< Return to Video

Introduction to i and Imaginary Numbers

  • 0:01 - 0:05
    Hôm nay chúng ta sẽ học về số i
  • 0:05 - 0:10
    thường được gọi là đơn vị ảo
  • 0:10 - 0:13
    Bài học về i sẽ hơi khó hiểu vì đối với
  • 0:13 - 0:17
    chúng ta, i là một khái niệm lạ hơn những
  • 0:17 - 0:20
    khái niệm khác trong toán học như pi hay e
  • 0:20 - 0:26
    Và i không có giá trị hữu hình theo nghĩa
  • 0:26 - 0:29
    chúng ta thường hay xác định các con số
  • 0:29 - 0:36
    i được định nghĩa là số có bình phương bằng âm 1
  • 0:36 - 0:44
    Định nghĩa này cũng dẫn đến nhiều điều thú vị
  • 0:44 - 0:46
    Bạn có thể thấy vài định nghĩa khác như
  • 0:46 - 0:51
    i bằng căn bậc hai dương của âm 1
  • 0:51 - 0:55
    Điều này không hề sai
  • 0:55 - 0:58
    nếu một cái gì đó bình phương là một số âm
  • 0:58 - 1:01
    thì có thể nó là căn bậc hai dương của âm 1
  • 1:01 - 1:03
    Hai định nghĩa này gần như hoàn toàn giống nhau
  • 1:03 - 1:05
    Tuy nhiên chúng ta nên hiểu tường tận vì
  • 1:05 - 1:07
    một vài người thường hay
  • 1:07 - 1:09
    hiểu sai ý nghĩa của chúng
  • 1:09 - 1:13
    Bạn cần phải hiểu rõ ý nghĩa của số ảo
  • 1:13 - 1:17
    là căn bậc hai dương của một số âm
  • 1:17 - 1:20
    Đây cũng là định nghĩa về số phức ở bài sau
  • 1:20 - 1:23
    Nhưng giờ bạn không cần phải phân biệt
  • 1:23 - 1:27
    giữa số ảo và số phức
  • 1:27 - 1:31
    Vậy các lũy thừa của i sẽ như thế nào?
  • 1:31 - 1:33
    Vì nếu bình phương của một cái gì đó bằng âm 1
  • 1:33 - 1:38
    lũy thừa của chúng sẽ rất kỳ lạ
  • 1:38 - 1:41
    Lũy thừa của i khá gọn gàng vì chúng có chu kỳ
  • 1:41 - 1:45
    chúng thực hiện chu kỳ thông qua một tập hợp đầy đủ các giá trị
  • 1:45 - 1:50
    Chúng ta bắt đầu bằng i mũ 0
  • 1:50 - 1:54
    Chúng ta đều biết mọi số mũ 0 đều bằng 1
  • 1:54 - 1:57
    nên i mũ 0 bằng 1.
  • 1:57 - 2:00
    chúng ta có thể suy ra từ định nghĩa này
  • 2:00 - 2:04
    bất cứ thứ gì mũ 0, kể cả i đều bằng 1
  • 2:04 - 2:07
    Vậy i mũ 1 bằng mấy?
  • 2:07 - 2:12
    Vì bất cứ số nào mũ 1 đều bằng chính nó
  • 2:12 - 2:14
    nên i mũ 1 bằng i
  • 2:14 - 2:16
    Điều này đúng hoàn toàn theo
  • 2:16 - 2:18
    định nghĩa của số mũ
  • 2:18 - 2:20
    Sau đó chúng ta tìm i mũ 2
  • 2:20 - 2:23
    theo định nghĩa đơn vị ảo ban đầu
  • 2:23 - 2:29
    i mũ 2 bằng âm 1
  • 2:29 - 2:33
    Chúng ta có i mũ 3
  • 2:33 - 2:42
    bằng i bình phương nhân i
  • 2:42 - 2:45
    với i bình phương bằng âm 1
  • 2:45 - 2:48
    nên i mũ 3 bằng âm 1 nhân i
  • 2:48 - 2:51
    Theo cách nói khác,
  • 2:51 - 2:53
    i mũ 3
  • 2:53 - 2:58
    bằng âm i
  • 2:58 - 3:01
    Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm i mũ 4
  • 3:01 - 3:07
    I mũ 4 sẽ bằng
  • 3:07 - 3:11
    i nhân i mũ 3
  • 3:11 - 3:14
    Chúng ta đã tìm ra trước đó
  • 3:14 - 3:22
    i mũ 3 bằng âm i
  • 3:22 - 3:28
    Chúng ta viết ở đây là âm i
  • 3:28 - 3:32
    với i nhân i bằng một số âm
  • 3:32 - 3:35
    vậy âm nhân âm bằng dương
  • 3:35 - 3:38
    Chúng ta viết ở đây
  • 3:38 - 3:43
    i nhân âm i
  • 3:43 - 3:47
    bằng âm 1, và vì phép nhân có tính chất
  • 3:47 - 3:49
    giao hoán, nên ta có thể viết
  • 3:49 - 3:52
    thành âm 1 nhân i nhân i
  • 3:52 - 3:56
    theo định nghĩa, i nhân i bằng âm 1
  • 3:56 - 4:00
    Âm 1 nhân âm 1 bằng dương 1
  • 4:00 - 4:03
    Từ đó suy ra i mũ 4 bằng i mũ 0
  • 4:03 - 4:05
    Ta tìm thử giá trị của i mũ 5
  • 4:05 - 4:09
    I mũ 5 bằng i mũ 4 nhân i
  • 4:09 - 4:15
    với i mũ 4 bằng 1
  • 4:15 - 4:20
    nên i mũ 5 bằng 1 nhân i
  • 4:20 - 4:21
    bằng i. Từ kết quả
  • 4:21 - 4:23
    ta thấy i mũ 5 bằng i mũ 1
  • 4:23 - 4:25
    Chúng ta tiếp tục với
  • 4:25 - 4:27
    i mũ 7
  • 4:27 - 4:28
    Chúng ta thử với i mũ 6 trước
  • 4:28 - 4:35
    i mũ 6 bằng i nhân i mũ 5
  • 4:35 - 4:39
    với i mũ 5 bằng i
  • 4:39 - 4:44
    i mũ 6 bằng i nhân i và bằng âm 1
  • 4:44 - 4:48
    Nếu cứ tiếp tục lũy thừa như vậy
  • 4:48 - 4:51
    với số mũ tăng dần của i
  • 4:51 - 4:53
    Ta sẽ thấy vòng lặp của các giá trị
  • 4:53 - 4:56
    Ở video tiếp theo chúng ta sẽ học cách sử dụng lũy ​​thừa cao tùy ý của i
  • 4:56 - 4:58
    để hiểu được ý nghĩa của vòng lặp
  • 4:58 - 5:00
    Hiện tại chúng ta chỉ cần hiểu đây là vòng lặp
  • 5:00 - 5:07
    i mũ 7 bằng i nhân i mũ 6
  • 5:07 - 5:12
    i mũ 6 bằng âm 1 nên i nhân âm 1 bằng âm i
  • 5:12 - 5:15
    i mũ 8 tiếp tục bằng 1
  • Not Synced
    i mũ 9 bằng i, tương tự với số mũ cao hơn
Title:
Introduction to i and Imaginary Numbers
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
05:20

Vietnamese subtitles

Revisions