-
Vậy ta có 3 hàm số khác nhau.
-
Chúng đều đặt tên là f
-
nhưng ta vẫn coi như chúng là các hàm số khác nhau.
-
Với mỗi hàm số, ta cần làm ba thứ.
-
Tôi muốn tìm các nghiệm.
-
Các nghiệm là giá trị của ẩn
-
sao cho giá trị của hàm số bằng 0.
-
Vậy, ở đây ta có giá trị t khiến giá trị hàm f(t) bằng 0.
-
Còn ở đây ta có giá trị x
-
mà ở giá trị đó, giá trị hàm số bằng 0.
-
Vậy, tôi cần tìm nghiệm.
-
Ta cũng cần tìm tọa độ của đỉnh đồ thị hàm số.
-
Và cuối cùng, tìm phương trình
-
trục đối xứng.
-
Trục đối xứng.
-
Và, cụ thể hơn
-
đường thẳng đứng của trục đối xứng cũng
-
là trục đối xứng duy nhất của cả ba hàm số.
-
Vậy, hãy tạm dừng video này và thử xem
-
bạn có tìm được nghiệm, tọa độ đỉnh và trục đối xứng không.
-
Tôi giả định là bạn vừa làm chúng
-
và giờ tôi bắt đầu làm đây.
-
Và tại bất cứ điểm nào, khi bạn có ý tưởng làm
-
hãy dừng video này và tiếp tục làm nhé.
-
Cách tốt nhất để học là bạn tự tìm cách giải bài.
-
Cùng tìm các nghiệm nhé.
-
Để tìm ra các nghiệm, ta cho hàm
-
(t trừ 5) mũ 2 trừ 9 bằng 0
-
Vậy, có thể nói rằng
-
(t-5) mũ 2 trừ 9, bằng 0?
-
Để giải phương trình này, ta có thể cộng thêm 9 vào hai vế.
-
Khi cộng thêm 9 vào hai vế
-
Vế trái có (t trừ 5) mũ 2
-
Vế phải có 9
-
Vậy, ta có t trừ 5 mũ 2 bằng 9
-
nghĩa là t trừ 5
-
bằng giá trị căn bậc hai dương của 9
-
hoặc t trừ 5
-
bằng giá trị căn bậc hai âm của 9.
-
Để giải ẩn t, ta cộng thêm 5 vào hai vế
-
ta có t bằng 8, hoặc t bằng
-
nếu ta cộng 5 vào hai vế ở đây
-
t bằng 2.
-
Ta vừa tìm được nghiệm
-
cho hàm số này vì khi t bằng 8 hoặc 2
-
giá trị hàm số sẽ bằng 0.
-
F(8) bằng 0 và f(0) cũng bằng 0
-
giờ cùng ta cùng tìm đỉnh, tọa độ đỉnh
-
Tọa độ của đỉnh
-
Tọa độ x của đỉnh,
-
xin lỗi, ở đây là tọa độ t của đỉnh
-
giá trị biến ở đây là t
-
tọa độ t của đỉnh sẽ ở điểm
-
chính giữa tọa độ các nghiệm.
-
Nó sẽ ở chính giữa
-
trong đường parabol, trong trường hợp này,
-
giao với trục x
-
hoặc trục t, tôi sẽ gọi đó là trục x,
-
trục t trong trường hợp này.
-
Vậy, điểm ở chính giữa 8 và 0
-
sẽ là trung bình của hai giá trị đó.
-
8 cộng 2, chia 2
-
10 chia 2 bằng 5.
-
Tọa độ t là 5 và 5 cách
-
3 điểm so với 8 và 3 điểm so với 2
-
Vậy t bằng 5, khi đó f(t) là bao nhiêu?
-
f(5) bằng bao nhiêu?
-
Khi t bằng 5,
-
5 trừ 5 mũ 2 bằng 0
-
f(5) bằng âm 9
-
Dạng phương trình này được gọi là
-
dạng đỉnh của phương trình
-
Nó rất dễ để nhận ra, cùng nhìn nhé
-
vào một điểm xác định, ta sẽ có điểm cực tiểu
-
Khi phần này của biểu thức bằng 0
-
khi đó giá trị thấp nhất có thể nhận là 0
-
khi bạn bình phương,
-
nó không thể nhận ra giá trị âm.
-
Khi giá trị hàm số bằng 0, t sẽ bằng 5
-
Nếu phần này bằng 0,
-
f(5) bằng âm 9.
-
Vậy, bằng cách đó ta có đỉnh hàm số
-
Bây giờ, ta có rất nhiều thông tin
-
nếu ta muốn vẽ hàm số
-
Vậy, nếu ta muốn vẽ đồ thị hàm số này
-
ta có thể phác ra nhanh chóng.
-
Whoops
-
Vậy, cùng phác họa nhanh đồ thị hàm số này.
-
Đây là trục t, không phải trục x
-
ta cần nhớ điều như vậy.
-
Và
-
cùng nhìn trục y
-
Ta sẽ có y bằng f(t).
-
Đỉnh sẽ ở điểm
-
(5; âm 9)
-
Vậy, t bằng 5
-
và y bằng âm 9
-
Vậy đỉnh sẽ ngay ở đây.
-
Sau đó, ta có các nghiệm
-
tại t bằng 8 và t bằng 2.
-
t bằng 8 và t bằng 2.
-
Với t bằng 2
-
Đây là 2 nghiệm
-
8 và 2
-
Ta có thể vẽ hàm f(t)
-
hoặc ta có thể vẽ y theo f(t)
-
y bằng f(t) có thể
-
vẽ như sau
-
cùng vẽ đồ thị y bằng f(t).
-
Vấn đề cuối cùng là trục đối xứng.
-
Trục đối xứng chính là
-
trục dọc đi qua đỉnh của đồ thị,
-
Vậy phương trình trục đối xứng
-
sẽ là t bằng 5.
-
Đó chính là tọa độ t của đỉnh.
-
Nó đã xác định vị trí trục đối xứng.
-
Cùng làm hai hàm số còn lại nhé.
-
Nghiệm của chúng là gì?
-
Nếu bạn để chúng bằng 0, nếu ta có x cộng 2
-
nhân (x cộng 4) bằng 0,
-
ta sẽ có x cộng 2 bằng 0
-
hoặc x cộng 4 bằng 0
-
Điều đó sẽ xảy ra khi ta trừ 2 ở hai vế
-
khi x bằng âm 2, và nếu ta trừ 4
-
vào hai vế, hoặc khi x bằng âm 4
-
ta đã có tọa độ đỉnh, tọa độ x của đỉnh
-
là điểm chính giữa ở đây.
-
Vì vậy, ta có (âm 2 cộng âm 4) chia 2
-
ta được âm 6 chia 2
-
bằng âm 3.
-
Âm 3
-
Khi x bằng âm 3, f(x) bằng
-
cùng nhìn xem nào, ta sẽ có âm 1
-
nhân 1, đúng không
-
Âm 3 cộng 2 bằng âm 1 và nhân 1
-
Ta được âm 1.
-
Ta đã có được nó.
-
Trục đối xứng sẽ là đường trục x
-
bằng với âm 3.
-
Ta cùng phác nhanh đồ thị nhé.
-
Cùng nhìn nhé.
-
Đây là trục y.
-
Có vẻ mọi giá trị sẽ theo x âm
-
nên tôi sẽ vẽ nghiêng một chút như thế này.
-
Đây là trục x của tôi.
-
Và ta thấy rằng ta có nghiệm tại x bằng âm 2
-
và x bằng âm 4
-
Vì vậy, âm một, hai, ba, bốn
-
Vậy, ta có nghiệm
-
ở đây, âm 2, hãy chú ý.
-
Âm 2 và âm 4.
-
Đỉnh có tọa độ (âm 3; âm 1)
-
Vậy, (âm 3, âm 1)
-
Hãy nhìn vào điểm đó, vậy ta có
-
âm 1 ở đây, âm 1
-
Đây là âm 2, đây là âm 4.
-
Ta sẽ vẽ đồ thị hàm số này
-
y bằng f(x) sẽ được vẽ thành
-
Vẽ thành như sau
-
Đây là y bằng f(x)
-
Cùng làm tiếp
-
Mong chúng ta có thể hiểu cách làm.
-
Ở đây để giải x mũ 2 cộng 6x cộng 8
-
bằng 0, cách trên có thể áp dụng để giải.
-
Phương trình này có thể viết thành
-
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc này, bạn nên
-
xem lại video về phân tích đa thức.
-
Cặp số này cộng lại bằng 6
-
và tích của nó là 8?
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-