< Return to Video

Aristotle và Joshua Bell dạy chúng ta điều gì về sự thuyết phục - Conor Neill

  • 0:15 - 0:18
    Ngày 9 tháng 1 năm 2007
  • 0:18 - 0:22
    Joshua Bell, một nghệ sĩ vĩ cầm vĩ đại
  • 0:22 - 0:25
    đã trình diễn trước 1000 người
  • 0:25 - 0:28
    ở nhà hát giao hưởng Boston,
  • 0:28 - 0:32
    với giá mỗi vé hơn $100.
  • 0:32 - 0:35
    Show diễn của anh ta luôn cháy vé.
  • 0:35 - 0:39
    Anh ở đỉnh cao của tài năng và danh vọng.
  • 0:39 - 0:41
    Ba ngày sau,
  • 0:41 - 0:44
    Joshua trình diễn nhưng
  • 0:44 - 0:46
    không ai xem!
  • 0:48 - 0:51
    Hình như có 6 người ghé mắt qua,
  • 0:51 - 0:54
    và một đứa trẻ đứng lại nhìn anh ấy,
  • 0:54 - 0:58
    như thể nhận thấy điều gì đặc biệt
    đang xảy ra.
  • 0:58 - 1:01
    Joshua chia sẻ:
  • 1:01 - 1:06
    "Rất kì lạ khi mọi người phớt lờ tôi"
  • 1:08 - 1:13
    Joshua đang chơi violin ở nhà ga
    tàu điện ngầm.
  • 1:15 - 1:18
    "Ở nhà hát, tôi sẽ điên lên nếu ai đó ho
  • 1:18 - 1:21
    hoặc có tiếng điện thoại reo,
  • 1:21 - 1:25
    nhưng ở đây, mọi thứ quá khác biệt."
  • 1:25 - 1:29
    Tôi vô cùng biết ơn nếu ai cho một đồng.
  • 1:32 - 1:34
    Điều gì đã thay đổi?
  • 1:34 - 1:35
    Cùng loại nhạc,
  • 1:35 - 1:37
    vẫn là cây violin đó,
  • 1:37 - 1:38
    chơi với cảm xúc đó
  • 1:38 - 1:40
    và cũng một người đó.
  • 1:40 - 1:45
    Sao mọi người nghe rồi không nghe nữa?
  • 1:46 - 1:50
    Aristotle có thể giải thích đấy.
  • 1:50 - 1:53
    Làm sao để thuyết phục mọi người?
  • 1:53 - 1:55
    2300 năm trước,
  • 1:55 - 1:59
    Aristotle viết một tuyệt phẩm
    về sự thuyết phục,
  • 1:59 - 2:00
    "Rhetoric",
  • 2:00 - 2:04
    3 ý nghĩa của sự thuyết phục:
  • 2:04 - 2:06
    Tính logic,
  • 2:06 - 2:07
    Uy tín
  • 2:07 - 2:09
    và tính cảm xúc
  • 2:09 - 2:13
    Tính logic là những gì người nghe hiểu.
  • 2:13 - 2:16
    Nó thường khác với quan điểm người nói,
  • 2:16 - 2:18
    nên cần làm nhiều thứ
  • 2:18 - 2:21
    để ý tưởng đó phù hợp với quan điểm
    của thế giới,
  • 2:21 - 2:23
    cũng như những nỗi đau và thử thách
    mà người nghe trải qua.
  • 2:23 - 2:26
    Một cuộc tranh luận giống như
    một bản nhạc hay,
  • 2:26 - 2:30
    một bài hát tuân theo luật thanh nhạc,
  • 2:30 - 2:32
    một cuộc tranh luận tuân theo luật logic.
  • 2:32 - 2:36
    Nó làm cho người nghe hiểu.
  • 2:36 - 2:40
    Uy tín là những gì người khác biết về bạn,
  • 2:40 - 2:45
    vẻ ngoài và cách cư xử chuyên nghiệp,
    đáng tín,
  • 2:45 - 2:47
    và mục tiêu của bạn rõ ràng,
  • 2:47 - 2:51
    bạn có cho người nghe thấy rằng bạn
    quan tâm đến họ như chính bản thân?
  • 2:51 - 2:55
    Quyền lực là sự tự tin
    cộng với thông điệp súc tích,
  • 2:55 - 2:58
    và giọng nói rõ ràng, mạnh mẽ.
  • 2:58 - 3:02
    Tính cảm xúc là cầu nối xúc cảm.
  • 3:02 - 3:06
    Cách hiệu quả để tạo cầu nối xúc cảm
    là bằng những câu chuyện.
  • 3:06 - 3:08
    Có đôi lúc khán giả không sẵn sàng
  • 3:08 - 3:10
    để nghe thông điệp nào đó.
  • 3:10 - 3:15
    Người nói cần tạo ra một không gian
    cảm xúc để truyền tải thông điệp.
  • 3:15 - 3:17
    Điều gì đã thay đổi?
  • 3:17 - 3:20
    Vì sao tối qua mọi người đi thật xa để
    nghe anh ta đàn,
  • 3:20 - 3:24
    nhưng lại không thèm đứng lại
    nghe vào sáng hôm sau?
  • 3:24 - 3:29
    Câu trả lời là do anh ta thiếu uy tín
    và cảm xúc.
  • 3:29 - 3:30
    Uy tín.
  • 3:30 - 3:34
    Nhà hát giao hưởng nơi anh biểu diễn
    đã truyền
  • 3:34 - 3:37
    uy tín của nó qua cho Joshua.
  • 3:37 - 3:40
    Ta tin cái nhà hát nên ta tin Joshua.
  • 3:40 - 3:43
    Ta không tin ở nhà ga
    lại có tài năng âm nhạc,
  • 3:43 - 3:45
    ta không chờ đợi các tuyệt phẩm,
  • 3:45 - 3:46
    âm nhạc hay,
  • 3:46 - 3:48
    hay ý tưởng tốt
  • 3:48 - 3:51
    nên ta không tin tưởng Joshua.
  • 3:52 - 3:54
    Tính cảm xúc.
  • 3:54 - 3:56
    Nhà hát tạo nên mối quan hệ cảm xúc
  • 3:56 - 3:59
    giữa người nghe và nghệ sĩ,
  • 3:59 - 4:01
    nhà ga thì không như vậy
  • 4:01 - 4:04
    Tiếng ồn, người qua lại ở nhà ga không tạo
  • 4:04 - 4:09
    cầu nối giữa người nghe và người biểu diễn
  • 4:09 - 4:11
    Tính logic,
  • 4:11 - 4:12
    uy tín,
  • 4:12 - 4:14
    tính cảm xúc,
  • 4:14 - 4:17
    nếu thiếu chúng, ý tưởng chẳng là gì cả.
  • 4:17 - 4:18
    Nó là điều Joshua Bell đã học được
  • 4:18 - 4:22
    trong một ngày lạnh lẽo của
    tháng 1 năm 2007.
  • 4:23 - 4:24
    Nếu bạn có một ý tưởng tốt,
  • 4:24 - 4:28
    bạn sẽ xây dựng uy tín và
    cầu nối cảm xúc thế nào?
Title:
Aristotle và Joshua Bell dạy chúng ta điều gì về sự thuyết phục - Conor Neill
Description:

Xem đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/what-aristotle-and-joshua-bell-can-teach-us-about-persuasion-conor-neill

Hãy thử tưởng tượng bạn là một trong những nghệ sĩ violin vĩ đại nhất thế giới, và bạn quyết định thực hiện một thử nghiệm: chơi nhạc ở một sân ga tàu điện ngầm và xem có anh dừng lại thưởng thức khi không còn nhà hát giao hưởng và tên tuổi. Joshua Bell đã làm điều này và Conor Neill mượn tư tưởng của Aristotle để giải thích cho chúng ta biết tại sao bối cảnh lại quan trọng đến như vậy.

Bài học của Conor Neill, minh họa bởi Animationhaus.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:40

Vietnamese subtitles

Revisions