Return to Video

Chuỗi cấp số nhân dưới dạng hàm số | Chuỗi| GIải tích nâng cao BC | Khan Academy

  • 0:01 - 0:02
    Mình có đồ thị ở đây
  • 0:02 - 0:05
    mà gọi là chuỗi vô hạn.
  • 0:05 - 0:07
    Điều mình muốn làm trong video này
  • 0:07 - 0:10
    là xem mình có thể biểu thị
    nó theo cách thông thường được không.
  • 0:10 - 0:12
    Và bạn có thể nghĩ rằng
  • 0:12 - 0:15
    đây là một chuỗi cấp số nhân,
  • 0:15 - 0:19
    mình biết cách lấy tổng của một
    chuỗi cấp số nhân vô hạn,
  • 0:19 - 0:22
    ít nhất là trên những giá trị x
    khi mà mọi thứ
  • 0:22 - 0:23
    hội tụ.
  • 0:23 - 0:26
    Vậy để xem đây có phải là
    chuỗi cấp số nhân hay không.
  • 0:26 - 0:29
    Dạng của chuỗi cấp số nhân là
  • 0:29 - 0:31
    khi đi từ một
    biến sang biến tiếp,
  • 0:31 - 0:33
    bạn nhân nó bởi một tỉ lệ chung.
  • 0:33 - 0:34
    Để xem.
  • 0:34 - 0:36
    Để đi từ 2 đến âm 8x mũ 2,
  • 0:36 - 0:38
    bạn phải nhân với cái gì?
  • 0:38 - 0:43
    Bạn phải nhân với âm 4x mũ 2.
  • 0:43 - 0:46
    Vậy mình nhân với âm 4x mũ 2.
  • 0:46 - 0:48
    Vậy mình có thể nhân với số lượng như thế
  • 0:48 - 0:50
    để đến 32x mũ 4 hay không?
  • 0:50 - 0:51
    Có chứ
  • 0:51 - 0:53
    Âm 4x mũ 2 nhân âm 8x mũ 2
  • 0:53 - 0:56
    bằng dương 32x mũ 4.
  • 0:56 - 0:58
    Nhân với âm 4x mũ 2 một lần nữa
  • 0:58 - 1:01
    Bạn sẽ có âm 128x mũ 6.
  • 1:01 - 1:02
    Vậy tỉ lệ chung là âm 4x
  • 1:02 - 1:07
    mũ 2, biến thứ nhất là 2,
    nên mình có thể viết lại.
  • 1:07 - 1:13
    Mình có thể viết lại f(x) là
    bằng tổng từ n
  • 1:13 - 1:17
    bằng 0 đến vô hạn của--để xem,
  • 1:17 - 1:24
    biến thứ nhất là 2, 2 nhân âm 4x
  • 1:24 - 1:30
    mũ 2 tất cả mũ n.
  • 1:30 - 1:33
    Đây là chuỗi cấp số nhân
    khi mà tỉ lệ chung của mình
  • 1:33 - 1:36
    là âm 4x mũ 2 tất cả mũ n.
  • 1:36 - 1:39
    Bây giờ, khi nào cái này hội tụ?
  • 1:39 - 1:42
    Mình biết rằng chuỗi cấp số nhân
  • 1:42 - 1:46
    sẽ hội tụ nếu giá trị tuyệt đối của
    tỉ lệ chung của nó
  • 1:46 - 1:49
    ít hơn 1.
  • 1:49 - 1:50
    Để mình viết xuống đây.
  • 1:50 - 1:58
    Vậy nó sẽ hội tụ nếu giá trị tuyệt đối
    của tỉ lệ chung
  • 1:58 - 2:01
    âm 4x mũ 2, ít hơn 1.
  • 2:01 - 2:03
    Cách mà nó được viết bây giờ
  • 2:03 - 2:05
    sẽ là số âm.
  • 2:05 - 2:12
    Vậy giá trị tuyệt đối của cái này
    chỉ là 4x mũ 2.
  • 2:12 - 2:12
    .
  • 2:17 - 2:21
    X mũ 2 sẽ bằng số dương
  • 2:21 - 2:23
    vậy 4x mũ 2 sẽ bằng số dương.
  • 2:23 - 2:27
    Âm 4x mũ 2 sẽ bằng số âm.
  • 2:27 - 2:30
    Vậy nếu bạn lấy giá trị tuyệt đối
    của số không dương,
  • 2:30 - 2:33
    thì nó sẽ tương tự như
    giá trị tuyệt đối
  • 2:33 - 2:35
    của số âm.
  • 2:35 - 2:38
    Vậy đây chỉ cần nhỏ hơn 1.
  • 2:38 - 2:40
    Và giá trị tuyệt đối của cái
  • 2:40 - 2:42
    mà không âm như thế này,
  • 2:42 - 2:45
    nó sẽ bằng 4x mũ 2--
  • 2:45 - 2:46
    2 cái này bằng nhau--
  • 2:46 - 2:49
    và phải nhỏ hơn 1.
  • 2:49 - 2:55
    Chia 2 vế cho 4, bạn có x mũ 2
    nhỏ hơn 1/4.
  • 2:55 - 3:01
    Mình có thể nói là
    giá trị tuyệt đối của x
  • 3:01 - 3:08
    phải nhỏ hơn 1/4, hoặc
    có thể nói là âm 1/4
  • 3:08 - 3:12
    phải nhỏ hơn x, mà phải
    nhỏ hơn dương 1/4.
  • 3:12 - 3:14
    Nếu biểu thị như này, mình có
  • 3:14 - 3:16
    khoảng hội tụ.
  • 3:16 - 3:19
    Cái này sẽ hội tụ miễn là x
    trong khoảng này.
  • 3:19 - 3:21
    Biểu thị như này, mình biết
  • 3:21 - 3:22
    bán kính hội tụ.
  • 3:22 - 3:25
    Cái này sẽ hội tụ miễn là x
  • 3:25 - 3:28
    nhỏ hơn bán kính hội tụ,
  • 3:28 - 3:30
    miễn là giá trị tuyệt đối x
  • 3:30 - 3:34
    nhỏ hơn bán kính hội tụ,
  • 3:34 - 3:39
    miễn là khoảng cách từ x đến 0
    nhỏ hơn 1/4.
  • 3:39 - 3:40
    Để cho rõ ràng hơn, bạn
  • 3:40 - 3:43
    có thể viết lại cái này thành khoảng cách
    giữa x và 0,
  • 3:43 - 3:45
    bạn có thể xem nó là
  • 3:45 - 3:46
    khoảng cách giữa x và 0--
  • 3:46 - 3:49
    miễn là nó nhỏ hơn 1/4,
  • 3:49 - 3:50
    cái này sẽ hội tụ.
  • 3:50 - 3:53
    Vậy khoảng hội tụ,
  • 3:53 - 3:54
    bạn có thể xem nó là
  • 3:54 - 3:56
    bán kính hội tụ.
  • 3:56 - 3:57
    Mình đã
  • 3:57 - 3:59
    xét xem nó hội tụ ở đâu rồi,
  • 3:59 - 4:01
    hãy nghĩ xem nó hội tụ thành cái gì.
  • 4:01 - 4:03
    Mình đã làm cái này nhiều lần rồi.
  • 4:03 - 4:08
    Đây sẽ là biến thứ nhất, 2/1
  • 4:08 - 4:10
    trừ tỉ lệ chung.
  • 4:14 - 4:18
    Tỉ lệ chung của mình là âm 4x mũ 2.
  • 4:18 - 4:20
    Và nó sẽ cho mình
  • 4:20 - 4:27
    2/1 cộng 4x mũ 2.
  • 4:27 - 4:30
    Vậy biểu thức này sẽ bằng cái này,
  • 4:30 - 4:36
    miễn là x nằm trong khoảng hội tụ.
Title:
Chuỗi cấp số nhân dưới dạng hàm số | Chuỗi| GIải tích nâng cao BC | Khan Academy
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
04:37

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions