< Return to Video

Rotational kinetic energy | Moments, torque, and angular momentum | Physics | Khan Academy

  • 0:00 - 0:02
    - Khi một cầu thủ bóng chày ném
  • 0:02 - 0:06
    một quả bóng bay nhanh,
    quả bóng chắc chắn có động năng.
  • 0:06 - 0:08
    Chúng ta biết vậy vì
    nếu chặn quả bóng,
  • 0:08 - 0:09
    quả bóng sẽ đập vào bạn,
    khá đau đấy.
  • 0:09 - 0:11
    Bạn phải cẩn thận.
  • 0:11 - 0:12
    Nhưng tôi muốn hỏi là:
    việc các cú ném,
  • 0:14 - 0:16
    trừ phi ném bằng khớp ngón tay,
  • 0:16 - 0:19
    việc các cú ném hướng về dĩa nhà
  • 0:19 - 0:22
    đều làm quả bóng chày xoay
    có cho thấy là quả bóng
  • 0:22 - 0:24
    đang có động năng thêm không?
  • 0:24 - 0:27
    Câu trả lời là có, và chúng ta
    sẽ tìm hiểu,
  • 0:27 - 0:29
    đó sẽ là mục tiêu của video này.
  • 0:29 - 0:31
    Chúng ta xác định động năng quay
  • 0:31 - 0:34
    của một vật như thế nào?
  • 0:34 - 0:36
    Nếu đây là lần đầu tiên tôi làm,
  • 0:36 - 0:38
    trước hết tôi sẽ đoán là, được rồi,
  • 0:38 - 0:41
    giả sử tôi đã biết về
    động năng tịnh tiến nhé.
  • 0:41 - 0:43
    Công thức tính động năng tịnh tiến là
  • 0:43 - 0:46
    1/2 m nhân với v bình phương.
  • 0:46 - 0:49
    Được rồi, giờ tôi muốn có
    động năng quay.
  • 0:49 - 0:51
    Tôi sẽ gọi nó là K quay.
  • 0:51 - 0:52
    và nó sẽ bằng gì?
  • 0:52 - 0:55
    Tôi cũng biết với các vật đang quay,
  • 0:55 - 0:59
    tương đương của khối lượng trong chuyển
    động quay là mô men quán tính.
  • 0:59 - 1:01
    Vậy tôi có thể đoán, được rồi,
    thay vì khối lượng,
  • 1:01 - 1:04
    tôi có mô men quán tính,
    bởi theo định luật 2 Niu-tơn
  • 1:04 - 1:07
    cho chuyển động quay,
    thay vì khối lượng, tôi có
  • 1:07 - 1:09
    mô men quán tính, nên
    tôi sẽ thay vào.
  • 1:09 - 1:12
    Và thay vì vận tốc bình phương,
    có lẽ vì vật của tôi
  • 1:12 - 1:15
    đang quay, tôi sẽ đổi thành
    vận tốc góc bình phương.
  • 1:15 - 1:17
    Và kết quả vẫn đúng.
  • 1:17 - 1:20
    Bạn có thể suy diễn,
    thực ra không hẳn là suy diễn,
  • 1:20 - 1:23
    mà là đoán có cơ sở,
    nhưng bạn thường có thể
  • 1:23 - 1:26
    tạo được một công thức
    cho chuyển động quay dựa trên
  • 1:26 - 1:30
    các công thức chuyển động tịnh tiến
    bằng cách thay thế các biến trong đó
  • 1:30 - 1:32
    với tương đương của chúng
    trong chuyển động quay,
  • 1:32 - 1:35
    ví dụ tôi thay thế khối lượng
    bằng mô men động lượng.
  • 1:35 - 1:38
    Nếu tôi thay thế vận tốc
    với tốc độ góc,
  • 1:38 - 1:41
    tôi sẽ có vận tốc góc,
    và đây sẽ là công thức đúng.
  • 1:41 - 1:43
    Trong video, chúng ta phải
    suy ra công thức này,
  • 1:43 - 1:45
    bởi đó không phải là suy diễn,
  • 1:45 - 1:48
    chúng ta chưa chứng minh,
    mới cho thấy nó có thể đúng thôi.
  • 1:48 - 1:50
    Làm thế nào để chúng ta
    chứng minh đây là
  • 1:50 - 1:53
    động năng quay của một vật đang quay,
  • 1:53 - 1:54
    chẳng hạn quả bóng chày.
  • 1:54 - 1:57
    Điều đầu tiên chúng ta nhận thấy
    là động năng quay
  • 1:57 - 2:00
    không phải một loại động năng mới,
  • 2:00 - 2:02
    nó vẫn chỉ là động năng tịnh tiến
  • 2:02 - 2:06
    nhưng áp dụng cho vật đang quay.
  • 2:06 - 2:07
    Ý của tôi là thế này.
  • 2:07 - 2:10
    Tưởng tượng quả bóng chày
    đang xoay tròn.
  • 2:10 - 2:13
    Tất cả các điểm trên quả bóng đều
    đang di chuyển với tốc độ nào đó,
  • 2:13 - 2:15
    và ý của tôi là thế này,
    xét điểm trên đỉnh,
  • 2:15 - 2:19
    tưởng tượng có một
    mẩu da trên đó,
  • 2:19 - 2:20
    nó sẽ di chuyển về phía trước.
  • 2:20 - 2:23
    Tôi sẽ gọi khối lượng này
    là M 1, là khối lượng mẩu da đó
  • 2:23 - 2:27
    và gọi vận tốc của nó là V 1.
  • 2:27 - 2:30
    Tương tự, mẩu da phía bên này,
  • 2:30 - 2:32
    tôi sẽ gọi nó là M 2,
    nó sẽ di chuyển xuống dưới
  • 2:32 - 2:36
    vì quả bóng quay tròn,
    tôi sẽ gọi vận tốc này là V 2,
  • 2:36 - 2:38
    và những điểm ở gần trục hơn
    sẽ di chuyển với
  • 2:38 - 2:41
    vận tốc nhỏ hơn, nên điểm này,
  • 2:41 - 2:44
    chúng ta gọi là M 3,
    di chuyển với vận tốc V 3,
  • 2:44 - 2:47
    V 3 sẽ nhỏ hơn V 1 và V 2.
  • 2:47 - 2:48
    Nhìn không rõ lắm nhỉ,
  • 2:48 - 2:52
    tôi dùng mực xanh đậm nhé,
    vậy M 3 này đang
  • 2:52 - 2:55
    ở gần trục hơn,
    trục ở chính giữa đây,
  • 2:55 - 2:59
    M 3 đang ở gần trục nên vận tốc
    của nó sẽ nhỏ hơn
  • 2:59 - 3:01
    vận tốc của các điểm
    nằm xa trục hơn.
  • 3:01 - 3:03
    Bạn có thể thấy nó khá phức tạp.
  • 3:03 - 3:06
    Mỗi điểm trên quả bóng chày
    đều di chuyển
  • 3:06 - 3:08
    với vận tốc khác nhau,
    nên các điểm ở
  • 3:08 - 3:11
    gần trục như thế này sẽ
    gần như không chuyển động.
  • 3:11 - 3:13
    Tôi gọi điểm này là M 4 và
  • 3:13 - 3:15
    vận tốc của nó là V 4.
  • 3:15 - 3:18
    Động năng quay thực ra chỉ là
  • 3:18 - 3:20
    tất cả động năng mà các
  • 3:20 - 3:24
    điểm này có quanh khối tâm
    của quả bóng chày.
  • 3:24 - 3:27
    Nói cách khác, K quay có nghĩa là
  • 3:27 - 3:29
    chúng ta cộng tất cả các
    động năng này lại.
  • 3:29 - 3:32
    Bạn có 1/2, mẩu da ở trên này
  • 3:32 - 3:34
    sẽ có một ít động năng
  • 3:34 - 3:37
    nên bạn sẽ có 1/2 M 1,
    V 1 bình phương, rồi cộng.
  • 3:38 - 3:41
    Và M 2 này cũng có động năng,
  • 3:41 - 3:43
    nó hướng xuống dưới cũng
    không sao đâu,
  • 3:43 - 3:46
    nó không ảnh hưởng tới các
    đại lượng không phải vec tơ,
  • 3:46 - 3:49
    vận tốc V được bình phương nên
    động năng không phải vec tơ
  • 3:49 - 3:52
    nên vận tốc có hướng xuống dưới
    cũng không sao
  • 3:52 - 3:54
    bởi nó chỉ chỉ tốc độ thôi,
    và tương tự,
  • 3:54 - 3:59
    bạn cộng với 1/2 M 3,
    V 3 bình phương,
  • 3:59 - 4:01
    nhưng bạn có thể thấy vô lý,
  • 4:01 - 4:03
    có vô số điểm trên quả bóng chày mà,
  • 4:03 - 4:05
    làm sao cộng hết được
    động năng của chúng.
  • 4:05 - 4:07
    À, một điều kỳ diệu sắp xảy ra đây,
  • 4:07 - 4:10
    đây là một trong số những
    diễn giải tôi thích,
  • 4:10 - 4:12
    rất ngắn gọn, hãy xem nhé.
  • 4:12 - 4:15
    K quay thực chất chỉ là tổng,
  • 4:15 - 4:18
    nếu tôi cộng tất cả vào
    tôi có thể viết thành tổng
  • 4:18 - 4:21
    của tất cả các 1/2 M V bình phương
    của tất cả các điểm
  • 4:22 - 4:25
    trên quả bóng chày, nên hãy
    tưởng tượng tôi chia quả bóng
  • 4:25 - 4:28
    thành những điểm rất, rất nhỏ.
  • 4:28 - 4:30
    Đừng phá quả bóng thật nhé,
    tưởng tượng thôi,
  • 4:30 - 4:33
    hãy tưởng tượng những mẩu rất nhỏ
  • 4:33 - 4:36
    của quả bóng chày và
    tốc độ di chuyển của chúng.
  • 4:36 - 4:39
    Ý tôi muốn nói là nếu
    bạn cộng tất cả chúng vào,
  • 4:39 - 4:41
    bạn sẽ có tổng động năng quay,
  • 4:41 - 4:43
    nhưng thế gần như không thể.
  • 4:43 - 4:45
    Nhưng điều kỳ diệu sắp xảy ra,
  • 4:45 - 4:46
    ta có thể làm thế này.
  • 4:46 - 4:48
    Chúng ta viết lại, thấy chứ,
    vấn đề ở đây là V.
  • 4:48 - 4:51
    Tất cả những điểm này
    đều có vận tốc V khác nhau,
  • 4:51 - 4:53
    nhưng chúng ta sẽ dùng mẹo,
  • 4:53 - 4:55
    một mẹo vật lý rất hay,
    thay vì viết là V,
  • 4:55 - 4:58
    chúng ta sẽ viết lại V thành,
    nhớ rằng với
  • 4:58 - 5:02
    các vật quay, V sẽ bằng
    R nhân omega.
  • 5:02 - 5:04
    Bán kính, khoảng cách giữa
    điểm đó với trục,
  • 5:04 - 5:07
    nhân với vận tốc góc,
    hay tốc độ góc
  • 5:07 - 5:09
    bạn sẽ có tốc độ dài.
  • 5:09 - 5:12
    Công thức này rất hữu dụng,
    nên chúng ta sẽ thay
  • 5:12 - 5:16
    V thành R nhân omega, vậy
    ở đây chúng ta có R omega
  • 5:16 - 5:18
    rồi chúng ta bình phương lên,
    và đến đây,
  • 5:18 - 5:20
    chắc bạn sẽ nghĩ phức tạp quá,
  • 5:20 - 5:21
    làm vậy làm gì chứ.
  • 5:21 - 5:24
    Hãy xem này, nếu chúng ta
    cộng vào, tôi sẽ có 1/2 M,
  • 5:24 - 5:27
    rồi R bình phương và
    omega bình phương,
  • 5:27 - 5:29
    và lý do công thức này tốt hơn là bởi
  • 5:29 - 5:33
    dù mỗi điểm trên quả bóng
    đều có vận tốc V khác nhau,
  • 5:33 - 5:35
    chúng lại có cùng tốc độ góc omega,
  • 5:35 - 5:38
    và đó là lợi ích của những
    đại lượng góc,
  • 5:38 - 5:42
    chúng là như nhau cho mỗi
    điểm trên quả bóng,
  • 5:42 - 5:44
    dù nó có cách trục bao xa đi nữa,
  • 5:44 - 5:46
    và vì chúng là như nhau
    cho các điểm,
  • 5:46 - 5:49
    tôi có thể đưa nó ra ngoài tổng,
    vậy tôi sẽ viết lại
  • 5:49 - 5:52
    tổng này, và đưa tất cả các
    đại lượng không đổi
  • 5:52 - 5:55
    của tất cả các điểm ra ngoài tổng,
    vậy tôi có thể viết
  • 5:55 - 5:58
    nó thành 1/2 nhân với tổng
  • 5:58 - 6:02
    của M nhân R bình phương,
    đóng ngoặc vào,
  • 6:03 - 6:07
    kết thúc tổng này và đưa
    omega bình phương ra ngoài
  • 6:07 - 6:09
    bởi omega là như nhau với
    mỗi số hạng.
  • 6:09 - 6:11
    Tôi đưa nó ra ngoài, tách ra khỏi
  • 6:11 - 6:14
    các số hạng của tổng này,
    như trên này đây,
  • 6:14 - 6:16
    mỗi số hạng đều có 1/2.
  • 6:16 - 6:17
    Bạn có thể tưởng tượng đưa
    1/2 ra ngoài
  • 6:17 - 6:19
    và viết lại toàn bộ chỗ này
  • 6:19 - 6:22
    thành 1/2 nhân M 1,
    nhân V 1 bình phương cộng với
  • 6:22 - 6:24
    M 2 nhân V 2 bình phương,
    cứ như vậy.
  • 6:24 - 6:26
    Tôi cũng làm như vậy ở phía dưới,
  • 6:26 - 6:29
    đưa 1/2 và omega bình phương
    ra ngoài, và đó là
  • 6:29 - 6:31
    tác dụng của việc thay V
    thành R omega.
  • 6:31 - 6:33
    Omega luôn không đổi,
  • 6:33 - 6:34
    bạn có thể đưa ra ngoài.
  • 6:34 - 6:36
    Nhưng chắc bạn vẫn chưa thỏa mãn,
  • 6:36 - 6:38
    chúng ta vẫn còn M trong này
  • 6:38 - 6:40
    vì mỗi điểm đều có M khác nhau.
  • 6:40 - 6:42
    Chúng ta cũng có R bình phương
    trong đó nữa,
  • 6:42 - 6:45
    mỗi điểm trên quả bóng đều
    có R khác nhau,
  • 6:45 - 6:46
    có vị trí khác nhau, cách trục
  • 6:46 - 6:49
    một khoảng khác nhau,
    chúng ta không đưa
  • 6:49 - 6:51
    nó ra ngoài được, vậy phải
    làm thế nào.
  • 6:51 - 6:54
    Bạn có thể nhận ra điều này.
  • 6:54 - 6:57
    Toàn bộ tổng này chính là tổng
  • 6:57 - 6:59
    mô men quán tính của vật.
  • 6:59 - 7:02
    Nhớ lại rằng tổng mô men
    quán tính của vật,
  • 7:02 - 7:04
    như chúng ta vừa học, bằng
    M nhân R bình phương,
  • 7:04 - 7:06
    vậy mô men quán tính của một điểm
  • 7:06 - 7:09
    là M nhân R bình phương,
    và mô men quán tính
  • 7:09 - 7:12
    của rất nhiều điểm chính là
    tổng của tất cả các
  • 7:12 - 7:15
    M nhân R bình phương đó,
    và đó chính là thứ này,
  • 7:15 - 7:20
    đây chính là mô men quán tính
    của cả quả bóng chày,
  • 7:20 - 7:22
    hay bất kỳ vật nào chúng ta nói đến,
    không nhất thiết
  • 7:22 - 7:24
    nó ở hình dạng nào,
    chúng ta sẽ cộng
  • 7:24 - 7:27
    tất cả các M nhân R bình phương,
    rồi sẽ được
  • 7:27 - 7:29
    tổng mô men quán tính.
  • 7:29 - 7:31
    Vậy chúng ta tìm đươc
    rằng K quay
  • 7:31 - 7:34
    bằng với 1/2 nhân với tổng này,
  • 7:34 - 7:36
    tổng này là I, mô men quán tính,
  • 7:36 - 7:38
    nhân với omega bình phương,
    và đó là công thức
  • 7:38 - 7:40
    chúng ta đoán được lúc trước.
  • 7:40 - 7:42
  • 7:42 - 7:44
  • 7:44 - 7:46
  • 7:46 - 7:48
  • 7:48 - 7:49
  • 7:49 - 7:52
  • 7:52 - 7:56
  • 7:56 - 7:59
  • 7:59 - 8:01
  • 8:01 - 8:03
  • 8:03 - 8:06
  • 8:06 - 8:08
  • 8:08 - 8:10
  • 8:10 - 8:12
  • 8:12 - 8:14
  • 8:14 - 8:17
  • 8:17 - 8:19
  • 8:19 - 8:21
  • 8:21 - 8:24
  • 8:24 - 8:27
  • 8:27 - 8:30
  • 8:30 - 8:32
  • 8:32 - 8:34
  • 8:34 - 8:38
  • 8:38 - 8:41
  • 8:41 - 8:43
  • 8:43 - 8:45
  • 8:45 - 8:48
  • 8:48 - 8:50
  • 8:50 - 8:53
  • 8:53 - 8:54
  • 8:54 - 8:57
  • 8:57 - 9:00
  • 9:00 - 9:02
  • 9:02 - 9:05
  • 9:05 - 9:08
  • 9:08 - 9:11
  • 9:11 - 9:14
  • 9:14 - 9:17
  • 9:17 - 9:21
  • 9:21 - 9:22
  • 9:22 - 9:24
  • 9:24 - 9:25
  • 9:25 - 9:29
  • 9:29 - 9:32
  • 9:32 - 9:33
  • 9:33 - 9:36
  • 9:36 - 9:39
  • 9:39 - 9:44
  • 9:44 - 9:47
  • 9:47 - 9:50
  • 9:50 - 9:53
  • 9:53 - 9:54
  • 9:54 - 9:56
  • 9:56 - 9:59
  • 9:59 - 10:03
  • 10:03 - 10:05
  • 10:05 - 10:07
  • 10:07 - 10:10
  • 10:10 - 10:13
  • 10:13 - 10:15
  • 10:15 - 10:18
  • 10:18 - 10:20
  • 10:22 - 10:24
  • 10:24 - 10:29
  • 10:29 - 10:32
  • 10:32 - 10:35
  • 10:35 - 10:39
  • 10:39 - 10:41
  • 10:41 - 10:43
  • 10:43 - 10:45
  • 10:45 - 10:48
  • 10:48 - 10:51
  • 10:51 - 10:54
  • 10:54 - 10:58
  • 10:58 - 11:01
  • 11:01 - 11:03
  • 11:03 - 11:07
  • 11:07 - 11:09
  • 11:09 - 11:11
  • 11:11 - 11:13
  • 11:13 - 11:16
  • 11:16 - 11:20
  • 11:20 - 11:22
  • 11:22 - 11:26
  • 11:26 - 11:30
  • 11:30 - 11:33
  • 11:33 - 11:35
  • 11:35 - 11:37
  • 11:37 - 11:39
  • 11:39 - 11:42
  • 11:42 - 11:46
  • 11:46 - 11:49
  • 11:49 - 11:50
  • 11:50 - 11:54
  • 11:54 - 11:56
  • 11:56 - 11:59
  • 11:59 - 12:01
  • 12:01 - 12:03
  • 12:03 - 12:05
  • 12:05 - 12:07
  • 12:07 - 12:11
  • 12:11 - 12:13
  • 12:13 - 12:18
  • 12:18 - 12:20
  • 12:20 - 12:23
  • 12:23 - 12:26
  • 12:29 - 12:31
  • 12:31 - 12:33
  • 12:33 - 12:36
  • 12:36 - 12:39
  • 12:39 - 12:41
  • 12:41 - 12:44
  • 12:44 - 12:46
  • 12:46 - 12:49
  • 12:49 - 12:51
  • 12:51 - 12:54
  • 12:54 - 12:57
  • 12:57 - 12:59
  • 12:59 - 13:03
  • 13:03 - 13:05
  • 13:05 - 13:09
  • 13:10 - 13:13
  • 13:14 - 13:16
  • 13:18 - 13:21
  • 13:21 - 13:23
  • 13:23 - 13:27
  • 13:27 - 13:30
  • 13:30 - 13:32
  • 13:32 - 13:35
  • 13:35 - 13:36
  • 13:36 - 13:39
  • 13:39 - 13:41
  • 13:41 - 13:44
  • 13:44 - 13:46
  • 13:46 - 13:49
  • 13:49 - 13:52
  • 13:52 - 13:56
  • 13:56 - 13:58
  • 13:58 - 14:01
Title:
Rotational kinetic energy | Moments, torque, and angular momentum | Physics | Khan Academy
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
14:03

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions