-
Giờ ta sẽ chia và đơn giản hóa biểu thức
-
Và ta có một biểu thức chức căn
-
chia cho một biểu thức chứa căn khác
-
Cách rút gọn trong dạng bài này là
-
Căn bậc 2 của x chia căn bậc 2 của y
-
bằng căn bậc 2 của x chia y
-
Và nó giống như thuộc tính của số mũ
-
Nếu ta có hai số được nâng lên lũy thừa
-
vậy căn bậc 2 của chúng tương tự như
-
chúng ở số mũ 1 phần 2, nếu ta nâng
-
lên lũy thừa rồi chia thì cũng
-
tương tự như chia trước
-
rồi nâng lũy thừa
-
Vậy hãy áp dụng chúng vào bài tập này
-
Biểu thức ở đây
-
sẽ khá giống với căn bậc 2
-
Khó có thể viết dấu căn to
-
như vậy, căn bậc 2 của 60 nhân mũ 2 nhân y
-
Vậy ta sẽ nhìn vào hệ số của mỗi
-
biểu thức và đi rút gọn chúng
-
Cả tử số và mẫu số đều chia hết cho 12
-
60 chia 12 bằng 5
-
còn 48 chia 12 bằng 4
-
Cả tử số và mẫu số đều chia hết cho x
-
x mũ 2 chia cho x sẽ chỉ bằng x
-
x chia cho x bằng 1
-
Ta chia tử số cho giá trị nào
-
cũng phải chia mẫu số cho giá trị đó
-
Và sau đây là kết quả sau khi rút gọn
-
Sau khi rút gọn
-
Ta có đầu tiên là căn bậc 2
-
Bên trong còn lại 5 phần 4
-
Thực ra ta có thể viết bằng một cách khác
-
Nhưng ta sẽ dùng cách này, 5 phần 4
-
Và ở mẫu số không còn giá trị nào ngoài 4
-
Ở tử số, ta có x nhân y
-
Và ta giữ nguyên như vậy
-
Nhưng nếu ta muốn đưa giá trị ra ngoài căn
-
Một cách để làm vậy là
-
bạn sẽ thấy rằng biểu thức này bằng
-
căn bậc 2 của 1 phần 4 nhân 5 lần x nhân y
-
Và bằng căn bậc 2
-
của 1 phần 4
-
nhân căn bậc 2 của 5 phần 4
-
Và căn bậc 2 của 1/4
-
là 1 phần 2 nhân 1 phần 2
-
Hoặc nói cách khác
-
căn bậc 2 của 1 phần 4
-
bằng 1 phần 2
-
1 phần 2 nhân 1 phần 2 bằng 1 phần 4
-
Nếu bạn không nhận ra đó là 1 phần 2
-
Thì thực ra nó bằng căn bậc 2 của 1
-
chia căn bậc 2 của 4, căn bậc 2 của 1 là 1
-
và căn bậc 2 của 4 là 2, ta có 1 phần 2
-
Vậy nếu bạn rút gọn được thành 1 phần 2
-
Vậy cuối cùng ta có 1 phần 2 nhân với
-
căn bậc 2 của
-
5 nhân x nhân y
-
Và ta không thể để
-
giá trị nào ra ngoài căn được
-
vì không còn số chính phương trong căn