< Return to Video

What is ADHD?

  • 0:00 - 0:01
    Xin chào các bộ não!
  • 0:01 - 0:03
    Chào mừng với "định nghĩa
    và trả lời" của tôi
  • 0:03 - 0:06
    nơi tôi giải thích thuật ngữ
    phổ biến liên quan tới ADHD.
  • 0:06 - 0:08
    Vì đây là video đầu tiên của
    phần này
  • 0:08 - 0:10
    hãy bắt đầu từ căn bản.
  • 0:10 - 0:11
    ADHD là gì?
  • 0:11 - 0:14
    (nhạc giới thiệu)
  • 0:15 - 0:17
    Rối loạn tăng động giảm chú ý,
  • 0:17 - 0:18
    hay ADHD,
  • 0:18 - 0:20
    là một rối loạn phát triển
    thần kinh được đưa ra
  • 0:20 - 0:22
    bởi Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ
  • 0:22 - 0:24
    trong Sổ tay Chẩn đoán và thống kê,
  • 0:24 - 0:25
    hay DSM.
  • 0:25 - 0:27
    ADHD hiện nay được chẩn đoán ở cả
  • 0:27 - 0:28
    trẻ em và người lớn,
  • 0:28 - 0:30
    từ triệu chứng của sự không chú ý
  • 0:30 - 0:32
    và hiếu động thái quá hay bất đồng.
  • 0:32 - 0:34
    Hai trong số những dấu hiệu
    của sự không chú ý gồm
  • 0:34 - 0:36
    gây ra lỗi bất cẩn,
  • 0:36 - 0:38
    hay khó khăn trong tập trung.
  • 0:38 - 0:40
    Một vài dấu hiệu của hiếu động
    thái quá hoặc bốc đồng
  • 0:40 - 0:42
    gồm lo lắng bồn chồn,
  • 0:42 - 0:43
    khó ngồi yên một chỗ,
  • 0:43 - 0:46
    hay ngắt lời và thốt ra câu trả lời.
  • 0:46 - 0:48
    Trong khi mọi người thỉnh
    thoảng làm chúng,
  • 0:48 - 0:49
    không phải ai cũng có.
  • 0:49 - 0:52
    Chẩn đoán ADHD cần ít nhất
    sáu triệu chứng
  • 0:52 - 0:54
    vượt quá những gì hợp lứa tuổi
  • 0:54 - 0:55
    làm suy yếu đáng kể nhiều
  • 0:55 - 0:57
    khía cạnh của cuộc sống,
  • 0:57 - 0:58
    như nhà, trường
    và chỗ làm,
  • 0:58 - 1:00
    bền bỉ được ít nhất 6 tháng,
  • 1:00 - 1:02
    đã xuất hiện trước tuổi 12,
  • 1:02 - 1:04
    không giải thích được tốt hơn
  • 1:04 - 1:05
    bằng một tình trạng khác,
  • 1:05 - 1:06
    Không phải ai bị ADHD có
  • 1:06 - 1:07
    triệu chứng như nhau.
  • 1:07 - 1:09
    Thực tế, chẩn đoán ADHD
  • 1:09 - 1:11
    được chia thành 3 nhóm:
  • 1:11 - 1:13
    không chú ý,
  • 1:13 - 1:15
    hiếu động hoặc bốc đồng,
  • 1:15 - 1:16
    và loại kết hợp.
  • 1:16 - 1:18
    Có những cấp độ khác nhau về mức độ
  • 1:18 - 1:19
    và người với ADHD
  • 1:19 - 1:21
    thường có điều kiện cùng tồn tại,
  • 1:21 - 1:23
    như khó khăn trong học tập,
  • 1:23 - 1:24
    lo lắng, hay áp lực.
  • 1:24 - 1:26
    Chúng có thể được ban.
  • 1:26 - 1:27
    Thuật ngữ cho nó là
    "hai lần đặc biệt",
  • 1:27 - 1:29
    Không có thuốc trị nào cho ADHD,
  • 1:29 - 1:30
    nhưng có thể chữa được.
  • 1:30 - 1:31
    Không có cách điều trị riêng
  • 1:31 - 1:33
    chữa được mọi người với ADHD
  • 1:33 - 1:36
    nhưng cách được đưa ra dựa vào
    các nghiên cứu được
  • 1:36 - 1:37
    gọi là điều trị đa phương thức
  • 1:37 - 1:39
    Thuốc để chế ngự triệu chứng
  • 1:39 - 1:41
    và liệu pháp hành vi để phát
    triển kĩ năng
  • 1:41 - 1:43
    và chiến lược cần thiết tối ưu
    hoá sự suy yếu.
  • 1:43 - 1:44
    Người bị ADHD thường
  • 1:44 - 1:46
    gặp khó khăn trong các việc hàng ngày
  • 1:46 - 1:48
    vả có nguy cơ cao về cuộc sống tiêu cực
  • 1:48 - 1:50
    như li hôn,
  • 1:50 - 1:52
    mất việc, tai nạn, và nghiện.
  • 1:52 - 1:54
    Cùng thời điểm, nhiều người với ADHD
  • 1:54 - 1:56
    ghi nhận thành công của họ
    theo cách độc đáo
  • 1:56 - 1:57
    mà não họ hoạt động.
  • 1:57 - 1:59
    Triệu chứng của ADHD,
  • 1:59 - 2:00
    như bốc đồng và sự phân tâm,
  • 2:00 - 2:03
    có thể chuyển thành sáng tạo, sự tìm tòi
  • 2:03 - 2:05
    và ý muốn được chịu rủi ro,
  • 2:05 - 2:07
    và khả năng nghĩ xa hơn.
  • 2:07 - 2:09
    Sự thật thú vị: tên ADHD
  • 2:09 - 2:11
    mới được tìm ra từ năm 1987,
  • 2:11 - 2:12
    nhưng tình trạng này
  • 2:12 - 2:14
    được mô tả bởi bác sĩ sớm nhất
  • 2:14 - 2:16
    là từ năm 1798.
  • 2:16 - 2:18
    Nên không có gì mới cả
  • 2:18 - 2:19
    và sự hiểu biết của ta về ADHD
  • 2:19 - 2:20
    đang phát triển lên.
  • 2:20 - 2:22
    Nó là gì, nguyên nhân,
  • 2:22 - 2:23
    tác động của nó, và giải pháp.
  • 2:23 - 2:25
    Ví dụ: ta nghe nhiều chuyên gia
  • 2:25 - 2:28
    nói đến nó như một rối loạn
    chức năng điều hành
  • 2:28 - 2:30
    Và, dù nó không được
    liệt kê trong DSM hiện nay,
  • 2:30 - 2:31
    rối loạn cảm xúc
  • 2:31 - 2:34
    cũng là một khía cạnh được nghiên cứu
    kỹ càng trong ADHD.
  • 2:34 - 2:36
    Khi ta học nhiều hơn về ADHD,
  • 2:36 - 2:38
    định nghĩa sẽ chắc chắn được cập nhật
  • 2:38 - 2:40
    trong cả DSM và ICD
  • 2:40 - 2:42
    là tài liệu tham khảo khác
  • 2:42 - 2:43
    cho các thuật ngữ y học.
  • 2:43 - 2:44
    Ta gọi nó ra sao
  • 2:44 - 2:45
    và định nghĩa thế nào,
  • 2:45 - 2:48
    người bị ADHD trải qua tác động của nó qua
  • 2:48 - 2:49
    nhiều khía cạnh cuộc sống.
  • 2:49 - 2:52
    Nếu bạn muốn biết thêm về ADHD, hãy xem
  • 2:52 - 2:53
    "thiết yếu về ADHD" ở đây.
  • 2:53 - 2:55
    Và nếu bạn muốn hỗ trợ việc này,
  • 2:55 - 2:57
    xin quyên góp cho
    Cách để ADHD trên Patreon.
  • 2:57 - 2:59
    Các người ủng hộ não bộ trên đây
  • 2:59 - 3:00
    và những bộ não Patreon
  • 3:00 - 3:02
    là những lí do chúng tôi tạo nội dung
  • 3:02 - 3:05
    giúp những bộ não ADHD và trái tim,
  • 3:05 - 3:07
    học cách đối phó với não họ,
    thay vì chống lại.
  • 3:07 - 3:09
    Hãy cho tôi biết bạn nghĩ gì
  • 3:09 - 3:11
    và cho tôi biết tôi nên làm
    gì trong tương lai.
  • 3:11 - 3:14
    Và hãy đi xem nhiều video hơn nữa
  • 3:14 - 3:15
    trừ khi bạn cần đi ngủ
  • 3:15 - 3:17
    hay ăn, hay học
  • 3:17 - 3:19
    thì, có lẽ bạn nên làm vậy đi...
  • 3:19 - 3:21
    và tôi có lẽ cũng nên làm vậy..
  • 3:21 - 3:22
    Tạm biệt các bộ não!
Title:
What is ADHD?
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
Neurodiversity
Duration:
03:27

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions