< Return to Video

Working Together: People with Disabilities and Computer Technology

  • 0:03 - 0:07
    Máy vi tính là một phương tiện
    quan trọng trong giáo dục và tuyển dụng.
  • 0:07 - 0:13
    Một khi tôi tiếp cận thông tin,
    máy tính giúp tôi trở nên tự lập hơn.
  • 0:19 - 0:25
    Khi tôi sử dụng một chiếc máy vi tính,
    tôi trở nên giống như những học sinh khác.
  • 0:33 - 0:37
    (Dan Comden) Máy vi tính là một phương tiện
    quan trọng trong giáo dục và tuyển dụng.
  • 0:37 - 0:41
    Thật sự không có một thiết bị nào
    thực hiện được nhiều nhiệm vụ
  • 0:41 - 0:44
    như máy vi tính.
    Nhưng nó không hoàn hảo.
  • 0:44 - 0:47
    (Người dẫn chuyện) Đó là bởi vì không phải tất cả
    mọi người đều có thể sử dụng
  • 0:47 - 0:51
    một chiếc máy vi tính bình thường và đó là lúc mà
    công nghệ thích ứng vào cuộc.
  • 0:51 - 0:54
    Với một chút thêm thắt vào phần cứng hoặc
    phần mềm,
  • 0:54 - 0:55
    máy vi tính và mạng có thể được
  • 0:55 - 0:58
    truy cập bởi cả con người với khả năng rộng lớn
  • 0:58 - 1:00
    và con người với khiếm khuyết.
  • 1:00 - 1:03
    Công nghệ thích ứng
    mang đến sự chi trả lớn
  • 1:03 - 1:05
    cho một sự đầu tư ít ỏi.
  • 1:05 - 1:07
    (Dan) Cái giá của công nghệ thích ứng
  • 1:07 - 1:10
    thật sự khá nhỏ
  • 1:10 - 1:12
    khi bạn xem xét nó cùng với tác động
  • 1:12 - 1:16
    của nó đến một người,
    để họ có thể làm việc một cách hiệu quả hơn.
  • 1:16 - 1:18
    và hiệu quả hơn.
  • 1:18 - 1:20
    (Người dẫn chuyện) Công nghệ thích ứng xác định
    những thử thách
  • 1:20 - 1:22
    phát sinh bởi những khiếm khuyết cụ thể.
  • 1:22 - 1:24
    Ví dụ như yếu thị giác
  • 1:29 - 1:31
    (Nate) Tôi dùng một thiết bị phóng to màn hình
  • 1:31 - 1:34
    để có thể nhìn thấy mọi thứ trên màn hình vi tính
  • 1:34 - 1:37
    mà một người bình thường thấy
  • 1:37 - 1:41
    trên máy vi tính.
  • 1:41 - 1:43
    (Narrator) Đối với một người
    nhạy cảm với ánh sáng,
  • 1:43 - 1:46
    phần mền có thể chuyển đổi màn hình
    từ tối trên nền sáng
  • 1:46 - 1:47
    sang sáng trên nền tối.
  • 1:50 - 1:52
    (Người dẫn chuyện) Những miếng nhãn phím
    nổi trên máy in
  • 1:52 - 1:54
    có thể rất hữu dụng đối với những người khiếm thị
  • 1:54 - 1:57
    nhất là khi họ chỉ mới học đánh chữ.
  • 2:05 - 2:06
    (Người dẫn chuyện) Sự thích ứng phổ biến nhất
  • 2:06 - 2:09
    cho những người khiếm thị
    chính là thiết bị đầu ra âm thanh.
  • 2:09 - 2:12
    (Đọc màn hình) Phòng thí nghiệm được trang bị
    tốt với công nghệ thích ứng.
  • 2:12 - 2:15
    Hoạt động tham quan và minh hoạ có thể được sắp xếp
    bằng những buổi hẹn.
  • 2:16 - 2:18
    (Justin) Thật sự là, nó giúp đỡ tôi rất nhiều trên mạng.
  • 2:18 - 2:21
    Tôi có thiết bị âm thanh có thể đọc mọi thứ
    xuất hiện
  • 2:21 - 2:23
    trên màn hình,
    trên màn hình vi tính,
  • 2:23 - 2:26
    nên tôi có thể truy cập vào bất cứ thứ gì
    mà tôi muốn trên máy vi tính
  • 2:27 - 2:29
    nó thật sự đã giúp tôi rất nhiều.
  • 2:29 - 2:31
    (Người dẫn chuyện) Một chiếc máy Scan kết hợp với
    đầu ra âm thanh
  • 2:31 - 2:33
    cho phép những người khiếm thị đọc
    những tài liệu in sẵn
  • 2:34 - 2:36
    (Đọc màn hình) Một người bạn cao ráo trong
    lớp hoá trang người dơi
  • 2:36 - 2:39
    vọt ra trên bầu trời mùa đông.
  • 2:39 - 2:42
    (Người dẫn chuyện) Những thiết bị thích ứng khác
    bao gồm sự hiển thị kí tự Braille
  • 2:42 - 2:43
    và in ra bảng chữ Braille
  • 2:51 - 2:54
    (Người dẫn chuyện) Những người suy yếu về
    khả năng nói hoặc thính giác
  • 2:54 - 2:56
    có thể sử dụng máy tính của họ để
    liên lạc với bạn bè,
  • 2:56 - 2:59
    giáo viên hoặc đồng nghiệp.
  • 2:59 - 3:02
    (Katie) Tôi thật sự thích sử dụng mạng
    vì nó giúp dễ dàng hơn
  • 3:02 - 3:03
    trong việc liên lạc với mọi người
    hơn là sử dụng
  • 3:03 - 3:04
    điện thoại.
  • 3:05 - 3:08
    Tôi có thể đọc thay vì nghe và
    nó luôn dễ hơn
  • 3:08 - 3:10
    cho bản thân tôi khi đọc thay vì nghe.
  • 3:10 - 3:12
    (Jessie) Vâng, mạng rất hữu dụng.
  • 3:12 - 3:14
    Nó cho phép tôi liên lạc,
  • 3:14 - 3:17
    liên lạc một cách dễ dàng hơn
    bởi vì giọng nói của tôi.
  • 3:17 - 3:23
    Nó cho phép tôi nói nhiều hơn,
    thể hiện bản thân tôi dễ dàng hơn.
  • 3:24 - 3:39
    (Âm thanh phát ra) Chúng ta....sẽ.....chơi.....lại....như.....thế....nào....đây ?
  • 3:39 - 3:41
    Chúng ta sẽ chơi lại trò này thế nào đây ?
  • 3:41 - 3:43
    (Giáo sư) Thật sự có những nơi chốn mà
    bạn có thể dừng chân
  • 3:43 - 3:45
    khi bạn buồn và bạn có thể được chú ý hơn.
  • 3:45 - 3:47
    (Người dẫn chuyện) Những người không thể nói
  • 3:47 - 3:49
    có thể sử dụng những thiết bị liên lạc
    để tham gia
  • 3:49 - 3:52
    vào những buổi thảo luận nhóm và
    những tương tác một - một.
  • 3:53 - 3:56
    (Anthony) Nó giống như là những chàng trai quân đội
    của chúng tôi đang khoác lên quần áo của họ.
  • 3:56 - 3:57
    (Giáo sư) Chính xác là thế.
  • 3:57 - 4:00
    (Người dẫn chuyện) Những người không thể nghe
    cần những thay thế trực quan
  • 4:00 - 4:01
    về đầu ra âm thanh.
  • 4:01 - 4:04
    (Buffy) Khi chúng - khi chiếc máy vi tính "nói"
  • 4:04 - 4:05
    chúng có cách để ghi lại những điều đó.
  • 4:05 - 4:09
    (Tiếng trong màn hình) Mỗi trường đại học nên có
    văn phòng dịch vụ cho những học sinh khuyết tật
  • 4:09 - 4:12
    hoặc ít nhất là một người có thể liên lạc được
    để giúp đỡ bạn
  • 4:12 - 4:13
    (Lloyd) Hệ thống máy tính mà tôi sử dụng
  • 4:13 - 4:17
    dùng đầu ra trực quan,
    thay vì đầu ra âm thanh.
  • 4:17 - 4:22
    có nghĩa là thay vì tạo ra
    một âm thanh,
  • 4:22 - 4:24
    nó nháy màn hình.
  • 4:29 - 4:31
    (Người dẫn chuyện) Những người mắc chứng
    khó tiếp thu
  • 4:31 - 4:34
    có thể sử dụng một nguồn phần mềm
    phong phú để giúp đỡ trong việc đọc
  • 4:34 - 4:35
    và viết
  • 4:36 - 4:39
    Công nghệ thích ứng trải dài từ
    kiểm tra đánh vần và ngữ pháp
  • 4:39 - 4:41
    cho đến âm thanh vào và ra.
  • 4:41 - 4:44
    (Đọc màn hình)...Washington đang dẫn đầu thế giới
    về mặt sức khoẻ toàn cầu...
  • 4:44 - 4:47
    (Patrick) Việc học hành, nó giúp tôi vì
    khi mẹ và tôi,
  • 4:47 - 4:49
    cố gắng thực hiện nó,
    chúng tôi thường cãi nhau,
  • 4:49 - 4:52
    nên nó thường kết thúc
    với những hậu quả xấu.
  • 4:52 - 4:56
    Cho nên tôi nghĩ rằng sẽ tốt hơn rất nhiều
    nếu tôi có thể giải quyết nó một mình.
  • 4:56 - 4:59
    (Đọc màn hình) Giai đoạn Washington,
    hai khoảng thời gian, 7/8 đến 13/8.
  • 4:59 - 5:01
    (Joshua) Tôi từng chỉ sử dụng
  • 5:01 - 5:05
    những chương trình xử lí văn bản với
    việc kiểm tra ngữ pháp
  • 5:05 - 5:08
    và chính tả, và từ điển trên máy vi tính.
  • 5:08 - 5:11
    Chỉ dùng phần mềm xử lí văn bản sẽ
    giảm thời gian
  • 5:11 - 5:13
    sử dụng để viết mọi thứ.
  • 5:13 - 5:17
    (Crystal) Tôi có một hộp thoại mà
    có thể đọc cho tôi
  • 5:17 - 5:21
    để tôi hiểu được những gì tôi đang đọc
  • 5:21 - 5:24
    (Đọc màn hình) Helen Keller có phải là
    người câm - điếc đầu tiên
  • 5:24 - 5:27
    của Hoa Kì được giảng dạy hay không ?
  • 5:27 - 5:28
    (Crystal) và khi tôi phải
  • 5:28 - 5:33
    đọc sách, tôi chỉ cần scan chúng và nó sẽ
    đọc cho tôi
  • 5:33 - 5:36
    nên tôi không cần phải tốn hai tiếng
    để đọc một trang giấy hoặc tương tự như thế.
  • 5:36 - 5:40
    (David) Những thứ mà tôi cảm thấy
    hữu dụng đó là
  • 5:40 - 5:42
    chương trình chuyển đổi từ âm thanh sang kí tự,
  • 5:42 - 5:45
    bạn biết đó, bạn nói với chiếc máy vi tính
    và viết
  • 5:45 - 5:47
    (Người đọc) Sự phong phú của phần cứng và phần mềm
  • 5:47 - 5:49
    tại đại học Washington.
  • 5:49 - 5:52
    (David) Tôi đã viết tay ở đại học nhưng
  • 5:52 - 5:56
    việc đánh chữ trên máy vi tính
    chỉ chiếm một phần tư khoảng thời gian đó.
  • 5:56 - 5:59
    Với chương trình chuyển đổi từ âm thanh sang kí tự,
    tôi chỉ cần đọc một từ
  • 5:59 - 6:02
    và nó sẽ xuất hiện trên máy tính.
  • 6:09 - 6:13
    (Người dẫn chuyện) Với những người khó khăn
    trong việc di chuyển sẽ có lựa chọn phong phú
  • 6:13 - 6:14
    trong công nghệ thích ứng.
  • 6:14 - 6:16
    Đối với một số người, sự linh hoạt vị trí
  • 6:16 - 6:20
    của mặt bàn, màn hình và bàn phím là rất hữu dụng.
  • 6:22 - 6:25
    (Rodney) Tôi sử dụng một dụng cụ ngậm vào miệng
    khi tôi đánh chữ.
  • 6:25 - 6:30
    Tôi có thể tạo ra 30 từ 1 phút
  • 6:30 - 6:33
    khi những từ đó đi từ não tôi đến bàn phím.
  • 6:33 - 6:36
    Tôi thích viết nhiều thứ,
    và nếu không nhờ vào
  • 6:36 - 6:39
    máy tính, và chương trình đánh giá văn bản,
  • 6:39 - 6:42
    kiểm tra chính tả và những thứ như thế,
    tôi sẽ mất rất nhiều thời gian.
  • 6:42 - 6:45
    (Erofei) Tôi có một trái banh
    có thể lăn xung quanh và tôi dùng
  • 6:45 - 6:48
    Stick Keys, để giữ phím "control" và "shift".
  • 6:48 - 6:52
    Chiếc máy vi tính giúp tôi đánh bản báo cáo
    tốt hơn,
  • 6:52 - 6:54
    và dễ dàng hơn cho cánh tay tôi.
  • 6:54 - 6:56
    Tôi không phải mang cánh tay giả.
  • 6:56 - 7:04
    (Jeffrey) Một thứ mà tôi sử dụng đó là
    cái bàn phím, nơi mà
  • 7:04 - 7:11
    các phím được phóng to và
    khoảng cách giữa chúng rộng hơn,
  • 7:11 - 7:16
    bởi vì khi tôi chạm vào các phím trên
    một bàn phím bình thường,
  • 7:16 - 7:19
    tôi thường có cả hai kí tự.
  • 7:23 - 7:26
    (Người dẫn chuyện) Cho những người cần
    đánh chữ chỉ với một tay,
  • 7:26 - 7:29
    hiện nay đã có bàn phím
    dành riêng cho tay trái hoặc tay phải.
  • 7:31 - 7:33
    Bạn có thể sử dụng bàn phím trên màn hình
  • 7:33 - 7:37
    với một đầu chỉ trên thanh chuột
    để điều khiền máy tính không cần tay.
  • 7:39 - 7:42
    Phần mềm dự đoán từ có thể làm tăng
    tốc độ và độ chính xác.
  • 7:43 - 7:45
    (Buddy) Tôi có một bàn phím trên màn hình
  • 7:45 - 7:52
    và nó còn bao gồm việc dự đoán từ,
    khi mà tôi đưa vào một kí tự như
  • 7:52 - 7:54
    "T" chẳng hạn
  • 7:54 - 7:57
    và nó sẽ cho tôi 5 từ bắt đầu với chữ "T"
  • 7:57 - 7:59
    mà tôi đã sử dụng thường xuyên nhất.
  • 7:59 - 8:03
    Nó sẽ xuất hiện như thế và tôi sẽ nhấn vào nó
    và nó sẽ xuất ra màn hình.
  • 8:03 - 8:05
    Tôi thực hiện khá nhanh.
  • 8:05 - 8:07
    (Người dẫn chuyện) Một vài người có thể chọn
  • 8:07 - 8:10
    không sử dụng bàn phím bằng cách
    dùng mã Morse.
  • 8:10 - 8:12
    Một thiết bị cảm nhận âm thanh phát ra
    từ người dùng
  • 8:12 - 8:14
    khi họ phát ra những âm thanh dài ngắn khác nhau.
  • 8:14 - 8:18
    Phần cứng và phần mềm đặc biệt sẽ dịch mã Morse
  • 8:18 - 8:21
    thành một dạng mà máy tính có thể hiểu.
  • 8:21 - 8:24
    (Oscar) Năm nay tôi sẽ là tân bin
  • 8:24 - 8:26
    (Người dẫn chuyện) Một vài người khác lại có thể
    chọn một hệ thống đầu vào bằng âm thanh
  • 8:26 - 8:28
    để thay thế bàn phím.
  • 8:28 - 8:31
    (Oscar) Tôi sử dụng một chương trình
    giúp tôi đánh chữ.
  • 8:31 - 8:32
    Nó sẽ đánh ra bất cứ thứ gì tôi nói.
  • 8:32 - 8:35
    Tôi nói vào trong máy thu âm thanh
    và chúng sẽ đánh chữ ra
  • 8:35 - 8:36
    trên màn hình vi tính.
  • 8:36 - 8:41
    Điều đó làm tôi thấy tự lập hơn và
    không cần phải
  • 8:41 - 8:45
    dựa vào một người nào khác nhiều lần
    mà tôi có thể tự thực hiện.
  • 8:51 - 8:53
    (Người dẫn chuyện) Mạng có thể được truy cập
  • 8:53 - 8:55
    từ gần như là mọi địa điểm,
    ở bất kì thời điểm nào
  • 8:55 - 8:57
    nếu người dùng muốn sử dụng.
  • 8:57 - 9:00
    Đây là một lợi ích thực tiễn cho
    những người có sức khoẻ yếu.
  • 9:00 - 9:05
    (Nadira) Tôi nghĩ rằng máy vi tính có thể
    giúp những đứa trẻ trong bệnh viện.
  • 9:05 - 9:08
    Khi tôi ở trong bệnh viện,
    trong khoảng 1 tháng,
  • 9:08 - 9:11
    tôi đã trò chuyện với những đứa trẻ khác
  • 9:11 - 9:16
    và tôi có thể giao tiếp với chúng và
    mọi người gửi cho tôi
  • 9:16 - 9:19
    thư điện tử, thư hỏi thăm và chúc tôi chóng khoẻ.
  • 9:19 - 9:26
    (Mitch) Trong những năm qua tôi đã
    sống trong bệnh viện
  • 9:27 - 9:30
    và kết nối mạng ở đó
  • 9:30 - 9:35
    đã cho phép tôi liên lạc với giáo viên của mình.
  • 9:35 - 9:39
    (Alex) Tôi nghĩ rằng mạng rất hữu dụng cho những học sinh
  • 9:39 - 9:43
    không thể đến trường vì lí do sức khoẻ bởi vì
    nó cho phép chúng
  • 9:43 - 9:47
    tạo liên hệ với giáo viên, nguồn tài liệu
    và bạn học
  • 9:47 - 9:49
    điều đó rất có ích.
  • 9:54 - 9:57
    (Người dẫn chuyện) Cho những người khó khăn
    trong việc thích nghi với máy vi tính
  • 9:57 - 10:01
    công nghệ là con đường dẫn tới thành công trong
    học tập và công việc.
  • 10:01 - 10:05
    (Buddy) Nó vui hơn nhiều, ý tôi là,
    đã có nhiều người cố gắng tạo văn bản
  • 10:05 - 10:09
    giúp tôi và bạn biết đấy,
    thật là không vui vẻ gì khi phải nói cho một ai khác
  • 10:09 - 10:10
    rằng họ phải viết cái gì.
  • 10:10 - 10:12
    Giống như khi tôi học trong lớp thơ,
  • 10:12 - 10:15
    và tôi cảm thấy hơi kì lạ khi cố gắng diễn đạt
    cho một vài người bạn hoặc trợ lí của tôi
  • 10:15 - 10:18
    những gì tôi đang nghĩ đến và
    những gì tôi đang cố viết ra giấy.
  • 10:18 - 10:21
    (Nhi) Tôi thích sử dụng máy vi tính vì
  • 10:21 - 10:23
    việc đó giúp tôi tự lập hơn.
  • 10:23 - 10:38
    (Hollis) Nó để tôi thể hiện ý kiến của mình.
  • 10:38 - 10:40
    (Shem) Tôi gần như sống trên những chiếc máy tính.
  • 10:40 - 10:44
    Trên máy vi tính mọi người đều có thể
    tự đứng vững
  • 10:44 - 10:47
    Trên lĩnh vực điện tử mọi người đều như nhau.
  • 10:49 - 10:58
    Để có thêm thông tin về công nghệ máy tính,
    truy cập trang web
    www.uw.edu/accessibility
Title:
Working Together: People with Disabilities and Computer Technology
Description:

more » « less
Video Language:
Abkhazian
Team:
DO-IT
Duration:
11:34

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions