Return to Video

Tính khoa học trong món salad mì ống: Trong một phân tử có gì? - Josh Kurz

  • 0:07 - 0:10
    Chúng ta biết có nhiều thứ
    hình thành nên thế giới này
  • 0:10 - 0:11
    như những con mèo
  • 0:11 - 0:12
    hay món salad mì ống,
  • 0:12 - 0:14
    và salad mì ống cũng được
    cấu thành từ nhiều thứ
  • 0:14 - 0:15
    như sốt mayo,
  • 0:15 - 0:16
    mù tạt
  • 0:16 - 0:17
    rồi cần tây,
  • 0:17 - 0:19
    và tất cả đều được
    tạo ra từ các phân tử
  • 0:19 - 0:20
    Như ta thấy
    những phân tử này
  • 0:20 - 0:22
    được tạo bởi cùng một thứ,
  • 0:22 - 0:24
    chỉ nhào trộn theo
    những cách khác nhau thôi
  • 0:24 - 0:25
    Quay lại với món salad mì ống.
  • 0:25 - 0:27
    Ta đã phân tách mọi thứ
    về mặt vật chất
  • 0:27 - 0:28
    nhiều hết mức có thể.
  • 0:28 - 0:31
    Giờ ta sẽ tiến xa hơn
    và phân tách hóa học
  • 0:31 - 0:32
    bằng cách bẻ gãy vài liên kết.
  • 0:32 - 0:34
    Nhiều phân tử lớn và phức tạp
  • 0:34 - 0:36
    chỉ do những phân tử nhỏ hơn
    kết nối tạo thành
  • 0:36 - 0:37
    giống như những khối xây dựng vậy.
  • 0:37 - 0:40
    Một lần nữa salad mì ống
    là một ví dụ hấp dẫn.
  • 0:40 - 0:41
    Nếu bạn nhìn vào mì ống,
  • 0:41 - 0:44
    bạn để ý nó được làm ra
    từ rất nhiều thứ này
  • 0:44 - 0:44
    tinh bột,
  • 0:44 - 0:46
    chính là phân tử này,
  • 0:46 - 0:47
    hay còn gọi là amylose.
  • 0:47 - 0:49
    Hóa ra nếu phá vỡ liên kết,
  • 0:49 - 0:51
    amylose được tạo bởi
    các phân tử nhỏ hơn
  • 0:51 - 0:54
    của glucose, một gốc đường đơn giản.
  • 0:54 - 0:56
    Nếu lấy một nhúm glucose này
  • 0:56 - 0:58
    sắp xếp theo một cách khác,
  • 0:58 - 0:59
    bạn có cellulose,
  • 0:59 - 1:01
    là thứ cấu thành nên cây cối.
  • 1:01 - 1:04
    Vậy nên,
    dù mì ống tạo bởi amylose
  • 1:04 - 1:07
    và chiếc thìa gỗ này tạo bởi cellulose
  • 1:07 - 1:08
    nhìn khác nhau hoàn toàn,
  • 1:08 - 1:10
    chúng cơ bản được tạo bởi
    cùng loại phân tử,
  • 1:10 - 1:12
    chỉ là
    kết nối theo cách khác nhau.
  • 1:12 - 1:14
    Việc phân tách rồi lại kết hợp này
  • 1:14 - 1:16
    chính là sự tiêu hóa thức ăn.
  • 1:16 - 1:18
    Chất đạm phức tạp trong đồ ăn
    ta ăn vào,
  • 1:18 - 1:19
    như cà rốt hay trứng,
  • 1:19 - 1:21
    cơ thể không hấp thụ được
  • 1:21 - 1:23
    bởi chúng ta không phải là cà rốt hay gà.
  • 1:23 - 1:25
    Cơ thể người chỉ hấp thụ
    các phân tử nhỏ hơn
  • 1:25 - 1:27
    mà tạo thành chất đạm,
  • 1:27 - 1:28
    chính là amino axit.
  • 1:28 - 1:31
    Khi tiêu hóa, cơ thể phá nhỏ
    những chất đạm này
  • 1:31 - 1:32
    thành amino axit
  • 1:32 - 1:34
    để chúng có thể được sắp xếp lại
  • 1:34 - 1:36
    tạo thành chất đạm cho con người.
  • 1:36 - 1:38
    Nào, tiếp tục phá vỡ các liên kết
  • 1:38 - 1:41
    Các phân tử tạo bởi nguyên tử
    kết nối với nhau.
  • 1:41 - 1:43
    Nếu phân tử như là
    những khối lắp ráp
  • 1:43 - 1:44
    thì nguyên tử chính là
    các khối lắp ráp
  • 1:44 - 1:46
    của các khối lắp ráp.
  • 1:46 - 1:48
    Bạn để ý với các phân tử
  • 1:48 - 1:49
    trong món salad mì ống,
  • 1:49 - 1:52
    sáu loại nguyên tử giống nhau
    liên tục xuất hiện:
  • 1:52 - 1:53
    cacbon,
  • 1:53 - 1:53
    hydro,
  • 1:53 - 1:54
    oxy,
  • 1:54 - 1:55
    nitơ,
  • 1:55 - 1:56
    phốt pho,
  • 1:56 - 1:56
    và sunfua,
  • 1:56 - 1:58
    hay CHONPS.
  • 1:58 - 1:59
    Còn một vài thứ nữa,
  • 1:59 - 2:03
    nhưng chủ yếu là 6 thứ đó
    tạo nên món salad mì ống.
  • 2:03 - 2:04
    Nếu phân tích kĩ hơn nữa,
  • 2:04 - 2:06
    ta có thể dùng cách nguyên tố này,
  • 2:06 - 2:07
    sắp xếp chúng lại,
  • 2:07 - 2:08
    và tạo ra những thứ khác
  • 2:08 - 2:09
    như xăng
  • 2:09 - 2:10
    hay axit sunfuric,
  • 2:10 - 2:11
    khí mê-tan,
  • 2:11 - 2:13
    và ni lông.
  • 2:13 - 2:14
    Tất cả đều có thành phần
  • 2:14 - 2:16
    giống thành phần của
    món salad mì ống.
  • 2:16 - 2:17
    Tóm lại,
  • 2:17 - 2:19
    tất cả mọi thứ đề từ nguyên tử mà ra.
  • 2:19 - 2:22
    Chúng là nguyên liệu cho vạn vật.
  • 2:22 - 2:24
    Nguyên tử sắp xếp khác nhau
  • 2:24 - 2:25
    tạo ra phân tử khác nhau.
  • 2:25 - 2:28
    Những phân tử liên tục kết hợp,
  • 2:28 - 2:28
    phá vỡ,
  • 2:28 - 2:29
    và tái kết hợp.
  • 2:29 - 2:31
    Chúng được trộn lẫn,
  • 2:31 - 2:32
    phân tách,
  • 2:32 - 2:32
    tái trộn lẫn
  • 2:32 - 2:34
    hết lần này tới lần khác.
  • 2:34 - 2:36
    Thứ tạo nên vạn vật
  • 2:36 - 2:38
    luôn chuyển động;
  • 2:38 - 2:39
    luôn thay đổi.
  • 2:39 - 2:42
    Salad mì ống chỉ là salad mì ống
    trong chốc lát thôi.
  • 2:42 - 2:43
    Bạn ăn nó,
  • 2:43 - 2:45
    nó trở thành một phần trong bạn
  • 2:45 - 2:47
    phần còn lại thải ra đại dương
  • 2:47 - 2:49
    bị động vật khác ăn
    Khi chúng chết đi,
  • 2:49 - 2:51
    hàng triệu năm sau, trở thành dầu,
  • 2:51 - 2:53
    và từ đó tạo ra xăng.
  • 2:53 - 2:55
    Vậy nên xăng và salad mì ống
  • 2:55 - 2:56
    không khác nhau quá nhiều
  • 2:56 - 2:58
    chúng đều tạo bởi chung một thứ,
  • 2:58 - 2:59
    chỉ là
    thứ này ngon hơn thứ kia thôi
Title:
Tính khoa học trong món salad mì ống: Trong một phân tử có gì? - Josh Kurz
Description:

Xem bài giảng chi tiết tại: http://ed.ted.com/lessons/the-science-of-macaroni-salad-what-s-in-a-molecule-josh-kurz

Có điểm chung gì giữa salad mì ống và xăng? Chúng được tạo thành bởi chính xác cùng một thứ -- cụ thể là, cùng các nguyên tử, chỉ sắp xếp khác nhau thôi. Vậy nên, cho dù salad mì ống để ăn còn xăng để dùng cho xe cộ, chúng chỉ là những biến thể khác nhau của nguyên tử mà thôi. Hãy xem Josh Kurz phân tích món salad mì ống này tới nguyên tử nhỏ nhất của nó.

Bài giảng và hoạt họa bởi Josh Kurz.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
03:15

Vietnamese subtitles

Revisions