-
Năm 2012,bạo lực bùng nổ ở phía bắc Mali, ảnh hưởng đến khu vực lân cận.
-
Lo sợ cho sự sống của họ,
-
Hàng chục nghìn người đã buộc phải lánh nạn khỏi nhà cửa để thoát khỏi xung đột.
-
Nhiều năm trôi qua.
-
Một thỏa thuận hòa bình đã được kí ở Mali,nhưng cuộc chiến vẫn không dừng lại.
-
Tội phạm, khủng bố, hạn hán kéo dài,
-
và việc tiếp cận thức ăn và chăm sóc y tế bị hạn chế vẫn còn tồn tại ở Mali.
-
Ngày nay,một lượng lớn người dân Malia bị di dời nội bộ
-
và người tị nạn tổ chức ở các nước láng giềng
-
vẫn không có thể trở về nhà.
-
Khoảng một phần tư số người tị nạn sống trong các thị trấn và thành phố.
-
Những người nông dân, người chăn nuôi, thương gia và dân du mục
-
cấu thành phần phần lớn trong số 75% còn lại sống trong các khu định cư.
-
UNHCR, Cơ quan Tị nạn của Liên Hợp Quốc, với sự hỗ trợ từ Liên minh Châu Âu,
-
cung với các đối tác của mình, cung cấp hỗ trợ cứu mạng,
-
như thức ăn,nước uống,nhà ở
-
và các cơ sở y cho những người phải lánh nạn.
-
Bảo vệ quyền con người cơ bản của họ
-
là quan trọng để mọi người có thể xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn.
-
Nhưng bạo lực vẫn không có hồi kết,
-
UNHCR,với sự hỗ trợ của Liên minh Châu âu
-
dẫn đầu các nỗ lực để giúp các gia đình và cá nhân bị di tản định cư
-
và đóng góp tích cực cho những cộng đồng mới của họ.
-
UNHCR,với sự hỗ trợ của Liên minh Châu âu và các đối tác của nó
-
đào tạo và giúp họ tìm kiếm thị trường cho kỹ năng và hàng hóa của họ,
-
trong khi đó cũng làm phong phú thêm cho cộng đồng chủ nhà bằng kinh nghiệm và kiến thức của họ.
-
Cung cấp một nơi an toàn cho những người phải trốn chạy một nơi gọi là nhà
-
mang lại những cơ hội cho mọi người.
-
Người Mali chạy trốn khỏi bạo lực không cần phải đặt cuộc sống của họ vào tình trạng tạm ngừng mãi mãi.
-
Được cho cơ hội,học so thể làm nhiều hơn là dựa dẫm vào niềm tin
-
và chờ đợi cuộc xung đột được giải quyết.
-
Gia đình bị di dời có sức mạnh và phát triển có thể là một lực lượng thay đổi cho điều tốt đẹp hơn.
-
Dù là định cư vào cộng đồng mới hoặc trở về nhà.