.
  • 6:00 - 6:05
    e mũ x, cosin của x, dx bằng với đây
  • 6:05 - 6:07
    tất cả chỗ này
  • 6:07 - 6:09
  • 6:09 - 6:12
  • 6:12 - 6:16
  • 6:16 - 6:20
    Và phần này
  • 6:20 - 6:23
    Bây giờ, chúng ta có thể giải được
    biểu thức ban đầu rồi.
  • 6:23 - 6:26
    nguyên hàm của e mũ x nhân cosin của x dx.
  • 6:26 - 6:29
  • 6:29 - 6:31
  • 6:31 - 6:34
    Nếu chia vế trái cho 2,
  • 6:34 - 6:36
    chúng ta sẽ được biểu thức ban đầu.
  • 6:36 - 6:39
    Nguyên hàm của e mũ x nhân xcosx dx
  • 6:39 - 6:43
    Ở bên tay phải l
  • 6:43 - 6:47
    e mũ x nhân sin e của x, cộng e mũ x
    ngâm cosin của x
  • 6:47 - 6:49
  • 6:49 - 6:52
  • 6:52 - 6:53
  • 6:53 - 6:56
  • 6:56 - 6:59
    Và chúng ta đã xong bằng cách áp dụng tích
    từng lần 2 lần.
  • 6:59 - 7:01
  • 7:01 - 7:05
    Chúng ta nên nhớ để hẳng số ở cuối.
  • 7:05 - 7:08
    Nếu bạn muốn tính đạo hàm của hàm này,
  • 7:08 - 7:10
    bất kể hẳng số là gì,
  • 7:10 - 7:13
    chúng ta sẽ có e nhân xcosx
  • 7:13 - 7:15
    Và biểu thức này trông khá ngắn gọn.
Title:
Integration by parts of (e^x)(cos x)
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
07:16

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions