< Return to Video

The amazing story of the man who gave us modern pain relief

  • 0:01 - 0:03
    Vài năm về trước,
  • 0:03 - 0:06
    mẹ tôi mắc chứng viêm khớp dạng thấp.
  • 0:07 - 0:13
    Cổ tay, đầu gối và ngón chân bà sưng lên
    khiến bà đi khó khăn
  • 0:15 - 0:17
    và phải chịu đựng.
  • 0:17 - 0:18
    những cơn đau mãn tính.
  • 0:18 - 0:19
    Bà không đến nhà thờ nữa
  • 0:20 - 0:21
    Có khi, mẹ tôi đau đến mức
  • 0:21 - 0:24
    không đánh răng được vào buổi sáng
  • 0:24 - 0:26
    Tôi muốn giúp bà
  • 0:26 - 0:28
    Nhưng không biết phải làm sao
  • 0:29 - 0:30
    Tôi không phải bác sĩ
  • 0:31 - 0:35
    Tôi là một người nghiên cứu
    lịch sử y dược.
  • 0:36 - 0:39
    Vì thế, tôi bắt đầu tìm hiểu về cội nguồn
    của những cơn đau mãn tính.
  • 0:40 - 0:44
    Hoá ra là, UCLA có tất cả thông tin
    về cội nguồn các cơn đau
  • 0:44 - 0:45
    trong hồ sơ lưu trữ.
  • 0:47 - 0:50
    Và tôi biết đến một câu chuyện
    - một câu chuyện thần kỳ
  • 0:50 - 0:56
    về một người đã cứu sống - giải thoát
    - hàng triệu người khỏi những cơn đau
  • 0:56 - 0:57
    Những người như mẹ tôi
  • 0:59 - 1:00
    Nhưng tôi chưa từng nghe về anh ấy.
  • 1:02 - 1:03
    Không có tiểu sử hoặc
  • 1:03 - 1:04
    bộ phim nào về người này.
  • 1:04 - 1:08
    Anh ấy là John J.Bonica.
  • 1:11 - 1:14
    Nhưng khi tôi biết câu chuyện về anh ấy.
  • 1:14 - 1:17
    anh ấy được biết đến với cái tên
    Johnny "Bull" Walker
  • 1:17 - 1:19
    Đó là một ngày hè năm 1941.
  • 1:20 - 1:25
    Đoàn xiếc dừng chân ở một thị trấn nhỏ
    thuộc Brookfield, New York.
  • 1:25 - 1:29
    Khán giả tới để xem người đi trên dây,
    những chú hề
  • 1:29 - 1:32
    và nếu may mắn họ còn có thể
    xem trò "đại bác bắn người".
  • 1:32 - 1:36
    Họ còn đến để xem một người tên là
    Johnny "Bull" Walker,
  • 1:36 - 1:39
    một người to lớn - trông như thể sẽ
    bắt bạn phải đưa tiền cho anh ấy.
  • 1:40 - 1:43
    Một ngày nọ, một giọng nói vang lên
  • 1:43 - 1:45
    trong hệ thống P.A. của đoàn xiếc
  • 1:45 - 1:49
    Họ cần gấp một bác sĩ đến lều động vật.
  • 1:49 - 1:52
    Có chuyện xảy ra với người nuôi hổ.
  • 1:52 - 1:55
    Phần cao trào của màn biểu diễn
    không như dự kiến.
  • 1:55 - 1:59
    và đầu của ông ấy bị kẹt
    trong mồm con sư tử.
  • 2:00 - 2:01
    Ông ấy đang bị ngạt;
  • 2:01 - 2:03
    Mọi người chứng kiến cảnh tượng
    trong sợ hãi
  • 2:04 - 2:06
    ông ấy vùng vẫy rồi ngất đi.
  • 2:07 - 2:10
    Khi con sư tử thả lỏng hàm của mình,
  • 2:10 - 2:15
    Người nuôi sư tử ngã xuống đất, bất động.
  • 2:16 - 2:18
    Sau khi tỉnh lại
  • 2:18 - 2:20
    ông nhận ra một người
    đang vắt qua người ông.
  • 2:21 - 2:23
    Đó là Bull Walker.
  • 2:24 - 2:29
    Anh ấy đã hô hấp nhân tạo để cứu mạng ông.
  • 2:31 - 2:33
    Anh ấy chưa bao giờ nói với ai,
  • 2:33 - 2:36
    rằng mình là một sinh viên y khoa năm 3.
  • 2:37 - 2:40
    Anh ấy đi diễn với đoàn xiếc vào mùa hè
    để kiếm tiền trả học phí,
  • 2:40 - 2:43
    nhưng giữ kín vì lòng tự trọng.
  • 2:44 - 2:47
    Người ta nghĩ về anh ấy như là
    một kẻ "phản diện", một người thô bạo
  • 2:47 - 2:49
    chứ không phải một người tốt mọt sách.
  • 2:51 - 2:53
    Ngay cả bạn học của anh ấy
    cũng không biết bí mật này.
  • 2:53 - 2:57
    Anh ấy cho rằng, "Nếu bạn là người hùng,
    thì hãy là một người hùng bị câm".
  • 2:58 - 3:00
    Vì vậy, anh ấy không kể với bạn bè
    về đoàn xiếc,
  • 3:00 - 3:06
    hay về chuyện anh ấy tham gia đấu vật
    chuyên vào các buổi tối và cuối tuần.
  • 3:06 - 3:09
    Anh ấy dùng tên giả là Bull Walker,
  • 3:09 - 3:11
    và sau đó là Masked Marvel
    (Mặt Nạ Anh Hùng).
  • 3:12 - 3:15
    Anh ấy thậm chí giữ bí mật cả chuyện
  • 3:15 - 3:19
    anh ấy vô địch hạng dưới nặng
  • 3:19 - 3:20
    toàn thế giới.
  • 3:21 - 3:26
    Trong nhiều năm, John J. Bonica sống
    cùng lúc nhiều cuộc sống.
  • 3:27 - 3:28
    Anh ấy vừa là đô vật;
  • 3:28 - 3:29
    vừa là bác sĩ.
  • 3:30 - 3:31
    Anh ấy vừa là kẻ vô dụng;
  • 3:31 - 3:32
    vừa là người hùng.
  • 3:33 - 3:35
    Anh ấy gây ra những vết thương,
  • 3:35 - 3:36
    và chữa lành chúng.
  • 3:37 - 3:41
    Lúc đó, và thậm chí cả 50 năm sau,
    anh ấy cũng không biết rằng,
  • 3:41 - 3:44
    anh ấy sẽ bỏ lại những cuộc sống đó
  • 3:44 - 3:47
    để tìm ra hướng mới, để chữa lành
    những nỗi đau.
  • 3:48 - 3:52
    Sau này, nó đã tạo ra cho y học hiện đại
    rất nhiều sự thay đổi
  • 3:52 - 3:56
    Tờ báo Time đã gọi anh là cha đẻ
    của việc chữa lành nỗi đau.
  • 3:57 - 3:59
    Nhưng đó là chuyện sau này.
  • 4:00 - 4:06
    Năm 1942, Bonica tốt nghiệp trường y khoa
    và cưới Emma,
  • 4:06 - 4:09
    một trong số những người mà anh
    đã hẹn hò vài năm trước đó
  • 4:11 - 4:13
    Anh ấy vẫn bí mật tham gia đấu vật
    anh ấy phải làm thế
  • 4:14 - 4:18
    Anh ấy không có lương khi thực tập
    ở Bệnh viện St. Vincent, New York.
  • 4:19 - 4:23
    Nhờ có đai vô địch, anh ấy tham gia
    đấu ở các đấu trường lớn,
  • 4:23 - 4:25
    như Madison Square Garden,
  • 4:25 - 4:27
    gặp những đối thủ lớn,
  • 4:27 - 4:29
    như Everett "The Blonde Bear" Marshall,
  • 4:29 - 4:33
    và Angelo Savoldi - người 3 lần giành
    chức vô địch thế giới.
  • 4:34 - 4:37
    Các trận đấu đã để lại di chứng trên
    cơ thể anh ấy
  • 4:37 - 4:40
    anh ấy bị trật khớp, gãy xương.
  • 4:40 - 4:45
    Một đêm nọ, The Terrible Turk đã
    để lại một vết sẹo như của Capone
  • 4:45 - 4:47
    trên gương mặt anh ấy.
  • 4:47 - 4:51
    Anh ấy đã phải đeo mặt nạ phẫu thuật
    để che nó khi đi làm sáng hôm sau.
  • 4:52 - 4:57
    Bonica đã 2 lần xuất hiện trước O.R. với
    1 mắt tím bầm, khiến cho anh ấy khó
  • 4:57 - 4:58
    nhìn mọi vật xung quanh.
  • 4:59 - 5:04
    Nhưng tệ hơn cả là trấn thương ở tai.
  • 5:04 - 5:08
    Anh ấy kể rằng cảm giác như có hai
    quả bóng chày ở hai bên đầu.
  • 5:09 - 5:12
    Nỗi đau cứ chồng chất lên cuộc đời anh ấy.
  • 5:13 - 5:17
    Sau đó, anh ấy chứng kiến vợ mình
    sinh con ở bệnh viện.
  • 5:18 - 5:21
    Vợ anh thở và rặn một cách khổ sở.
  • 5:22 - 5:24
    Bác sĩ đỡ đẻ của cô ấy gọi
    một thực tập sinh đến
  • 5:24 - 5:27
    để cho cô ấy vài giọt ê-the để giảm đau.
  • 5:28 - 5:31
    Nhưng cậu thực tập sinh mới
    đi làm được 3 tuần,
  • 5:31 - 5:34
    Cậu ấy lo sợ, và trong khi đang nhỏ ê-the,
  • 5:34 - 5:36
    cậu ta làm họng của Emma khó chịu.
  • 5:36 - 5:40
    Cô ấy nôn, ngạt thở, mặt tái mét.
  • 5:41 - 5:46
    Chứng kiến toàn bộ sự việc, Bonica liền
    đẩy cậu thực tập sinh ra,
  • 5:46 - 5:48
    làm sạch cổ họng cho Emma,
  • 5:48 - 5:51
    cứu vợ và con gái còn chưa ra đời
    của chính mình.
  • 5:52 - 5:57
    Vào giây phút đó, anh ấy quyết định sẽ
    gắn bó với công việc gây mê.
  • 5:57 - 6:03
    Sau đó, anh ấy còn giúp phát triển phương
    pháp sinh nở gây tê ngoài màng cứng.
  • 6:03 - 6:05
    Nhưng trước khi tập trung vào
    công việc sản khoa,
  • 6:05 - 6:08
    Bonica phải tham gia khoá đào tạo cơ bản
  • 6:10 - 6:12
    Ngay ngày 6/6/1944 (D-Day),
  • 6:12 - 6:15
    Bonica có mặt ở Trung tâm y khoa
    quân đội Madigan,
  • 6:15 - 6:16
    gần Tacoma.
  • 6:17 - 6:21
    Đó là một trong những bệnh viện quân đội
    lớn nhất nước Mỹ với 7700 giường bệnh.
  • 6:22 - 6:25
    Bonica chịu trách nhiệm kiểm soát
    cơn đau cho bệnh nhân.
  • 6:26 - 6:28
    Lúc đó anh ấy mới 27 tuổi.
  • 6:28 - 6:32
    Khi điều trị cho rất nhiều bệnh nhân,
    Bonica bắt đầu để ý rằng
  • 6:32 - 6:34
    các trường hợp thực tế ngược với
    những gì anh đã học.
  • 6:35 - 6:40
    Nhìn một cách tích cực, nỗi đau là
    một loại "báo thức"
  • 6:40 - 6:43
    cho thấy cơ thể phải chịu đựng
    một vết thương, ví dụ như gãy tay.
  • 6:45 - 6:46
    Nhưng trong một vài trường hợp,
  • 6:46 - 6:50
    ví dụ như sau khi được cưa
    đi một bên chân,
  • 6:50 - 6:54
    bênh nhân vẫn thấy đau ở chỗ
    cái chân không tồn tại đó.
  • 6:54 - 6:58
    Như vậy nếu vết thương đã được điều trị,
    thì tại sao cái "báo thức" vẫn kêu?
  • 6:59 - 7:03
    Có một vài trường hợp khác, chẳng có
    dấu hiệu nào của vết thương,
  • 7:03 - 7:05
    nhưng người bệnh vẫn thấy đau.
  • 7:07 - 7:11
    Bonica đã tìm gặp tất cả các chuyên gia
    ở bệnh viện - các bác sĩ phẫu thuật,
  • 7:11 - 7:13
    bác sĩ thần kinh, tâm thần...
  • 7:14 - 7:15
    Anh ấy muốn biết quan điểm của họ
    về bệnh nhân của anh ấy.
  • 7:18 - 7:23
    Các buổi gặp quá dài tới mức anh ấy phải
    tổ chức các buổi họp nhóm xuyên trưa.
  • 7:23 - 7:28
    Nó giống như 1 đội chuyên gia đang
    chống lại nỗi đau của bệnh nhân
  • 7:28 - 7:32
    Trước đây chưa từng có ai quan tâm
    đến cảm giác đau đớn như thế này.
  • 7:33 - 7:35
    Sau đó, anh ấy đọc rất nhiều sách.
  • 7:36 - 7:39
    Anh đọc tất cả những quyển sách y có được
  • 7:39 - 7:41
    và cẩn thận ghi chép lại mọi thứ liên
    quan đến "đau"
  • 7:42 - 7:46
    Trong số 14.000 trang anh ấy đọc,
  • 7:46 - 7:50
    từ "đau" chiếm 17 và một nửa chỗ đó.
  • 7:51 - 7:53
    17 và một nửa.
  • 7:53 - 7:58
    Đối với những phần cơ bản nhất, phổ biến
    nhất, gây khó chịu nhất của bệnh nhân
  • 7:59 - 8:01
    Bonica đã bị sốc - Tôi sẽ trích lại
  • 8:01 - 8:05
    câu anh ấy nói, "Sao có thể kết luận
    như thế được?"
  • 8:05 - 8:09
    Điều quan trọng nhất, trên phương diện
    của bệnh nhân
  • 8:09 - 8:10
    thì họ không nói đến.
  • 8:11 - 8:15
    Tám năm sau đó, Bonica vẫn đề cập
    đến vấn đề này.
  • 8:15 - 8:18
    Anh ấy viết tiếp những trang còn thiếu.
  • 8:18 - 8:22
    Những điều anh ấy viết sau này trở thành
    Kinh Thánh của nỗi đau.
  • 8:23 - 8:26
    Trong đó anh ấy đưa ra những
    phương hướng chữa trị mới,
  • 8:26 - 8:30
    bằng cách sử dụng tiêm thuốc mê
    vào hệ thần kinh.
  • 8:30 - 8:32
    Anh ấy cũng lập ra một học viện mới,
    Pain Clinic,
  • 8:32 - 8:34
    dựa trên những cuộc họp vào buổi trưa đó.
  • 8:35 - 8:38
    Nhưng điều quan trọng nhất ở
    cuốn sách của anh là
  • 8:38 - 8:42
    đó là một hồi chuông tinh thần cho
    ngành y học.
  • 8:42 - 8:48
    Một lời thỉnh cầu đối với các bác sĩ, hãy
    chú trọng đến cảm giác đau đớn
  • 8:48 - 8:50
    của bệnh nhân.
  • 8:51 - 8:55
    Anh ấy đã nhấn mạnh mục tiêu của y học.
  • 8:55 - 9:00
    Không phải là để bệnh nhân tốt hơn:
  • 9:00 - 9:03
    mà là để cho bệnh nhân cảm thấy tốt hơn.
  • 9:05 - 9:07
    Anh ấy đã theo đuổi học thuyết của mình
    trong nhiều năm
  • 9:07 - 9:10
    cho đến khi nó được công nhận
    vào giữa những năm 70.
  • 9:11 - 9:14
    Hàng trăm phòng khám được mở ra
    khắp nới trên thế giới.
  • 9:16 - 9:19
    Nhưng những gì nó làm được
    - một bi kịch trớ trêu.
  • 9:20 - 9:23
    Những năm tháng đấu vật đã
    ảnh hưởng đến cuộc sống của Bonica.
  • 9:25 - 9:27
    Anh ấy đã rời khỏi sàn đấu 20 năm,
  • 9:27 - 9:31
    nhưng dấu vết của hơn 1500 trận đấu
    vẫn còn lại trên cơ thể anh ấy,
  • 9:32 - 9:36
    Khi đang ở độ tuổi 50, anh phải chịu đựng
    bệnh viêm xương khớp trầm trọng.
  • 9:36 - 9:40
    Trong suốt hơn 20 năm, anh đã
    trải qua 22 cuộc phẫu thuật,
  • 9:40 - 9:43
    bao gồm 4 cuộc phẫu thuật xương sống,
  • 9:43 - 9:46
    và thay thế hông mới liên tục.
  • 9:46 - 9:49
    Anh gần như chỉ có thể nâng
    cánh tay hoặc xoay cổ.
  • 9:50 - 9:53
    Anh phải sử dụng nạng để đi lại.
  • 9:54 - 9:58
    Bạn bè và học sinh cũ đã trở
    thành bác sĩ của anh.
  • 9:58 - 10:02
    Có người cho rằng, anh là người đã tiêm
    nhiều thuốc nhất
  • 10:02 - 10:05
    trên trái đất này.
  • 10:06 - 10:09
    Vốn là một người đam mê công việc, anh ấy
    giờ còn làm nhiều hơn
  • 10:10 - 10:11
    15 đến 18 tiếng mỗi ngày.
  • 10:12 - 10:14
    Chưa trị cho mọi người không
    chỉ là công việc,
  • 10:14 - 10:17
    mà còn là cách chữa trị tốt nhất
    cho anh ấy.
  • 10:19 - 10:22
    Anh ấy nói với phóng viên rằng:" Nếu tôi
    không bận rộn như bây giờ"
  • 10:22 - 10:26
    "Tôi sẽ là một người hooàn toàn tàn phế."
  • 10:27 - 10:31
    Trong một chuyến công tác đến Florida
    đầu năm 1980,
  • 10:31 - 10:36
    Bonica được học sinh cũ đưa
    đến khu Hyde ở Tampa
  • 10:37 - 10:41
    Họ lái xe qua những hàng cây cọ và dừng lại
    ở một ngôi biệt thự cổ,
  • 10:42 - 10:46
    với một tầng hầm chất đấy
    những khẩu súng bạc to lớn.
  • 10:47 - 10:50
    Ngôi nhà thuộc về dòng họ Zacchini,
  • 10:50 - 10:53
    một rạp xiếc hoàng gia.
  • 10:54 - 10:57
    Nhiều năm về trước, Bonica đã quan sát họ,
  • 10:57 - 11:00
    trong những bộ trang phục
    ánh bạc và kính,
  • 11:00 - 11:04
    thực hiện màn biểu diễn mà anh đã
    từng làm - The Human Cannonball
  • 11:05 - 11:08
    Nhưng giờ họ cũng đã nghỉ hưu
    giống như anh.
  • 11:09 - 11:13
    Thế hệ đó giờ đã ra đi, bao gồm cả Bonica,
  • 11:13 - 11:16
    vậy nên không thể nào biết chính xác
    hôm đó họ đã nói gì.
  • 11:16 - 11:18
    Nhưng tôi thích tự tưởng tượng.
  • 11:19 - 11:22
    Khi những người cùng gánh xiếc đoàn tụ,
  • 11:23 - 11:25
    cùng cho nhau xem những vệt sẹo cũ và mới.
  • 11:26 - 11:28
    Có lẽ Bonica sẽ cho họ lời khuyên.
  • 11:28 - 11:33
    Có lẽ anh sẽ nói với họ điều mà anh
    đã từng nói,
  • 11:33 - 11:39
    rằng quãng thời gian trong rạp xiếc và
    đấu vật đã làm nên cuộc đời anh ấy.
  • 11:41 - 11:44
    Bonica được tiếp xúc với nỗi đau
    một cách gần nhất.
  • 11:45 - 11:47
    Anh cảm nhận và sống cùng với nó.
  • 11:48 - 11:52
    Và điều đó khiến cho anh không thể
    làm ngơ trước những người khác.
  • 11:53 - 11:57
    Bên cạch sự đồng cảm, anh đã xoay
    chuyển thế giới,
  • 11:57 - 12:00
    đóng vai trò quan trọng trong việc
    làm cho y học thừa nhận nỗi đau,
  • 12:00 - 12:01
    trong chính bản thân nó.
  • 12:03 - 12:05
    Cũng trong thời gian đó,
  • 12:05 - 12:07
    Bonica thừa nhận nỗi đau chính là
  • 12:07 - 12:11
    trải nghiệm phức tạp nhất của con người.
  • 12:12 - 12:16
    Nó liên quan đến quá khứ, hiện tại,
  • 12:16 - 12:18

    phản xạ và cả gia đình bạn.
  • 12:19 - 12:22
    Điều đó hoàn toàn đúng với Bonica.
  • 12:23 - 12:25
    Và điều đó cũng đúng với mẹ tôi.
  • 12:28 - 12:31
    Bác sĩ rất đơn giản chỉ xem mẹ tôi như là
  • 12:31 - 12:35
    một bệnh nhân
  • 12:35 - 12:38
    một người phụ nữ dành thời gian của
    mình trong phòng chờ.
  • 12:40 - 12:43
    Đôi khi tôi cảm thấy bế tắc khi nhìn bà
    theo cách đó.
  • 12:45 - 12:47
    Nhưng khi tôi thấy sự đau đớn của Bonica
  • 12:47 - 12:52
    một sự kiên định với cả cuộc đời của ông.
  • 12:52 - 12:56
    Tôi chợt nhớ lại tất cả mọi đau đớn của mẹ tôi.
  • 12:58 - 13:02
    Trước khi chúng bị viêm và sưng lên,
  • 13:02 - 13:05
    .ngón tay của mẹ đã trở nên vô dụng
  • 13:06 - 13:08
    ở bệnh viện H.R, nơi bà làm việc.
  • 13:09 - 13:13
    Đôi tay ấy đã gấp cho toàn bộ nhà thờ
  • 13:15 - 13:18
    Khi tôi còn nhỏ, đôi tay ấy đã
    cắt tóc cho tôi,
  • 13:18 - 13:21
    lau mũi cho tôi
  • 13:21 - 13:23
    buộc dây giày cho tôi.
  • 13:30 - 13:31
    Cảm ơn.
  • 13:31 - 13:38
    (Vỗ tay)
Title:
The amazing story of the man who gave us modern pain relief
Speaker:
Câu chuyện kỳ diệu về người đàn ông đã gửi chứng ta cách chữa lành nỗi đau ngày nay
Description:

Trong khoảng thời gian dài nhất của cuộc đời, các bác sĩ đã giúp loại bỏ một phần cơ bản và đầy khó chịu khi ta bị bệnh. Trong bào nói đầy thông tin và đầy tính trữ tình này, Latif Nasser kể cho chúng ta một câu chuyện phi thường về đô vật kiêm bác sĩ John J. Bonica, người đã thuyết phục các chuyên gia y tế hãy chú trọng đến cảm giác đau đớn - và làm thay đổi cuộc sống của hàng triệu người,

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
13:51

Vietnamese subtitles

Revisions