Return to Video

Thế nào là lời nói châm biếm? - Christopher Warner

  • 0:15 - 0:17
    Thời tiết thật là đẹp!
  • 0:17 - 0:19
    Làm tuyệt lắm!
  • 0:19 - 0:23
    Bạn thật là một vận động viên
    phi thường!
  • 0:23 - 0:25
    Đó là lời khen ngợi phải không?
  • 0:25 - 0:28
    Ừm, có thể.
  • 0:28 - 0:29
    Nó còn tùy vào thái độ
  • 0:29 - 0:31
    và giọng điệu đằng sau mỗi câu nữa,
  • 0:31 - 0:34
    Nó nghe dễ chịu thì có thể là lời khen.
  • 0:34 - 0:35
    Hoặc nó có thể,
  • 0:35 - 0:38
    là một lời ám chỉ sự công kích.
  • 0:38 - 0:41
    Sự thay đổi nhỏ
    trong thái độ sau mỗi câu nói
  • 0:41 - 0:45
    cho chúng ta thấy cái gọi là
    "Sự châm biếm".
  • 0:45 - 0:49
    Vì thế khi ai đó nói:
    "Thời tiết hôm nay đẹp đấy,"
  • 0:49 - 0:52
    Thì có thể người nói
    thật sự có ý như vậy
  • 0:52 - 0:53
    Nếu như trời nắng đẹp,
  • 0:53 - 0:55
    những chú chim đang hát ca,
  • 0:55 - 0:57
    và gió thì êm đềm.
  • 0:57 - 0:58
    Những nếu thời tiết xấu,
  • 0:58 - 0:59
    Mây đen thì đang kéo tới,
  • 0:59 - 1:01
    và gió thì như một cơn bão dữ dội,
  • 1:01 - 1:05
    và ai đó lại nói là
    "Thời tiết đẹp làm sao",
  • 1:05 - 1:08
    thì anh ấy chẳng có ý đó đâu.
  • 1:08 - 1:11
    Anh ta chắc chắn muốn nói là
    "Thời tiết thật kinh khủng",
  • 1:11 - 1:13
    thế nhưng anh ấy đã nói ngược lại.
  • 1:13 - 1:15
    Nó được gọi là "Sự châm biếm"
  • 1:15 - 1:18
    Khi người ta nói ngược lại
    những gì mà người ta hàm ý.
  • 1:18 - 1:19
    Tôi biết bạn đang nghĩ gì.
  • 1:19 - 1:20
    Đây có phải là mỉa mai,
  • 1:20 - 1:22
    và người nói có ý châm chọc chăng?
  • 1:22 - 1:23
    Đúng vậy.
  • 1:23 - 1:26
    Khi người nói nói ngược lại
    những gì họ hàm ý,
  • 1:26 - 1:28
    đó chính là sự châm biếm.
  • 1:28 - 1:30
    và khi người nói tiến một bước
    xa hơn nữa
  • 1:30 - 1:32
    Khi ám chỉ ngược lại
    những điều mình nói
  • 1:32 - 1:35
    và thêm vào một chút thất vọng và giận dữ,
  • 1:35 - 1:37
    như có ý cười nhạo một cái gì đó,
  • 1:37 - 1:39
    thì đó chính là lời mỉa mai đấy.
  • 1:39 - 1:40
    Lấy ví dụ thứ 2:
  • 1:40 - 1:42
    "Tuyệt vời"
  • 1:42 - 1:44
    Ai đó đang đạt được ước mơ
    của đời mình:
  • 1:44 - 1:45
    tuyệt vời!
  • 1:45 - 1:47
    Ai đó vô địch một giải thể thao:
  • 1:47 - 1:48
    tuyệt vời
  • 1:48 - 1:50
    Ai đó tông vào đuôi xe đằng trước:
  • 1:50 - 1:53
    không tuyệt chút nào.
  • 1:53 - 1:56
    Vì vậy khi mà hành khách nói
    "Tuyệt vời"
  • 1:56 - 1:58
    chắc chắn là họ có ý ngược lại
  • 1:58 - 2:00
    với ẩn ý là chế nhạo.
  • 2:00 - 2:04
    Đó chính là châm biếm và sự mỉa mai.
  • 2:04 - 2:06
    Đối với vận động viên olympic:
    "Bạn thật tài năng":
  • 2:06 - 2:09
    chắc chắn, không có ý gì
    châm biếm ở đây hết.
  • 2:09 - 2:12
    Nói với một cậu bé vừa trượt ngã
    ở lớp tiếng anh
  • 2:12 - 2:14
    và đánh rơi sách và bút đầy phòng
  • 2:14 - 2:18
    đó chính là sự châm biếm thô thiển
  • 2:18 - 2:21
    Bởi vì điều bạn nói
    khác với điều bạn ám chỉ.
  • 2:21 - 2:24
    đó chính là lời châm biếm.
  • 2:24 - 2:25
    Bạn nói những điều
    trái ngược với ý mình
  • 2:25 - 2:27
    thêm nữa khi bạn đang cố tình
  • 2:27 - 2:29
    nói mốc con người tội nghiệp này,
  • 2:29 - 2:32
    thì đó không chỉ là
    lời châm biếm nữa,
  • 2:32 - 2:34
    mà còn là một sự chế nhạo.
  • 2:34 - 2:35
    Cho nên hãy cận thận.
  • 2:35 - 2:39
    Tất cả những lời chế nhạo là sự châm biếm,
  • 2:39 - 2:42
    nhưng không phải tất cả
    lời châm biếm đều là sự chế nhạo.
  • 2:42 - 2:44
    Lời châm biếm là bất cứ khi nào
  • 2:44 - 2:47
    ẩn ý trái ngược với điều được nói,
  • 2:47 - 2:50
    Trong khi sự chế nhạo
    còn có thái độ công kích.
  • 2:50 - 2:51
    Cũng có đôi khi,
  • 2:51 - 2:54
    Các lớp nghĩa khác
    không thể diễn đạt được
  • 2:54 - 2:57
    nếu không có giọng điệu mĩa mai.
  • 2:57 - 2:59
    Được rồi, giờ hãy ra ngoài đó
  • 2:59 - 3:03
    và tìm một vài ví dụ về
    "Sự châm biếm" và "Sự chế nhạo" thôi.
  • 3:03 - 3:04
    Chúc may mắn!
  • 3:04 - 3:07
    Không, nghiêm túc đấy
    ý tôi là chúc may mắn.
  • 3:07 - 3:08
    Không, không thật đó,
  • 3:08 - 3:11
    Tôi thật lòng chúc bạn may mắn
    trong cái nhiệm vụ khó khăn này.
  • 3:11 - 3:14
    Được rồi, được rồi,
    chân thành chúc bạn may mắn.
  • 3:14 - 3:15
    Bạn làm được mà!
  • 3:15 - 3:17
    Không có gì châm biếm ở đây cả
Title:
Thế nào là lời nói châm biếm? - Christopher Warner
Speaker:
Christopher Warner
Description:

Xem toàn bộ bài học tại: http://ed.ted.com/lessons/what-is-verbal-irony-christopher-warner
Nếu chỉ nhìn trên bề mặt, thì ranh giới giữa châm biếm, chế nhạo và lời khen rất mong manh. Sau cụm từ 'thật là tuyệt' có thể mang cả ba nghĩa trên và nó còn tùy vào hoàn cảnh xảy ra. Trong phần cuối của ba bài học về châm biếm, Christopher Warner sẽ giải thích cho chúng ta sự châm biếm được sử dụng nhiều nhất trong cuộc sống thường ngày đó chính là lời nói châm biếm.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
03:29
Vu-An Phan approved Vietnamese subtitles for What is verbal irony?
Vu-An Phan edited Vietnamese subtitles for What is verbal irony?
Vu-An Phan accepted Vietnamese subtitles for What is verbal irony?
Vu-An Phan edited Vietnamese subtitles for What is verbal irony?
Vu-An Phan edited Vietnamese subtitles for What is verbal irony?
Viet Van Tran edited Vietnamese subtitles for What is verbal irony?
Viet Van Tran edited Vietnamese subtitles for What is verbal irony?
Viet Van Tran edited Vietnamese subtitles for What is verbal irony?
Show all

Vietnamese subtitles

Revisions