Return to Video

Power series representation using integration

  • 0:00 - 0:02
    Ta có một dãy vô hạn ở đây,
  • 0:02 - 0:04
    và đầu tiên mình muốn bạn
  • 0:04 - 0:07
    hãy dừng video này và xem bạn có thể biểu diễn cái này
  • 0:07 - 0:09
    dưới dạng cấp số nhân vô hạn không.
  • 0:09 - 0:12
    và nếu như bạn làm được,
  • 0:12 - 0:16
    xem tổng của nó có hội tụ hay không.
  • 0:16 - 0:19
    Hãy tính trên khoảng nào của x
  • 0:19 - 0:20
    thì dãy cấp số nhân sẽ hội tụ
  • 0:20 - 0:22
    và tổng của nó sẽ bằng mấy.
  • 0:23 - 0:24
    Mình giả sử bạn đã thử làm rồi nhe.
  • 0:24 - 0:27
    vậy hãy cùng nhau giải nào.
  • 0:27 - 0:28
    Đầu tiên mình muốn
  • 0:28 - 0:30
    đem thừa số chung ra.
  • 0:30 - 0:33
    Để có thể rút gọn nó lại.
  • 0:33 - 0:33
    Xem nào.
  • 0:33 - 0:34
    Nếu mình đem thừa số chung ra, nó có vẻ
  • 0:34 - 0:37
    tất cả đều chia hết cho x bình.
  • 0:37 - 0:42
    Mình có thể viết lại là 3x bình nhân
  • 0:43 - 0:50
    1 trừ x mũ 3 cộng x mũ 6
  • 0:51 - 0:56
    trừ x mũ 9,
  • 0:56 - 0:59
    và dạng này sẽ dần xuất hiện.
  • 1:00 - 1:03
    Để mình bỏ vào ngoặc với cùng màu,
  • 1:03 - 1:04
    với màu hồng ở đây.
  • 1:04 - 1:05
    Xem nào.
  • 1:05 - 1:09
    Có vẻ ta đang tính với x mũ 3,
  • 1:09 - 1:10
    để mình viết như vầy.
  • 1:10 - 1:14
    Cái này tương tự như 3x bình nhân,
  • 1:14 - 1:17
    ta có thể viết phần tử thứ nhất,
  • 1:17 - 1:18
    hoặc mình đoán ta có thể nói là phần tử thứ 0.
  • 1:18 - 1:22
    Cái này là x mũ 3 mũ 0
  • 1:22 - 1:28
    rồi trừ, cái này là x mũ 3 mũ 1,
  • 1:28 - 1:32
    rồi cộng với cái này là x mũ 3 mũ 2,
  • 1:32 - 1:33
    rồi bạn sẽ thấy mô hình.
  • 1:33 - 1:36
    Cái này là x mũ 3 mũ 3,
  • 1:36 - 1:37
    và đương nhiên, ta cứ đi tiếp.
  • 1:37 - 1:38
    Nhưng giờ ta sẽ phải
  • 1:38 - 1:41
    đổi dấu mà ta có.
  • 1:41 - 1:43
    Cái này sẽ là trừ 1.
  • 1:43 - 1:44
    Cái này là cộng, tương tự với
  • 1:44 - 1:46
    trừ 1 mũ 0.
  • 1:46 - 1:49
    Cái này là trừ, là trừ 1 mũ 1,
  • 1:49 - 1:50
    vậy hãy viết như vầy.
  • 1:50 - 1:55
    Ta có thể viết nó là 3x bình nhân
  • 1:56 - 1:59
    phần tử thứ nhất ta có thể viết là trừ 1,
  • 1:59 - 2:02
    hoặc ta có thể viết là trừ x mũ 3
  • 2:02 - 2:04
    mũ 0.
  • 2:04 - 2:06
    rồi sau đó là cộng.
  • 2:06 - 2:09
    Với cộng, ta có thể nói trừ x mũ 3
  • 2:09 - 2:11
    mũ 1.
  • 2:11 - 2:13
    Trừ 1 mũ 1 là trừ 1.
  • 2:13 - 2:16
    x mũ 3 mũ 1 là x mũ 3
  • 2:16 - 2:20
    cộng x mũ 3 mũ 2
  • 2:20 - 2:25
    cộng trừ x mũ 3 mũ 3.
  • 2:25 - 2:27
    Đó là phần tử này ở đây.
  • 2:27 - 2:28
    Trừ 1 mũ 3 là trừ 1,
  • 2:28 - 2:31
    và đương nhiên, x mũ 3 mũ 3 là x mũ 9
  • 2:31 - 2:33
    và nó cứ đi tiếp như vậy.
  • 2:33 - 2:37
    Cái này sẽ giúp ta thấy công bội dễ hơn.
  • 2:37 - 2:42
    Công bội ở đây là trừ x mũ 3.
  • 2:42 - 2:45
    Trên khoảng nào thì cái này sẽ hội tụ?
  • 2:45 - 2:48
    Nó sẽ hội tụ nếu công bội,
  • 2:48 - 2:50
    nếu giá trị tuyệt đối của công bội
  • 2:50 - 2:53
    nhỏ hơn 1.
  • 2:53 - 2:55
    Ta sẽ hội tụ
  • 2:57 - 3:02
    nếu giá trị tuyệt đối của công bội,
  • 3:02 - 3:04
    giá trị tuyệt đối của công bội,
  • 3:04 - 3:09
    là trừ x mũ 3 nhỏ hơn 1.
  • 3:09 - 3:11
    Hoặc cách nói khác là cái này tương tự,
  • 3:11 - 3:14
    giá trị tuyệt đối của số ấm sẽ
  • 3:14 - 3:16
    bằng giá trị tuyệt đối của số dương,
  • 3:16 - 3:18
    nên nó cũng tương tự như nói giá trị tuyệt đối
  • 3:18 - 3:21
    của x mũ 3 nhỏ hơn 1,
  • 3:21 - 3:23
    hoặc nói x mũ 3 nhỏ hơn 1
  • 3:23 - 3:27
    và lớn hơn trừ 1.
  • 3:27 - 3:28
    Như vậy,
  • 3:28 - 3:32
    nếu bạn lấy căn bậc 3 của 2 vế,
  • 3:33 - 3:34
    hoặc tất cả vế của bất phương trình,
  • 3:34 - 3:37
    bạn sẽ được x sẽ ở giữa
  • 3:37 - 3:38
    trừ 1 và 1.
  • 3:38 - 3:42
    Đây là khoảng hội tụ,
  • 3:42 - 3:46
    khoảng hội tụ.
  • 3:46 - 3:49
    Nếu ta giới hạn x tới đó,
  • 3:49 - 3:51
    tổng của nó sẽ bằng mấy?
  • 3:51 - 3:54
    Dãy cấp số nhân vô hạn, công bội,
  • 3:54 - 3:56
    giá trị tuyệt đối sẽ nhỏ hơn 1,
  • 3:56 - 3:58
    nên cái này sẽ có tổng là,
  • 3:58 - 4:02
    cái này sẽ bằng phần tử thứ nhất,
  • 4:02 - 4:03
    mình nghĩ ta có thể nói vậy,
  • 4:03 - 4:05
    hoặc nhân tất cả với số này,
  • 4:05 - 4:06
    nhưng nếu bạn nhân ra,
  • 4:06 - 4:07
    cái này sẽ là phần tử thứ nhất.
  • 4:07 - 4:10
    Nó sẽ bằng 3 x bình,
  • 4:10 - 4:14
    tất cả chia 1 trừ công bội,
  • 4:14 - 4:16
    vậy 1 trừ trừ x mũ 3,
  • 4:16 - 4:20
    đó sẽ bằng 1 cộng x mũ 3.
  • 4:20 - 4:22
    Tất cả mọi thứ ta đã làm
  • 4:22 - 4:25
    là chứng minh cái này,
  • 4:25 - 4:26
    để mình viết như vầy,
  • 4:26 - 4:29
    cái này sẽ bằng cái này
  • 4:29 - 4:32
    trên khoảng hội tụ.
  • 4:32 - 4:37
    Để mình copy và dán xuống, như vầy,
  • 4:37 - 4:39
    trên khoảng hội tụ.
  • 4:39 - 4:41
    Nếu x ở giữa trừ 1 và 1,
  • 4:41 - 4:43
    2 cái này sẽ là 1.
  • 4:44 - 4:47
    Giờ ta sẽ dùng giải tích
  • 4:47 - 4:48
    để giải tiếp bài này.
  • 4:48 - 4:50
    Bạn nên nhớ là,
  • 4:50 - 4:53
    cái này là đạo hàm của một thứ rất quen thuộc.
  • 4:53 - 4:55
    1 cộng x mũ 3, đạo hàm của nó bằng mấy?
  • 4:55 - 4:57
    Là 3 x bình.
  • 4:57 - 5:02
    Có vẻ ở đây là đạo hàm của
  • 5:02 - 5:05
    log nepe của 1 cộng x mũ 3.
  • 5:05 - 5:08
    hoặc giá trị tuyệt đối của 1 cộng x mũ 3.
  • 5:08 - 5:10
    Nếu bạn không tin mình,
  • 5:10 - 5:13
    hãy lấy nguyên hàm của cái này
  • 5:13 - 5:14
    ở đây.
  • 5:14 - 5:15
    Thực ra,
  • 5:15 - 5:18
    hãy lấy nguyên hàm của cả 2 vế,
  • 5:18 - 5:21
    và nếu ta làm vậy, ta có thể chứng minh được
  • 5:21 - 5:26
    biểu diễn cấp số nhân
  • 5:26 - 5:28
    của giá trị của nguyên hàm của cái này.
  • 5:28 - 5:30
    Mình khuyên bạn nên dừng video lại
  • 5:30 - 5:32
    và thử tính nguyên hàm
  • 5:32 - 5:34
    của cả 2 vế của phương trình.
  • 5:37 - 5:38
    Ta sẽ tính nguyên hàm của
  • 5:38 - 5:39
    vế trái,
  • 5:39 - 5:42
    và ta sẽ tính nguyên hàm
  • 5:42 - 5:45
    của vế phải.
  • 5:45 - 5:46
    Giờ ở vế trái,
  • 5:46 - 5:48
    mình đã nhắc là nó giống như
  • 5:49 - 5:50
    ta có biểu thức và đạo hàm của nó.
  • 5:50 - 5:53
    Hãy gọi đó là đổi biến u
  • 5:53 - 5:57
    Nếu ta nói u bằng 1 cộng x mũ 3,
  • 5:58 - 5:59
    để mình viết xuống,
  • 5:59 - 6:03
    u bằng 1 cộng x mũ 3,
  • 6:03 - 6:05
    vậy du sẽ bằng mấy?
  • 6:05 - 6:12
    du sẽ bằng 3x bình dx.
  • 6:12 - 6:15
    Để ý, ta có u và du.
  • 6:16 - 6:19
    du ở ngay đây.
  • 6:20 - 6:24
    Biểu thức này ở đây có thể được viết lại là
  • 6:24 - 6:25
    để mình viết ở đây,
  • 6:25 - 6:35
    cái này có thể được viết lại là nguyên hàm của du chia u,
  • 6:36 - 6:37
    hoặc mình có thể nói là
  • 6:37 - 6:38
    thực ra, để mình viết như vầy,
  • 6:38 - 6:43
    1 chia u du,
  • 6:43 - 6:46
    đương nhiên sẽ bằng
  • 6:46 - 6:49
    bằng log nepe của
  • 6:49 - 6:52
    giá trị tuyệt đối của u,
  • 6:52 - 6:55
    log nepe giá trị tuyệt đối của u,
  • 6:55 - 6:58
    cộng hằng số.
  • 7:00 - 7:03
    Ta biết u là 1 cộng x mũ 3,
  • 7:03 - 7:06
    vậy cái này sẽ bằng log nepe
  • 7:06 - 7:09
    của giá trị tuyệt đối của 1 cộng x mũ 3,
  • 7:09 - 7:13
    1 cộng x mũ 3 cộng c,
  • 7:13 - 7:14
    cộng c.
  • 7:14 - 7:18
    Giờ ta sẽ giới hạn miền xác định sao cho
  • 7:18 - 7:19
    x ở giữa trừ 1 và 1.
  • 7:19 - 7:24
    Với miền xác định đó, cái này sẽ luôn bằng,
  • 7:25 - 7:29
    cái này thực ra sẽ luôn dương,
  • 7:30 - 7:32
    nên ta có thể
  • 7:34 - 7:36
    ta không cần viết dấu giá trị tuyệt đối,
  • 7:36 - 7:38
    vậy cái này sẽ bằng log nepe
  • 7:38 - 7:40
    để mình viết nó,
  • 7:40 - 7:44
    log nepe của 1 cộng x mũ 3,
  • 7:44 - 7:47
    1 cộng x mũ 3 cộng c,
  • 7:47 - 7:48
    cộng c.
  • 7:48 - 7:50
    Đó là vế trái,
  • 7:50 - 7:52
    vậy vế phải
  • 7:52 - 7:53
    thì sẽ dễ tính hơn,
  • 7:53 - 7:55
    Cái này chỉ là đa thức thôi.
  • 7:55 - 7:57
    Giờ bạn có thể hình dung, ta đang tính
  • 7:57 - 7:58
    với hằng số ở đây,
  • 7:58 - 7:59
    vậy để mình phân biệt 1 chút.
  • 7:59 - 8:02
    Để mình gọi cái này là 1 c 1,
  • 8:02 - 8:05
    rồi ở vế phải, ta sẽ được gì?
  • 8:05 - 8:08
    Nguyên hàm của cái này sẽ bằng
  • 8:08 - 8:09
    xem nào,
  • 8:09 - 8:12
    nguyên hàm của x bình là x mũ 3
  • 8:12 - 8:14
    chia 3.
  • 8:14 - 8:17
    Phần tử thứ nhất, nguyên hàm,
  • 8:17 - 8:20
    sẽ bằng x mũ 3.
  • 8:20 - 8:23
    Đạo hàm của x mũ 3 là 3 x bình.
  • 8:23 - 8:25
    Phần tử này ở đây,
  • 8:25 - 8:28
    trừ 3 x mũ 5.
  • 8:28 - 8:30
    nguyên hàm của x mũ 5
  • 8:30 - 8:35
    là x mũ 6 chia 6,
  • 8:35 - 8:37
    x mũ 6 chia 6,
  • 8:37 - 8:38
    nhưng ta có chia 3 ở đây.
  • 8:38 - 8:40
    3 chia 6 là 1/2,
  • 8:40 - 8:45
    nên nó là trừ x mũ 6 chia 2.
  • 8:45 - 8:46
    Thực ra, để mình dùng màu khác,
  • 8:46 - 8:48
    để ta có thể theo dõi.
  • 8:49 - 8:51
    Cái này ở đây là trừ,
  • 8:51 - 8:54
    nguyên hàm của trừ x mũ 6 chia 2,
  • 8:55 - 8:56
    rồi, xem nào,
  • 8:56 - 8:57
    mình sắp hết màu rồi.
  • 8:57 - 8:59
    Nguyên hàm của x mũ 8
  • 8:59 - 9:01
    là x mũ 9 chia 9,
  • 9:01 - 9:04
    nên nó sẽ bằng cộng x mũ 9,
  • 9:04 - 9:05
    rồi ta có số 3.
  • 9:05 - 9:07
    3 chia 9 là 3.
  • 9:08 - 9:10
    Mình nghĩ bạn đã thấy mô hình ở đây.
  • 9:10 - 9:13
    Hãy làm thêm 1 bài nữa cho vui.
  • 9:13 - 9:16
    x mũ 12 chia 12, nhưng ta có 3 ở đây,
  • 9:16 - 9:20
    vậy trừ x mũ 12 chia 4,
  • 9:20 - 9:22
    rồi ta đi tiếp,
  • 9:22 - 9:24
    rồi ta sẽ phải,
  • 9:24 - 9:26
    ta sẽ phải có hằng số.
  • 9:26 - 9:28
    Thực ra, để mình để hằng số lên trước.
  • 9:29 - 9:31
    Để mình copy và dán nó.
  • 9:31 - 9:34
    hoặc cắt và dán để có thêm chỗ viết.
  • 9:34 - 9:40
    Để mình viết ở đây.
  • 9:40 - 9:41
    Mình sẽ ghi hằng số vào, c2,
  • 9:41 - 9:43
    nó không cần thiết phải cùng là 1 số,
  • 9:43 - 9:44
    cộng tất cả cái này.
  • 9:44 - 9:46
    Giờ rút gọn cái này,
  • 9:46 - 9:48
    mình có thể trừ c1 khỏi 2 vế
  • 9:48 - 9:49
    hoặc từ c2,
  • 9:49 - 9:55
    rồi mình sẽ có log nepe của
  • 9:55 - 9:57
    1 cộng x mũ 3.
  • 9:57 - 9:59
    1 cộng x mũ 3,
  • 9:59 - 10:00
    cái ta mới vừa làm khá là gọn,
  • 10:00 - 10:02
    thay số một chút,
  • 10:02 - 10:05
    bằng c2 trừ c1.
  • 10:05 - 10:08
    Cái này là hằng số trừ hằng số khác,
  • 10:08 - 10:12
    vậy nó sẽ bằng một hằng số nào đó,
  • 10:13 - 10:14
    cộng nguyên cái dãy này.
  • 10:17 - 10:20
    Ta có thể tính hằng số sẽ là gì
  • 10:20 - 10:22
    bằng cách thử vài giá trị của x
  • 10:22 - 10:26
    mà nằm trong vùng giới hạn.
  • 10:26 - 10:29
    x bằng 0 ở giữa trừ 1 và 1,
  • 10:29 - 10:32
    vậy hãy xem chuyện gì xảy ra khi x bằng 0
  • 10:32 - 10:33
    để giải tìm c.
  • 10:33 - 10:35
    Nếu x bằng 0,
  • 10:37 - 10:48
    ta có log nepe của 1 bằng c cộng,
  • 10:48 - 10:50
    tất cả phần tử này sẽ bằng 0,
  • 10:50 - 10:52
    0 mũ 3 trừ 0 mũ 6
  • 10:52 - 10:53
    đi tiếp và đi tiếp,
  • 10:53 - 10:55
    cộng 0 cộng 0,
  • 10:55 - 10:56
    hoặc cách khác,
  • 10:56 - 10:57
    log nepe của 1, đương nhiên
  • 10:57 - 10:58
    mũ 1 bằng 1,
  • 10:58 - 11:00
    đó là 0,
  • 11:00 - 11:01
    vậy c phải bằng 0.
  • 11:01 - 11:03
    c phải bằng 0.
  • 11:03 - 11:05
    Cái này ở đây sẽ bằng 0.
  • 11:05 - 11:09
    Điều ta mới làm, dùng thay thế,
  • 11:09 - 11:10
    bắt đầu với...
  • 11:10 - 11:12
    hãy suy nghĩ chút nào.
  • 11:12 - 11:15
    Bắt đầu với dãy bất kì vô hạn,
  • 11:15 - 11:18
    ta đã chứng minh nó có thể được biểu diễn là dãy cấp số nhân.
  • 11:18 - 11:20
    Ta định nghĩa nó với quy tắc hội tụ
  • 11:20 - 11:22
    với cái nào sẽ hội tụ,
  • 11:22 - 11:23
    với giá trị tuyệt đối của bội chung
  • 11:23 - 11:25
    nhỏ hơn 1,
  • 11:25 - 11:26
    rồi dùng cái này,
  • 11:26 - 11:28
    ta có thể biểu diễn tổng của nó,
  • 11:28 - 11:30
    rồi ta tính nguyên hàm của cả 2 vế
  • 11:30 - 11:36
    để tìm log nepe
  • 11:36 - 11:41
    của 1 cộng x mũ 3,
  • 11:41 - 11:45
    ít nhất đối với mình, thì nó khá là gọn.
  • 11:46 - 11:49
    Log nepe của 1 cộng x mũ 3
  • 11:49 - 11:53
    là x mũ 3 trừ x mũ 6 chia 2
  • 11:53 - 11:55
    cộng x mũ 9 chia 3,
  • 11:55 - 11:56
    cứ thế đi tiếp.
  • 11:56 - 12:00
    Thực ta, để làm rõ hơn,
  • 12:00 - 12:02
    hãy viết nó dưới dạng kí hiệu sigma.
  • 12:02 - 12:06
    Ta có thể viết log nepe của 1 cộng x mũ 3
  • 12:07 - 12:09
    trên miền xác định,
  • 12:09 - 12:12
    với giá trị tuyệt đối của x nhỏ hơn 1,
  • 12:12 - 12:19
    bằng tổng của, cho là,
  • 12:20 - 12:24
    n bằng 1 tới vô cùng
  • 12:24 - 12:31
    của x mũ 3 tới mũ n,
  • 12:31 - 12:34
    vậy với mũ 1, mũ 2, mũ 3,
  • 12:34 - 12:35
    tới n.
  • 12:35 - 12:36
    Cái này là x mũ 3 chia 1,
  • 12:36 - 12:39
    x mũ 3 bình chia 2,
  • 12:39 - 12:42
    và mình phải thêm vào,
  • 12:42 - 12:44
    cái đầu tiên này,
  • 12:44 - 12:46
    ta sẽ phải để ý tới dấu,
  • 12:46 - 12:48
    để mình đặt dấu trừ vào.
  • 12:48 - 12:49
    Xem nào.
  • 12:49 - 12:52
    Trừ 1 mũ 1 là âm,
  • 12:52 - 12:53
    nhưng ở đây nó lại là dương,
  • 12:53 - 12:57
    nên mình nói âm 1 mũ n cộng 1,
  • 12:57 - 12:59
    âm 1 mũ n cộng 1.
  • 12:59 - 13:00
    Có được không?
  • 13:00 - 13:00
    Mình nghĩ là được.
  • 13:00 - 13:02
    Khi n bằng 1,
  • 13:02 - 13:05
    cái này sẽ bằng 1.
  • 13:05 - 13:06
    Đây là x mũ 3 chia 1.
  • 13:06 - 13:08
    Khi n bằng 2,
  • 13:08 - 13:11
    cái này trở thành âm, là vậy,
  • 13:11 - 13:14
    rồi cái này trở thành x mũ 6, chia 2,
  • 13:14 - 13:15
    vậy đó.
  • 13:15 - 13:16
    Và ta xong rồi.
  • 13:16 - 13:18
    Khá là thoả mãn yêu cầu đề bài.
Title:
Power series representation using integration
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
13:20

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions