< Return to Video

Anupam Mishra: Công trình thu nước cổ xưa

  • 0:01 - 0:06
    Về cảm tính, chúng ta không nên
    nói đến sa mạc quá nhanh
  • 0:08 - 0:11
    Trước hết, có một thông báo nhỏ
  • 0:12 - 0:13
    Vui lòng tắt
  • 0:13 - 0:15
    chương trình kiểm tra lỗi tiếng Anh
  • 0:16 - 0:19
    trong bộ não của bạn.
  • 0:20 - 0:24
    (vỗ tay)
  • 0:25 - 0:28
    À, chào mừng đến
    Sa mạc Vàng ở Ấn Độ.
  • 0:29 - 0:31
    Nơi có lượng mưa ít nhất và
  • 0:31 - 0:34
    thấp nhất cả nước.
  • 0:35 - 0:37
    Nếu tính theo inch, là 9 inch,
  • 0:37 - 0:40
    theo cm, là 16 cm.
  • 0:40 - 0:46
    Mực nước ngầm sâu
    300 feet, 100m.
  • 0:47 - 0:50
    Hầu hết là nước muối,
    không uống được.
  • 0:50 - 0:54
    Vì thế, không thể lắp
    bơm tay hay đào giếng,
  • 0:54 - 0:57
    vì hầu hết làng mạc
    đều không có điện.
  • 0:57 - 1:02
    Dù dùng công nghệ sạch,
    như máy bơm năng lượng mặt trời
  • 1:02 - 1:05
    cũng không có ích gì.
  • 1:05 - 1:07
    Chào mừng đến Sa mạc Vàng.
  • 1:07 - 1:10
    Ở đây rất hiếm khi có mây.
  • 1:10 - 1:19
    Mà lại có tới 40 tên mây
    khác nhau theo tiếng địa phương.
  • 1:19 - 1:23
    Có nhiều cách để thu nước mưa.
  • 1:23 - 1:25
    Đó là việc hay dự án mới.
  • 1:25 - 1:27
    Nhưng với dân cư sa mạc
  • 1:27 - 1:30
    đây không là dự án
    mà là cuộc sống của họ.
  • 1:30 - 1:36
    Và họ thu mưa bằng nhiều cách.
  • 1:36 - 1:38
    À, đây là công cụ đầu tiên
  • 1:38 - 1:41
    để thu mưa.
  • 1:41 - 1:45
    Nó được gọi là "kund",
    nơi khác gọi là "..."
  • 1:45 - 1:47
    Hãy chú ý cách họ tạo ra nó
  • 1:47 - 1:50
    một dạng thu mưa.
  • 1:50 - 1:53
    Sa mạc ở kia, đồi cát,
    và vài vùng nhỏ hơn.
  • 1:53 - 1:57
    Và có một bục lớn ở đây.
  • 1:57 - 1:59
    Hãy nhìn vào các hốc nhỏ.
  • 1:59 - 2:02
    nước mưa rơi vào các
    khe thu nước,
  • 2:02 - 2:04
    trên một đường dốc.
  • 2:05 - 2:08
    Đôi khi, các kỹ sư và kiến trúc sư
  • 2:08 - 2:10
    không để ý các đường dốc
    trong phòng tắm,
  • 2:10 - 2:13
    ở đây, họ thật sự chú ý tới
  • 2:13 - 2:17
    Và nước sẽ đi đến đúng nơi cần đến
  • 2:17 - 2:19
    Ở nơi có độ sâu 40 feet.
  • 2:19 - 2:24
    Vật dụng này chống thấm hoàn hảo,
  • 2:24 - 2:28
    tốt hơn cái mà
    nhà thầu thành phố làm
  • 2:29 - 2:33
    vì không lãng phí một giọt nước nào.
  • 2:33 - 2:37
    Trong một mùa, họ thu được
    100 ngàn lít.
  • 2:37 - 2:40
    Hoàn toàn là nước uống tinh khiết.
  • 2:41 - 2:45
    Bên dưới bề mặt,
    là nước muối đặc.
  • 2:45 - 2:49
    mà bây giờ có quanh năm.
  • 2:49 - 2:51
    Đây là 2 căn nhà.
  • 2:51 - 2:54
    Mà chúng tôi
    thường gọi là Luật lệ.
  • 2:54 - 2:59
    Vì chúng tôi quen lập văn bản.
  • 2:59 - 3:02
    Nhưng ở đây có luật bất thành văn.
  • 3:02 - 3:03
    Mọi người làm nhà,
  • 3:03 - 3:08
    và các bể chứa nước.
  • 3:08 - 3:14
    Được dựng lên trên nền đất
    như cái bục này.
  • 3:14 - 3:16
    Thật ra chúng sâu 15 feet,
  • 3:16 - 3:18
    thu nước mưa từ trên mái,
  • 3:18 - 3:21
    đi theo một đường ống nhỏ
    trong sân nhà.
  • 3:21 - 3:28
    Nó thu được khoảng
    25,000 lít khi có gió mùa.
  • 3:28 - 3:30
    Một vật thu mưa lớn khác,
  • 3:30 - 3:35
    dĩ nhiên nằm ngoài
    trung tâm sa mạc.
  • 3:35 - 3:39
    Nó gần Jaipur.
    Được gọi là Jaigarh Fort.
  • 3:39 - 3:46
    Trong một mùa, nó có thể thu
    6 triệu gallon nước mưa.
  • 3:46 - 3:49
    Và tuổi thọ là 400 năm.
  • 3:49 - 3:53
    Vì thế, cách đây 400 năm,
    nó đã cung cấp
  • 3:53 - 3:57
    gần 6 triệu gallon nước/mùa.
  • 3:57 - 4:01
    Thử tính giá trị của lượng nước đó xem.
  • 4:01 - 4:05
    Nước được lấy từ kênh đào dài 15km đó.
  • 4:05 - 4:11
    Những con đường hiện nay,
    hiếm khi tồn tại 50 năm.
  • 4:11 - 4:13
    Đôi lần hư hỏng.
  • 4:13 - 4:17
    Nhưng kênh đào
    400 năm tuổi này, đã lấy
  • 4:17 - 4:20
    và giữ nước cho rất nhiều thế hệ.
  • 4:20 - 4:24
    Dĩ nhiên, nếu muốn đi sâu vào trong,
    hai cánh cửa đã khóa.
  • 4:24 - 4:27
    Nhưng có thể mở ra cho thành viên TED.
  • 4:27 - 4:28
    (Cười)
  • 4:28 - 4:31
    nếu chúng ta yêu cầu.
  • 4:31 - 4:33
    Bạn có thể thấy một người
    đi lên cùng với
  • 4:33 - 4:35
    2 thùng nước nhỏ.
  • 4:35 - 4:38
    Sẽ không có thùng rỗng,
  • 4:38 - 4:41
    vì mực nước luôn được duy trì.
  • 4:41 - 4:44
    Cư dân vùng khác có thể thèm muốn,
  • 4:44 - 4:49
    màu sắc, mùi vị và sự tinh khiết của
    loại nước này.
  • 4:49 - 4:54
    Còn được gọi là nước Zero B,
  • 4:54 - 4:56
    vì chúng đến từ mây,
  • 4:56 - 4:57
    và được chưng cất tinh khiết.
  • 4:58 - 5:01
    Chúng ta dừng cho
    một chút quảng cáo,
  • 5:01 - 5:04
    trước khi quay lại hệ thống truyền thống,
  • 5:04 - 5:06
    Chính phủ nghĩ rằng
  • 5:06 - 5:09
    đây là khu vực rất lạc hậu,
    và ta nên mang đến
  • 5:09 - 5:12
    một dự án hàng triệu đôla
  • 5:12 - 5:15
    để đem nước từ dãy Himalaya.
  • 5:15 - 5:16
    Đó là lý do
    tôi nói một chút quảng cáo.
  • 5:16 - 5:18
    (Cười)
  • 5:18 - 5:20
    Chúng ta quay lại, lần nữa
  • 5:20 - 5:22
    với truyền thống.
  • 5:23 - 5:27
    Nước cách xa 300, 400km,
  • 5:27 - 5:29
    sẽ sớm giống như thế này.
  • 5:29 - 5:31
    Ở nhiều vùng,
  • 5:31 - 5:36
    lục bình phủ khắp kênh đào
    như các thứ khác.
  • 5:36 - 5:38
    Dĩ nhiên,
    vài vùng có nước
  • 5:38 - 5:40
    Tôi không nói tất cả đều không,
  • 5:40 - 5:45
    nhưng ở cuối nguồn,
    vùng Jaisalmer,
  • 5:45 - 5:48
    hãy để ý đến
    các thứ Bikaner:
  • 5:48 - 5:51
    nơi mà lục bình không mọc được,
  • 5:51 - 5:55
    cát sẽ tràn vào các kênh đào.
  • 5:55 - 5:59
    Và có vài
    thú hoang quanh đó.
  • 5:59 - 6:01
    (Cười)
  • 6:01 - 6:05
    Có những chương trình quảng cáo,
  • 6:05 - 6:10
    30, 25 năm trước khi có kênh đào này.
  • 6:10 - 6:13
    Nói rằng nên bỏ
    các hệ thống cũ này,
  • 6:13 - 6:17
    các bồn chứa ximăng mới
    sẽ cấp nước qua đường ống.
  • 6:17 - 6:21
    Đó là giấc mơ.
    Và chỉ là giấc mơ.
  • 6:21 - 6:28
    Vì nước không thể nào
    đến được các vùng này,
  • 6:28 - 6:31
    nên phải hồi phục các hệ thống cũ
  • 6:31 - 6:35
    Đây là các thành tựu truyền thống,
  • 6:36 - 6:41
    không thể giải thích ngay được.
  • 6:41 - 6:43
    Như bạn thấy,
    không có phụ nữ trên đó,
  • 6:43 - 6:46
    (Cười)
  • 6:46 - 6:48
    Họ đang tết tóc.
  • 6:48 - 6:51
    (Vỗ tay).
  • 6:51 - 6:54
    Jaisalmer.
    Trái tim của sa mạc.
  • 6:54 - 6:58
    Thị trấn thành lập
    từ 800 năm trước.
  • 6:58 - 7:01
    Tôi không chắc
    về thời gian, lúc đó,
  • 7:01 - 7:03
    Bombay, Delhi
  • 7:03 - 7:07
    hay Chennai, Bangalore
    có lẽ đã có rồi.
  • 7:07 - 7:10
    Vì vậy, đây là điểm cuối
    của Con đường Tơ lụa.
  • 7:10 - 7:15
    800 năm trước,
    kết nối tốt với châu Âu.
  • 7:15 - 7:17
    Không ai đến được châu Âu,
  • 7:17 - 7:21
    nhưng Jaisalmer lại làm rất tốt việc này.
  • 7:21 - 7:25
    Và đây là vùng 16cm,
  • 7:25 - 7:27
    có lượng mưa hạn chế,
  • 7:27 - 7:34
    đời sống muôn màu nhất
    được nuôi dưỡng ở những nơi này.
  • 7:34 - 7:37
    Bạn không thấy nước
    trong trang này.
  • 7:37 - 7:39
    Nó vô hình.
  • 7:39 - 7:43
    Đó là nơi mà
    dòng nước hay con lạch
  • 7:43 - 7:45
    chảy qua.
  • 7:45 - 7:50
    Nếu tô màu,
    sẽ toàn là xanh dương
  • 7:50 - 7:53
    vì mỗi mái nhà bạn thấy trong hình
  • 7:53 - 7:56
    đều thu nước mưa,
  • 7:56 - 8:01
    và trữ trong phòng.
  • 8:01 - 8:04
    Ngoài hệ thống này,
  • 8:04 - 8:10
    còn có 52 đài nước
    đẹp đẽ quanh thị trấn.
  • 8:10 - 8:14
    Mà chúng tôi gọi là
    hợp tác công tư,
  • 8:14 - 8:17
    hay bất động sản cũng được.
  • 8:17 - 8:21
    À, bất động sản, doanh nghiệp
    nhà nước và tư nhân
  • 8:21 - 8:26
    cùng nhau làm nên
    các đài nước đẹp đẽ này.
  • 8:26 - 8:29
    Đài nước cho mọi mùa.
  • 8:29 - 8:34
    Bạn sẽ trầm trồ
    khi thấy vẻ đẹp này suốt năm.
  • 8:34 - 8:37
    Dù mực nước dâng hay hạ,
  • 8:37 - 8:39
    vẻ đẹp vẫn trường tồn.
  • 8:39 - 8:41
    Dĩ nhiên, có đài nước,
    không sử dụng
  • 8:41 - 8:43
    trong suốt mùa hè,
  • 8:43 - 8:49
    mà bạn sẽ thấy cách
    cư dân truyền thống
  • 8:49 - 8:53
    kết hợp kỹ thuật với thẩm mỹ,
    bằng tất cả trái tim.
  • 8:53 - 8:57
    Những bức tượng tuyệt mỹ này,
  • 8:57 - 9:00
    cho bạn thấy, thế nào là
    mực nước ngầm.
  • 9:00 - 9:04
    Khi mưa đến, nước tràn vào bể,
  • 9:04 - 9:07
    những bức tượng chìm xuống
  • 9:07 - 9:11
    theo cách gọi ngày nay là
    "truyền thông đại chúng."
  • 9:11 - 9:12
    Đây là truyền thông đại chúng.
  • 9:12 - 9:17
    Ai ở thị trấn cũng biết,
    khi con voi bị nhấn chìm,
  • 9:17 - 9:20
    sẽ có nước trong 7, 9 tháng
  • 9:20 - 9:22
    hay 12 tháng.
  • 9:22 - 9:25
    Khi đó, họ sẽ đến cúng hồ này,
  • 9:25 - 9:28
    bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng.
  • 9:28 - 9:31
    Một đài nước nhỏ khác,
    gọi là "..."
  • 9:31 - 9:33
    Rất khó dịch ra tiếng Anh,
  • 9:33 - 9:36
    nhất là tiếng Anh của tôi.
  • 9:36 - 9:38
    nghĩa gần nhất có lẽ là
    "chiến thắng", danh tiếng.
  • 9:38 - 9:42
    Trong sa mạc, danh tiếng
    của đài nước này
  • 9:42 - 9:45
    là nó không bao giờ khô cạn.
  • 9:45 - 9:48
    Khi hạn hán khốc liệt,
  • 9:48 - 9:50
    chưa ai thấy đài nước này
  • 9:50 - 9:52
    khô cạn.
  • 9:52 - 9:59
    Và lẽ dĩ nhiên,
    trong tương lai cũng vậy.
  • 9:59 - 10:02
    Nó được thiết kế
    cách đây 150 năm.
  • 10:02 - 10:06
    Có lẽ họ biết rằng,
    vào ngày 6/11/2009,
  • 10:06 - 10:10
    sẽ có phần TED xanh dương và lục,
  • 10:10 - 10:12
    thế nên họ sơn thế này.
  • 10:12 - 10:14
    (Cười)
  • 10:14 - 10:16
    (Vỗ tay)
  • 10:16 - 10:22
    Đài nước khô, nơi
    bọn trẻ đang đứng
  • 10:22 - 10:24
    là vật dụng rất khó diễn tả.
  • 10:24 - 10:29
    Được gọi là "kund". Trong tiếng Anh,
    ta có nước bề mặt và nước ngầm.
  • 10:29 - 10:31
    Nhưng nó không phải nước ngầm.
  • 10:31 - 10:33
    Bạn có thể lấy nước ngầm
    từ bất kỳ giếng nào.
  • 10:33 - 10:36
    Nhưng đây không phải giếng thường.
  • 10:36 - 10:38
    Nó chiết hơi ẩm
  • 10:38 - 10:43
    trong cát.
  • 10:43 - 10:47
    Đây là loại nước thứ 3
    được đặt tên là ".."
  • 10:48 - 10:52
    Có một
    dải thạch cao bên dưới.
  • 10:52 - 10:55
    được Mẹ Trái Đất bồi đắp,
  • 10:55 - 10:58
    từ ba triệu năm trước.
  • 10:58 - 11:01
    Nơi có dải thạch cao này,
  • 11:01 - 11:03
    là nơi thu nước.
  • 11:03 - 11:05
    Đây là đài nước khô tương tự.
  • 11:05 - 11:08
    Bạn không thấy bất kỳ "kund" nào;
  • 11:08 - 11:10
    chúng đã chìm xuống.
  • 11:10 - 11:12
    Khi nước rút, người dân có thể
  • 11:12 - 11:17
    lấy nước từ những công trình này suốt năm.
  • 11:17 - 11:20
    Năm nay, họ chỉ nhận 6cm.
  • 11:20 - 11:23
    6cm nước mưa,
  • 11:23 - 11:25
    khi họ gọi cho bạn,
  • 11:25 - 11:28
    xem bạn có vấn đề về nước
    ở thành phố không
  • 11:28 - 11:30
    Dehli, Bombay, Bangalore, Mysore,
  • 11:30 - 11:34
    hãy đến chỗ 6cm này,
    tôi sẽ cho bạn nước.
  • 11:34 - 11:35
    (Cười)
  • 11:35 - 11:37
    Họ giữ nước ra sao?
  • 11:37 - 11:40
    Có 3 cách: ý thức, kế hoạch,
  • 11:40 - 11:43
    dùng vào việc cần,
    và gìn giữ nó.
  • 11:43 - 11:45
    Đó là kết cấu gìn giữ,
  • 11:45 - 11:50
    hàng thế kỷ, hàng thế hệ,
    không ban bệ,
  • 11:50 - 11:52
    không lợi lộc.
  • 11:52 - 11:57
    Bí mật là "...",
    "trân trọng".
  • 11:57 - 12:01
    Đó là thứ của riêng bạn,
    không là tài sản cá nhân,
  • 12:01 - 12:04
    là thứ của tôi,
    mọi lúc.
  • 12:04 - 12:07
    Vì vậy, những cột đá này
  • 12:07 - 12:10
    sẽ nhắc rằng bạn đang
    đi vào vùng đài nước.
  • 12:10 - 12:12
    Đừng khạc nhổ hay
    làm gì sai trái,
  • 12:12 - 12:15
    để thu được nước sạch.
  • 12:15 - 12:18
    Cột đá khác, phía bên phải.
  • 12:18 - 12:21
    Nếu leo lên 3, 6 bậc
  • 12:21 - 12:24
    bạn sẽ thấy cảnh rất đẹp.
  • 12:24 - 12:27
    Nó có từ thế kỷ 11.
  • 12:27 - 12:30
    Nếu đi xa hơn xuống phía dưới,
  • 12:30 - 12:34
    cảnh đẹp đáng ca tụng
    hàng ngàn lời,
  • 12:34 - 12:36
    ngay lúc này đây,
    hãy nói hàng ngày lời
  • 12:36 - 12:38
    và hàng ngàn lời nữa.
  • 12:38 - 12:40
    Khi nước bề mặt rút,
  • 12:40 - 12:43
    bạn sẽ thấy cầu thang mới.
  • 12:43 - 12:45
    Nếu nước lên,
    vài bậc sẽ bị nhấn chìm.
  • 12:45 - 12:48
    Vậy, trong cả năm,
  • 12:48 - 12:53
    hệ thống đẹp đẽ này sẽ làm bạn hài lòng.
  • 12:53 - 12:55
    Ở ba mặt là những bậc thang này,
    ở mặt thứ tư
  • 12:55 - 12:58
    có tòa nhà bốn tầng
  • 12:58 - 13:01
    nơi bạn có thể tổ chức TED
    bất kỳ lúc nào.
  • 13:01 - 13:08
    (Vỗ tay)
  • 13:08 - 13:12
    Xin lỗi, ai đã xây những kiến trúc này?
  • 13:12 - 13:15
    Trước mặt các bạn,
  • 13:15 - 13:18
    các kỹ sư và
    nhà hoạch định tốt nhất,
  • 13:18 - 13:20
    các kiến trúc sư giỏi nhất.
  • 13:20 - 13:23
    Có thể nói rằng,
    bởi có họ,
  • 13:23 - 13:24
    tổ tiên của họ,
  • 13:24 - 13:27
    Ấn Độ mới có
    trường kỹ thuật đầu tiên
  • 13:27 - 13:30
    vào năm 1847.
  • 13:30 - 13:33
    Không có
    trường Anh ngữ lúc đó.
  • 13:33 - 13:36
    cả Hindi và trường "..."
  • 13:36 - 13:40
    Những con người này,
    bắt buộc đến công ty Đông Ấn,
  • 13:40 - 13:44
    công ty đến đây để kinh doanh,
    một thứ rất dơ bẩn...
  • 13:44 - 13:45
    (Cười)
  • 13:45 - 13:48
    chứ không phải lập ra
    trường kỹ thuật.
  • 13:48 - 13:52
    Bởi có họ, trường kỹ thuật đầu tiên
    được thành lập
  • 13:52 - 13:55
    ở ngôi làng nhỏ,
    chứ không phải ở thị trấn.
  • 13:55 - 14:00
    Cuối cùng, chúng ta đều biết
    ở các trường tiểu học
  • 14:00 - 14:03
    thì lạc đà
    là "con tàu" trên sa mạc.
  • 14:03 - 14:06
    Vì thế, nhìn qua xe Jeep,
  • 14:06 - 14:09
    bạn sẽ thấy lạc đà, và xe thồ.
  • 14:09 - 14:13
    Đây là vỏ bánh xe máy bay.
  • 14:13 - 14:16
    Hãy nhìn vẻ đẹp của
    cộng đồng sa mạc
  • 14:16 - 14:18
    những người thu nước mưa,
  • 14:18 - 14:22
    tạo ra vật dụng
  • 14:22 - 14:24
    từ vỏ bánh xe
    của máy bay phản lực,
  • 14:24 - 14:27
    dùng cho xe thồ lạc đà.
  • 14:28 - 14:31
    Ảnh cuối, đó là hình xăm,
  • 14:31 - 14:33
    cách đây 2000 năm,
  • 14:33 - 14:35
    Chúng được xăm lên người.
  • 14:35 - 14:38
    Hình xăm, từng là
  • 14:38 - 14:39
    một thứ trong sổ đen,
  • 14:39 - 14:43
    hay thứ xấu xa,
    giờ đây nó là mô đen.
  • 14:43 - 14:44
    (Cười)
  • 14:44 - 14:45
    (Vỗ tay)
  • 14:45 - 14:47
    Bạn có thể chép hình xăm này.
  • 14:47 - 14:52
    Tôi có vài tấm như vậy.
    (Cười)
  • 14:52 - 14:56
    Cốt lõi cuộc sống là nước.
  • 14:56 - 14:59
    Có những con sóng đẹp.
  • 14:59 - 15:01
    Những bậc thang tuyệt mỹ
  • 15:01 - 15:05
    chúng ta thấy ở các trang trước.
  • 15:05 - 15:07
    Những cái cây.
  • 15:07 - 15:09
    Và những bông hoa
  • 15:09 - 15:15
    thêm hương sắc cho đời.
  • 15:15 - 15:18
    Và, đây là thông điệp
    của sa mạc.
  • 15:18 - 15:19
    Cảm ơn rất nhiều.
  • 15:19 - 15:45
    (Vỗ tay)
  • 15:46 - 15:51
    Đầu tiên, tôi ước gì có tài hùng biện,
    chân thật theo ngôn ngữ bất kỳ như ông.
  • 15:51 - 15:57
    (Vỗ tay)
  • 15:57 - 16:01
    Những tạo tác này
    thực sự gây cảm hứng.
  • 16:01 - 16:05
    Ông có tin là
    chúng có thể dùng được ở nơi khác không,
  • 16:05 - 16:07
    để thế giới học theo?
  • 16:07 - 16:09
    Hay chỉ dùng ở đây thôi?
  • 16:09 - 16:12
    Không, điều chính yếu là
  • 16:12 - 16:15
    dùng nước tùy thuộc
    mỗi địa phương.
  • 16:15 - 16:18
    Ao hồ, nguồn nước công cộng,
    ở khắp nơi,
  • 16:18 - 16:24
    từ Sri Lanka đến Kashmir,
    và các vùng khác
  • 16:24 - 16:28
    Và những "..." chứa nước này,
  • 16:28 - 16:30
    có 2 loại.
  • 16:30 - 16:32
    Một, tái nạp,
    một, dự trữ
  • 16:32 - 16:34
    Vì thế, tùy vào địa hình.
  • 16:34 - 16:38
    Nhưng với "kund",
    dùng dải thạch cao
  • 16:38 - 16:41
    bạn phải quay lại thời gian,
  • 16:41 - 16:43
    ba triệu năm trước.
  • 16:43 - 16:46
    nếu có ở đấy, ta có thể làm ngay.
  • 16:46 - 16:47
    Ngược lại thì không.
  • 16:47 - 16:48
    (Cười)
  • 16:48 - 16:50
    (Vỗ tay)
  • 16:50 - 16:52
    Cảm ơn ông rất nhiều.
  • 16:52 - 16:53
    (Vỗ tay)
Title:
Anupam Mishra: Công trình thu nước cổ xưa
Speaker:
Anupam Mishra
Description:

Bằng sự thông minh và hóm hỉnh, Anupam Mishra nói về sự khéo léo của các công trình thu nước hàng thế kỷ trước của người dân Ấn Độ sống ở Sa mạc Vàng. Các kiến trúc này vẫn sử dụng đến ngày nay - và là các đại dự án thu nước hiện đại bậc nhất.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
16:55

Vietnamese subtitles

Revisions