Return to Video

Testing solutions to inequalities

  • 0:01 - 0:03
    Ta có 2 bất phương trình, cái thứ nhất
  • 0:03 - 0:07
    là x cộng 2 nhỏ hơn hoặc bằng 2 x.
  • 0:07 - 0:11
    Cái này chắc là màu đỏ tím nhạt
  • 0:11 - 0:15
    là 3 x cộng 4 lớn hơn 5.
  • 0:15 - 0:18
    Ở đây ta có 4 giá trị. Trong video này
  • 0:18 - 0:22
    mình sẽ kiểm tra xem 4 giá trị này có
  • 0:22 - 0:25
    thỏa mãn hai bất phương trình hay không.
  • 0:25 - 0:27
    Mình khuyến khích bạn dừng video và thử
  • 0:27 - 0:30
    các số này. 0 có thỏa mãn bất phương trình
  • 0:30 - 0:32
    này không? Cái này thì sao? 1 có thỏa mãn
  • 0:32 - 0:34
    bất phương trình nào không?
  • 0:34 - 0:36
    Mình khuyến khích bạn thử 4 giá trị này
  • 0:36 - 0:39
    vào hai bất phương trình.
  • 0:39 - 0:41
    Coi như bạn đã làm xong, bây giờ
  • 0:41 - 0:43
    ta sẽ giải cùng nhau.
  • 0:43 - 0:48
    Nếu ta thử 0 vào bất phương trình này,
  • 0:48 - 0:51
    ta thay x
  • 0:52 - 0:53
    bằng 0.
  • 0:53 - 0:58
    Ta có 0 cộng 2 cần phải
  • 0:58 - 1:02
    nhỏ hơn hoặc bằng 2 nhân 0.
  • 1:02 - 1:04
    Điều này có đúng không?
  • 1:04 - 1:07
    Ở bên trái ta có 2 cần
  • 1:07 - 1:10
    nhỏ hơn hoặc bằng 0.
  • 1:10 - 1:12
    2 có nhỏ hơn hoặc bằng 0 không?
  • 1:12 - 1:15
    Không, 2 lớn hơn 0.
  • 1:15 - 1:19
    Vậy nó không thỏa mãn
  • 1:20 - 1:22
    bất phương trình bên trái. Xem
  • 1:22 - 1:26
    nó có thỏa mãn bất phương trình kia không.
  • 1:27 - 1:32
    Để thỏa mãn, 3 nhân 0 cộng 4
  • 1:32 - 1:36
    phải lớn hơn 5 nhân 0.
  • 1:36 - 1:39
    3 nhân 0 là 0, 5 nhân 0 là 0.
  • 1:39 - 1:44
    Vậy 4 phải lớn hơn 0, đúng như vậy.
  • 1:44 - 1:48
    Vậy nó thỏa mãn bất phương trình
  • 1:48 - 1:50
    bên phải. Vậy 0 thỏa mãn
  • 1:50 - 1:54
    bất phương trình này.
  • 1:54 - 1:55
    Hãy thử với 1.
  • 1:57 - 2:01
    Để thỏa mãn cái này, 1 cộng 2 phải nhỏ hơn
  • 2:01 - 2:03
    hoặc bằng 2. 1 cộng 2 là 3.
  • 2:04 - 2:06
    3 có nhỏ hơn hoặc bằng 2 không?
  • 2:06 - 2:09
    Không, 3 lớn hơn 2. Nó không thỏa mãn
  • 2:10 - 2:13
    bất phương trình bên trái.
  • 2:13 - 2:17
    Còn bất phương trình bên phải thì sao?
  • 2:17 - 2:22
    3 nhân 1 cộng 4 phải lớn hơn
  • 2:22 - 2:24
    5 nhân 1.
  • 2:24 - 2:27
    3 nhân 1 là 3, cộng 4.
  • 2:27 - 2:32
    Vậy 7 phải lớn hơn 5, đúng thế.
  • 2:32 - 2:35
    0 và 1 đều thỏa mãn 3 x cộng 4
  • 2:35 - 2:39
    lớn hơn 5 x, cả hai đều không thỏa mãn
  • 2:39 - 2:42
    x cộng 2 nhỏ hơn hoặc bằng 2 x.
  • 2:42 - 2:44
    Hãy thử với số 2.
  • 2:44 - 2:47
    Mình biết là nó không được thẳng hàng
  • 2:47 - 2:50
    nhưng mình sẽ viết bằng 1 màu cho dễ nhìn.
  • 2:50 - 2:54
    Hãy thử 2 ở đây, 2 cộng 2 phải nhỏ hơn
  • 2:54 - 2:56
    hoặc bằng 2 nhân 2.
  • 2:56 - 3:00
    4 phải nhỏ hơn hoặc bằng 4.
  • 3:00 - 3:01
    4 đúng là bằng 4, ta chỉ cần
  • 3:01 - 3:05
    nhỏ hơn hoặc bằng nên nó thỏa mãn.
  • 3:05 - 3:07
    Vậy nó thỏa mãn bất phương trình này.
  • 3:07 - 3:10
    Bất phương trình màu tím này thì sao?
  • 3:10 - 3:14
    3 nhân 2 cộng 4 phải
  • 3:14 - 3:17
    lớn hơn 5 nhân 2.
  • 3:17 - 3:21
    3 nhân 2 là 6, cộng 4 là 10
  • 3:21 - 3:24
    phải lớn hơn 10.
  • 3:24 - 3:27
    10 bằng 10 chứ không lớn hơn 10.
  • 3:27 - 3:31
    Nó không thỏa mãn bất phương trình này.
  • 3:31 - 3:35
    Nếu đề bài là lớn hơn hoặc bằng
  • 3:35 - 3:37
    thì nó sẽ thỏa mãn.
  • 3:37 - 3:40
    Nhưng không vì 10 không lớn hơn 10.
  • 3:41 - 3:42
    Nó sẽ thỏa mãn lớn hơn hoặc bằng
  • 3:42 - 3:44
    vì 10 đúng là bằng 10.
  • 3:44 - 3:46
    Vậy 2 thỏa mãn cái bên trái nhưng không
  • 3:46 - 3:48
    thỏa mãn cái bên phải.
  • 3:48 - 3:50
    Hãy thử với số 5.
  • 3:52 - 3:57
    5 cộng 2 phải nhỏ hơn hoặc bằng
  • 3:57 - 4:00
    2 nhân 5, ở đâu có x
  • 4:00 - 4:02
    ta thay bằng 5.
  • 4:02 - 4:05
    7 phải nhỏ hơn hoặc bằng 10.
  • 4:05 - 4:09
    Hoàn toàn đúng, 7 nhỏ hơn 10.
  • 4:09 - 4:12
    Vậy nó thỏa mãn bất phương trình.
  • 4:12 - 4:14
    5 thỏa mãn bất phương trình này.
  • 4:14 - 4:16
    Có thể bạn đã nhận ra rằng một
  • 4:16 - 4:18
    bất phương trình có thể có nhiều giá trị
  • 4:18 - 4:21
    thỏa mãn. Có lúc sẽ không có giá trị nào,
  • 4:21 - 4:24
    có lúc sẽ có vô số các giá trị thỏa mãn.
  • 4:24 - 4:27
    Bạn sẽ thấy ở ngay đây.
  • 4:27 - 4:29
    Ta sẽ thử một vài giá trị.
  • 4:29 - 4:32
    0 và 1 không thỏa mãn cái bên trái,
  • 4:32 - 4:33
    2 và 5 thì có.
  • 4:33 - 4:36
    0 và 1 thỏa mãn cái bên phải, 2 thì không.
  • 4:36 - 4:38
    Hãy xem 5 thì thế nào.
  • 4:38 - 4:42
    Để 5 thỏa mãn, 3 nhân x.
  • 4:42 - 4:46
    Ta sẽ thử với x bằng 5.
  • 4:46 - 4:49
    3 nhân 5 cộng 4 phải lớn hơn
  • 4:49 - 4:52
    5 nhân 5.
  • 4:52 - 4:55
    3 nhân 5 là 15, cộng 4 là 19.
  • 4:55 - 5:00
    19 phải lớn hơn 25, nhưng không.
  • 5:00 - 5:03
    Vậy 5 không thỏa mãn
  • 5:03 - 5:05
    bất phương trình bên phải.
  • 5:05 - 5:08
    Mong bạn thấy bài học này thú vị.
Title:
Testing solutions to inequalities
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
05:10

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions