< Return to Video

Tại sao chính phủ lại tạo ra lạm phát

  • 0:00 - 0:04
    [âm nhạc]
  • 0:14 - 0:16
    [Alex] Nếu lạm phát là quá đắt,
  • 0:16 - 0:19
    tại sao một vài chính phủ
    tạo ra lạm phát làm gì?
  • 0:20 - 0:23
    Trong video mở đầu của chúng tôi
    về siêu lạm phát ở Zimbabwe,
  • 0:23 - 0:25
    chúng tôi đã đưa ra một sự giải thích.
  • 0:25 - 0:29
    Khi chính phủ in tiền và
    sử dụng chúng để mua hàng hóa,
  • 0:29 - 0:31
    giống như một loại thuế
  • 0:31 - 0:35
    một sự chuyển đổi của cải
    từ người dân sang chính phủ.
  • 0:36 - 0:40
    Bây giờ, lạm phát không phải là
    một loại thuế hiệu quả đặc biệt.
  • 0:40 - 0:43
    Vì vậy, chính phủ thường sử dụng lạm phát
    như một loại thuế
  • 0:43 - 0:45
    chỉ khi họ tuyệt vọng.
  • 0:45 - 0:48
    Họ không thể gây quỹ
    bằng bất cứ cách nào.
  • 0:49 - 0:51
    Có những lý do khác nữa,
    tuy nhiên,
  • 0:51 - 0:53
    tại sao việc in tiền có thể có lợi cho
    các chính phủ.
  • 0:53 - 0:54
    Và ở vài trường hợp,
  • 0:54 - 0:57
    in tiền có thể thậm chí
    có lợi cho nền kinh tế.
  • 0:57 - 1:00
    Chúng tôi sẽ kiểm tra điều đó
    bằng nhiều ví dụ hơn
  • 1:00 - 1:02
    trong những video sau này
    khi chúng tôi thảo luận
  • 1:02 - 1:06
    cách mà chính phủ có thể sử dụng
    chính sách tài khóa và tiền tệ
  • 1:06 - 1:09
    để chống lại một cuộc suy thoái.
  • 1:09 - 1:13
    Trong video này, chúng tôi sẽ chỉ
    đưa ra những ý tưởng cơ bản.
  • 1:13 - 1:18
    Nhớ lại phương trình trao đổi,
    MV=PY
  • 1:18 - 1:23
    Đầu tiên, chúng tôi sẽ sử dụng phương trình
    này để giải thích về lạm phát.
  • 1:23 - 1:27
    Và chúng tôi đã nói,
    V và Y tương đối ổn định,
  • 1:27 - 1:33
    chỉ giải thích duy nhất về sự tăng mạnh và
    bền vững của giá cả
  • 1:33 - 1:36
    là sự gia tăng trong cũng tiền, M.
  • 1:36 - 1:40
    Chúng tôi cũng chỉ ra rằng
    theo kinh nghiệm về lâu về dài,
  • 1:40 - 1:45
    Khi M tăng gấp đôi, sau đó P tăng gấp đôi,
    giống như lý thuyết dự đoán.
  • 1:45 - 1:48
    Nói một cách khác, trong thời gian dài,
    tiền là trung lập.
  • 1:49 - 1:51
    Nhưng trong ngắn hạn thì sao?
  • 1:52 - 1:56
    Trong ngắn hạn,
    một sự tăng lên của M,
  • 1:56 - 1:59
    đặc biệt một sự
    tăng M bất chợt,
  • 1:59 - 2:02
    có thể tăng mức sản lượng thực.
  • 2:02 - 2:07
    Để hiểu tại sao, hãy quay lại
    ví dụ về lạm phát.
  • 2:08 - 2:11
    Quan sát trong nền kinh tế nhỏ
  • 2:11 - 2:14
    bao gồm một người làm bánh,
    một thợ may và thợ mộc,
  • 2:14 - 2:17
    người mua và bán sản phẩm
    là người trong số họ.
  • 2:18 - 2:21
    Bây giờ hãy nghĩ về chuyện gì xảy ra
    khi một chính phủ
  • 2:21 - 2:25
    như ở Zimbabwe
    bắt đầu trả tiền cho người lính của họ
  • 2:25 - 2:28
    với tiền mới được in ra.
  • 2:28 - 2:31
    Đầu tiên, người làm bánh rất vui mừng
  • 2:31 - 2:33
    khi những người lính đi qua cửa của mình
  • 2:33 - 2:35
    mua bánh mì và trả tiền mặt.
  • 2:35 - 2:40
    Để đáp ứng các khách hàng mới của mình,
    người làm bánh phải làm thêm giờ,
  • 2:40 - 2:43
    thuê thêm nhiều người trợ giúp,
    tạo ra nhiều bánh hơn,
  • 2:43 - 2:45
    và có thể tăng thêm giá.
  • 2:46 - 2:48
    "Thật tuyệt vời," người làm bánh nghĩ vậy.
  • 2:48 - 2:51
    Với sự tăng lên về nhu cầu bánh,
  • 2:51 - 2:55
    Tôi sẽ có thể mua nhiều quần áo hơn
    và nhiều tủ hơn.
  • 2:55 - 2:57
    Trong khi đó,
    người thợ may và thợ mộc
  • 2:57 - 2:58
    đang nghĩ tương tự như vậy,
  • 2:58 - 3:02
    như những người lính cũng
    mua hàng hóa từ họ.
  • 3:03 - 3:07
    Khi người làm bánh đến thợ may
    để mua áo sơ mi, tuy nhiên,
  • 3:07 - 3:09
    anh ta thấy rằng anh ta bị lừa.
  • 3:09 - 3:12
    Những người lính đã mua áo sơ mi cho họ
  • 3:12 - 3:15
    và giá áo sơ mi đã lên giá.
  • 3:15 - 3:19
    Trong cùng một cách,
    thợ may và thợ mộc -
  • 3:19 - 3:22
    họ thấy rằng giá hàng hóa mà
    họ muốn mua
  • 3:22 - 3:24
    chúng cũng tăng giá.
  • 3:25 - 3:28
    Tuy nhiên họ kiếm được nhiều dollars hơn,
  • 3:28 - 3:30
    tiền lương thực tế của họ -
  • 3:30 - 3:34
    khối lượng hàng hóa mà người làm bánh,
    thợ may và thợ mộc-
  • 3:34 - 3:36
    số lượng hàng hóa họ có thể mua
  • 3:36 - 3:40
    với số dollars của họ-
    đã giảm xuống.
  • 3:41 - 3:44
    Khi chính phủ tiếp theo
    muốn mua hàng hóa,
  • 3:44 - 3:48
    nó phải đối mặt với giá cao hơn,
    và nó phải in nhiều tiền hơn
  • 3:48 - 3:51
    để mua lượng hàng hóa như trước đây.
  • 3:51 - 3:56
    Hơn nữa, khi tiền mới đi vào nền kinh tế,
  • 3:56 - 3:57
    ví dụ như người làm bánh,
  • 3:57 - 4:00
    sẽ đua với người thợ may
    và thợ mộc
  • 4:00 - 4:04
    để cố gắng và tiêu nhiều tiền
    trước khi tăng giá.
  • 4:04 - 4:06
    V tăng.
  • 4:06 - 4:09
    Thật không may mắn,
    người thợ may và thợ mộc-
  • 4:09 - 4:12
    họ cũng có suy nghĩ như vậy.
  • 4:12 - 4:15
    Và kết quả là giá tăng lên
  • 4:15 - 4:18
    thậm chí nhanh hơn thời gian trước.
  • 4:20 - 4:23
    Cuối cùng, với tư cách chính phủ
    tiếp tục in thêm tiền
  • 4:23 - 4:27
    và mua hàng hóa, người làm bánh,
    thợ may, thợ mộc,
  • 4:27 - 4:28
    họ sẽ bắt kịp.
  • 4:28 - 4:32
    Họ sẽ mong đợi và chuẩn bị cho làm phát.
  • 4:33 - 4:38
    Thay vì làm việc thêm giờ,
    người làm bánh, thợ may, thợ mộc-
  • 4:38 - 4:41
    họ sẽ nhận ra rằng theo thời gian
    họ sẽ tiêu hết số tiền của họ,
  • 4:41 - 4:43
    hàng hóa họ muốn mua
  • 4:43 - 4:46
    sẽ sẵn sàng tăng giá.
  • 4:47 - 4:51
    Và biết điều đó, người làm bánh,
    thợ may, thợ mộc-
  • 4:51 - 4:55
    họ sẽ không còn vui vẻ khi người lính
    di vào cửa hàng của họ nữa
  • 4:55 - 4:57
    vẫy tay nắm đô la.
  • 4:58 - 5:01
    Và họ sẽ không còn làm việc thêm giờ nữa
  • 5:01 - 5:04
    nướng nhiều bánh hơn,
    bán nhiều quần áo hơn,
  • 5:04 - 5:06
    hoặc xây dựng nhiều cabin hơn.
  • 5:07 - 5:09
    Đây là ví dụ về lạm phát.
  • 5:09 - 5:13
    Chúng ta học được 2 điều
    thông qua ví dụ này.
  • 5:13 - 5:15
    Đầu tiên, một sự tăng lên lượng cung tiền
  • 5:15 - 5:18
    có thể thúc đẩy nền kinh tế
    trong thời gian ngắn.
  • 5:18 - 5:21
    Và nhân tiện,
    đó có thể là một điều tốt
  • 5:21 - 5:24
    đặc biệt nếu đang suy thoái.
  • 5:24 - 5:27
    Nhưng quyền lực này cũng có thể
    bị các chính phủ lạm dụng
  • 5:27 - 5:30
    để giúp bầu cử.
  • 5:31 - 5:35
    Thứ hai, chúng ta cũng học được
    từ ví dụ
  • 5:35 - 5:39
    là khi chính phủ liên tục cố gắng
    thúc đẩy nền kinh tế
  • 5:39 - 5:41
    bằng cách tiêm tiền,
  • 5:41 - 5:44
    mọi người mong đợi sự tăng giá
  • 5:44 - 5:46
    và họ chuẩn bị.
  • 5:47 - 5:51
    vì vậy, hãy nghĩ về sử dụng
    phương trình trao đổi của chúng tôi:
  • 5:51 - 5:53
    MV=PY
  • 5:53 - 5:59
    Trong ngắn hạn, sự tăng lên của M
    gây ra sự tăng lên của Y.
  • 6:00 - 6:02
    Nhưng sau đó P bắt kịp.
  • 6:02 - 6:06
    Vì vậy, trong dài hạn,
    chỉ tăng lên về P.
  • 6:07 - 6:09
    Nhưng bây giờ chú ý theo dõi:
  • 6:10 - 6:13
    nếu chính phủ muốn giảm phát,
  • 6:13 - 6:16
    toàn bộ quá trình đi ngược lại.
  • 6:17 - 6:21
    Vì vậy giảm cung tiền
    có thể gây ra khủng hoảng.
  • 6:22 - 6:26
    Nếu M giảm, sau đó trong ngắn hạn,
  • 6:26 - 6:30
    Y giảm cho đế khi P bắt kịp.
  • 6:30 - 6:33
    Trong dài hạn, sự giảm M là giảm P.
  • 6:34 - 6:39
    Nhưng lâu dài có thể cuộc khủng hoảng ngắn
    xuất hiện.
  • 6:40 - 6:43
    Vì vậy, một trong những chi phí lớn nhất
    của lạm phát là
  • 6:43 - 6:47
    giảm lạm phát cũng tốn kém.
  • 6:48 - 6:50
    Một chút lạm phát -
    có vẻ như là một ý tưởng hay
  • 6:50 - 6:52
    để tăng trưởng kinh tế,
  • 6:52 - 6:56
    nhưng nếu bạn tiếp tục thử
    các thủ thuật tương tự hơn và hơn nữa,
  • 6:56 - 6:58
    nó ngừng làm việc.
  • 6:58 - 7:01
    Và sau đó bạn còn lại chỉ là chi phí
    và không lợi nhuận.
  • 7:02 - 7:05
    Một sự giảm trong lạm phát
    tại thời điểm đó-
  • 7:05 - 7:09
    nó làm chậm nền kinh tế
    và nó tăng thất nghiệp.
  • 7:10 - 7:13
    Vì vậy, lạm phát đẽ được so sánh
    như một loại thuốc.
  • 7:13 - 7:16
    Thuốc kích thích lúc đầu,
  • 7:16 - 7:19
    nhưng sau đó bạn cần nhiều hơn và
    nhiều hơn nữa để có kích thích tương tự
  • 7:19 - 7:22
    cho đến khi bạn cần thuốc
    chỉ để được mình thường.
  • 7:22 - 7:25
    Và cuối cùng, khi bạn dừng sử dụng thuốc,
  • 7:25 - 7:27
    bạn bị đau nằng.
  • 7:27 - 7:30
    Đó là những gì đã xảy ra ở Mỹ
  • 7:30 - 7:32
    vào những năm 1980.
  • 7:32 - 7:36
    Lạm phát đã tăng trong những năm 1970,
  • 7:36 - 7:39
    nhưng theo thời gian,
    chúng tôi đã đến cuối những năm 1970,
  • 7:39 - 7:42
    nó không được giúp đỡ nữa
    để giảm thất nghiệp.
  • 7:42 - 7:45
    Vì vậy, chúng ta đã có cái gọi là
    sự đình đốn:
  • 7:45 - 7:48
    lạm phát và thất nghiệp cùng nhau.
  • 7:49 - 7:53
    Sau đó vào đầu những năm 1980
    dưới thời ông Ronald Reagan,
  • 7:53 - 7:58
    lạm phát giảm, nhưng ở mức giá
    của cuộc suy thoái rất nghiêm trọng
  • 7:58 - 8:01
    trong năm 1981 và 1982.
  • 8:01 - 8:05
    Vì vậy, một lý do khác để
    tránh lạm phát quá nhiều
  • 8:05 - 8:10
    là làm giảm lạm phát có thể
    rất tốn kém.
  • 8:11 - 8:13
    Bạn đang trên đường
    để làm chủ nền kinh tế.
  • 8:13 - 8:16
    Hãy đảm bảo đoạn video này bằng
    cách thực hiện một số câu hỏi thực hành.
  • 8:16 - 8:19
    Hay. nếu bạn sẵn sàng
    để nhiều kiến thức vĩ mô
  • 8:19 - 8:20
    nhấn vào video tiếp theo.
  • 8:22 - 8:23
    Vẫn ở đây à?
  • 8:23 - 8:26
    Kiểm tra các video phổ biến khác
    của Marginal Revolution University's.
  • 8:27 - 8:29
    [âm nhạc]
Title:
Tại sao chính phủ lại tạo ra lạm phát
Description:

Lạm phát có thể mang theo nó một vài chi phí. Tuy nhiên, một số chính phủ, như Zimbabwe dưới thời Tổng thống Robert Mugabe hồi đầu những năm 2000, sẽ vượt qua những thách thức để tạo ra lạm phát. Tại sao?

Vâng, trong ví dụ Zimbabwe, chính phủ in tiền và sử dụng nó để mua hàng hoá và dịch vụ. Sự lạm phát siêu lạm phát tiếp theo đóng vai trò là một khoản thuế chuyển của cải có từ công dân sang chính phủ.

Tuy nhiên, đây là một lý do khá không phổ biến. Lạm phát không tạo ra một khoản thuế tốt và đó là phương sách cuối cùng cho các chính phủ tuyệt vọng nếu không có khả năng huy động vốn.

Có những lợi ích khác đối với lạm phát khiến các chính phủ muốn tạo ra nó. Trong ngắn hạn, lạm phát thực sự có thể đẩy mạnh sản lượng kinh tế. Tuy nhiên, như chúng tôi đã đề cập trước đây, sự gia tăng cung tiền sẽ dẫn tới sự gia tăng về giá cả trong thời gian dài.

Nếu có một cuộc suy thoái, các chính phủ có thể tạo ra lạm phát để thúc đẩy năng suất và giảm bớt sự suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, loại lạm phát này có thể bị lạm dụng. Đẩy mạnh dài hạn làm cho người ta chỉ đơn giản mong đợi và chuẩn bị cho nó.

Giảm lạm phát cũng tốn kém. Nếu quá trình này bị đảo ngược và tăng trưởng cung tiền sẽ giảm, chúng ta sẽ có xu hướng giảm tốc. Thất nghiệp có thể sẽ tăng trong ngắn hạn và nền kinh tế có thể trải qua một cuộc suy thoái. Nhưng về lâu dài, giá cũng sẽ được điều chỉnh.

Lạm phát có thể là một thủ thuật gọn gàng để các chính phủ tăng năng suất trong nền kinh tế. Nhưng nó có thể dễ dàng thoát khỏi tay và thậm chí đã được so sánh với một loại thuốc. Một khi bạn bắt đầu, bạn cần nhiều hơn và nhiều hơn nữa. Và dừng lại là rất đau đớn khi nền kinh tế co lại.

Điều này kết luận phần của chúng ta về Lạm phát và Lý thuyết Số lượng tiền. Tiếp theo trong Nguyên tắc Kinh tế học Vĩ mô, chúng tôi sẽ được đào sâu vào Biến động Kinh doanh.

Đăng ký video mới vào mỗi Thứ Ba! http://bit.ly/1Rib5V8

Khoá học kinh tế vĩ mô: http://bit.ly/1R1PL5x

Đặt một câu hỏi về video: http://bit.ly/2lcPkAy

Video tiếp theo: http://bit.ly/2kMc9ub

more » « less
Video Language:
English
Team:
Marginal Revolution University
Project:
Macro
Duration:
08:33

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions