Return to Video

Bạn có thể sống bao nhiêu cuộc đời?

  • 0:01 - 0:05
    (Hát) Tôi thấy trăng. Trăng thấy tôi.
  • 0:06 - 0:12
    Trăng nhìn thấy người tôi không thấy.
  • 0:13 - 0:18
    Chúa chúc lành cho mặt trăng
    và Chúa chúc lành cho tôi.
  • 0:19 - 0:25
    Và Chúa chúc lành cho những người mà tôi
    không nhìn thấy
  • 0:26 - 0:31
    Nếu tôi lên thiên đàng, trước cả bạn,
  • 0:32 - 0:38
    Tôi sẽ đào một cái lỗ và kéo bạn qua.
  • 0:38 - 0:44
    Và tôi sẽ viết tên bạn trên từng vì sao,
  • 0:44 - 0:47
    và đó là cách mà thế giới
  • 0:47 - 0:51
    có vẻ không giống thế nữa.
  • 0:51 - 0:55
    Phi hành gia sẽ không làm việc
    ngày hôm nay.
  • 0:55 - 0:57
    Anh ta đang bệnh.
  • 0:57 - 1:02
    Anh ta tắt điện thoại di động,
    laptop, sách vở, đồng hồ báo thức.
  • 1:02 - 1:05
    Có con mèo mập ú đang ngủ trên
    sofa của anh ấy,
  • 1:05 - 1:07
    mưa va vào cửa sổ
  • 1:07 - 1:11
    và không có dấu hiệu nào của cà phê
    trong không gian bếp.
  • 1:11 - 1:12
    Mọi người đang bối rối.
  • 1:12 - 1:16
    Các kỹ sư ở tầng 15 đã dừng làm việc với
    máy móc hạt phân tử.
  • 1:16 - 1:18
    Căn phòng phản trọng lực đang rò rỉ,
  • 1:18 - 1:20
    và kể cả đứa bé đầy
    tàn nhang đeo kính,
  • 1:20 - 1:22
    công việc của nó là đi đổ rác,
    nó cũng đang lo lắng,
  • 1:22 - 1:25
    lục tung cái túi, làm rơi
    vỏ chuối và cái cốc giấy.
  • 1:25 - 1:26
    Không ai để ý cả.
  • 1:26 - 1:30
    Họ quá bận rộn tính toán lại
    ý nghĩa của thời gian đã qua.
  • 1:30 - 1:32
    Có bao nhiêu ngân hà
    ta mất đi mỗi giây?
  • 1:32 - 1:34
    Bao lâu nữa tên lửa tiếp theo
    sẽ được phóng?
  • 1:34 - 1:37
    Ở đâu đó một electron bay khỏi
    đám mây năng lượng của nó.
  • 1:37 - 1:39
    Một lỗ đen được tạo ra.
  • 1:39 - 1:41
    Người mẹ đã dọn bàn ăn tối xong.
  • 1:41 - 1:43
    Cuộc marathon luật và trật tự
    đang bắt đầu.
  • 1:43 - 1:46
    Phi hành gia đang ngủ.
  • 1:46 - 1:47
    Ông ta đã quên tắt đồng hồ,
  • 1:47 - 1:50
    đồng hồ tíc tóc, như một luồng
    kim loại chống lại cổ tay.
  • 1:50 - 1:52
    Ông ta không nghe thấy.
  • 1:52 - 1:55
    Ông ta mơ đến san hô đá ngầm và
    sinh vật phù du.
  • 1:55 - 1:58
    Các ngón tay ông ta
    tìm cột buồm của cái bao gối.
  • 1:58 - 2:01
    Ông ta trở mình, mở mắt ra cùng lúc.
  • 2:01 - 2:06
    Ông ta nghĩ rằng làm thợ lặn
    là việc tuyệt vời nhất trên đời.
  • 2:06 - 2:09
    Có nhiều nước để lướt qua!
  • 2:11 - 2:16
    (Vỗ tay)
  • 2:16 - 2:18
    Cám ơn quý vị.
  • 2:18 - 2:22
    Khi tôi còn bé,
    tôi không hiểu được khái niệm
  • 2:23 - 2:25
    rằng ta chỉ có thể sống một cuộc sống.
  • 2:26 - 2:27
    Không phải một cách ẩn dụ.
  • 2:27 - 2:30
    Ý tôi là, tôi nghĩ đến
    cái tôi cần phải làm
  • 2:30 - 2:32
    mọi thứ cần phải làm
  • 2:33 - 2:35
    và là những gì mà nó phải trở thành.
  • 2:35 - 2:37
    Vấn đề chỉ là thời gian.
  • 2:37 - 2:40
    Và không có giới hạn nào
    cho tuổi tác hay giới tính.
  • 2:40 - 2:43
    hoặc chủng tộc hay kể cả
    khoảng thời gian phù hợp.
  • 2:43 - 2:47
    Tôi chắc rằng
    tôi đang thực sự trải qua
  • 2:47 - 2:50
    cảm giác làm một lãnh đạo
    của phong trào dân quyền
  • 2:50 - 2:54
    hoặc một đứa trẻ 10 tuổi sống
    trong nông trại trong vòng xoáy bụi bặm
  • 2:54 - 2:58
    hay là hoàng đế nhà Đường của Trung Hoa.
  • 2:58 - 3:00
    Mẹ tôi nói rằng khi người ta hỏi
  • 3:00 - 3:03
    tôi muốn làm gì khi tôi lớn,
    câu trả lời của tôi thường là:
  • 3:03 - 3:05
    công chúa-vũ công balle-phi hành gia.
  • 3:05 - 3:09
    Và điều mẹ tôi không khiểu chính là
    tôi không cố gắng phát minh ra
  • 3:09 - 3:11
    một combo nghề siêu phàm.
  • 3:11 - 3:14
    Tôi chỉ liệt kê ra những gì
    tôi nghĩ tôi sẽ làm:
  • 3:14 - 3:17
    một nàng công chúa và một vũ công balle
    và một phi hành gia.
  • 3:17 - 3:20
    Tôi chắc rằng danh sách sẽ còn tiếp tục.
  • 3:20 - 3:22
    Tôi thường cắt ngắn đi đấy chứ.
  • 3:22 - 3:25
    Chưa bao giờ có câu hỏi rằng tôi sẽ phải
    làm gì
  • 3:25 - 3:27
    nhưng là những câu hỏi khi nào tôi làm.
  • 3:27 - 3:30
    Và tôi chắc chắn rằng
    nếu tôi làm tất cả mọi thứ,
  • 3:30 - 3:32
    thì điều đó có nghĩa
    tôi phải hành động khá nhanh,
  • 3:32 - 3:34
    bởi vì có nhiều thứ tôi cần làm.
  • 3:35 - 3:37
    Nên cuộc sống của tôi
    luôn ở tình trạng vội vã.
  • 3:37 - 3:39
    Tôi luôn sợ rằng mình bị bỏ lại phía sau.
  • 3:39 - 3:42
    Và vì tôi lớn lên ở New York, theo như tôi
    biết,
  • 3:42 - 3:44
    "vội vã" là điều bình thường.
  • 3:45 - 3:49
    Nhưng, tôi lớn lên,
    tôi đã nhận ra
  • 3:49 - 3:53
    rằng tôi sẽ không sống hơn
    nhiều hơn một cuộc đời.
  • 3:53 - 3:56
    Tôi chỉ biết rằng vậy thì
    có vẻ giống cô gái tuổi teen
  • 3:56 - 3:58
    ở New York,
  • 3:58 - 4:00
    không phải mộ,t cậu trai tuổi teen
    ở New Zealand
  • 4:00 - 4:03
    không phải nữ hoàng tiệc tùng ở Kansas.
  • 4:03 - 4:05
    Tôi chỉ cần nhìn qua lăng kính của mình.
  • 4:05 - 4:08
    Và chính thời gian này, tôi bắt đầu
    bị ám ảnh với những câu chuyện,
  • 4:08 - 4:11
    bởi vì qua các câu chuyện
    tôi mới có thể thấy
  • 4:11 - 4:15
    bằng lăng kính của người khác,
    dù ngắn gọn hay chưa hoàn hảo.
  • 4:16 - 4:19
    Và tôi bắt đầu khát khao lắng nghe
    kinh nghiệm của người khác
  • 4:19 - 4:22
    bởi tôi quá ghen tị với
    những cuộc sống hoàn hảo
  • 4:22 - 4:24
    mà tôi chưa bao giờ được sống,
  • 4:24 - 4:27
    và tôi muốn nghe về
    tất cả những gì tôi đã bỏ lỡ.
  • 4:27 - 4:28
    Và nhờ thuộc tính bắc cầu,
  • 4:28 - 4:31
    tôi nhận ra rằng một vài người
    không bao giờ có có thể biết
  • 4:31 - 4:34
    cảm giác thế nào
    khi là cô gái trẻ ở New York.
  • 4:34 - 4:36
    Nó có nghĩa là họ không biết
  • 4:36 - 4:39
    cảm giác thế nào khi
    tàu điện rời bến sau nụ hôn đầu tiên,
  • 4:39 - 4:42
    hay bình yên thế nào khi tuyết rơi.
  • 4:42 - 4:45
    Và tôi muốn họ biết,
    tôi muốn nói với họ.
  • 4:45 - 4:47
    Và điều này trở thành
    tâm điểm sự ám ảnh trong tôi.
  • 4:47 - 4:51
    Tôi bận rộn với chính mình, kể, chia sẻ,
    và sưu tầm những câu chuyện.
  • 4:51 - 4:53
    Và không phải chỉ mới đây
  • 4:53 - 4:57
    tôi nhận ra rằng
    tôi không thể vội vã với thơ được.
  • 4:58 - 5:01
    Vào tháng tư, tháng thơ ca quốc gia ,
    có một thử thách
  • 5:01 - 5:04
    mà nhiều nhà thơ
    từ các công đồng thơ văn tham gia,
  • 5:04 - 5:06
    và nó được gọi là thách thức 30/30.
  • 5:07 - 5:09
    Ý tưởng là bạn viết bài thơ mới
  • 5:09 - 5:12
    mỗi ngày trong cả tháng tư.
  • 5:13 - 5:15
    Và năm trước,
    lần đầu tôi thử
  • 5:15 - 5:19
    và tôi rùng mình bởi khả năng
    tôi có thể làm thơ.
  • 5:20 - 5:23
    Nhưng cuối tháng,
    tôi nhìn lại 30 bài thơ tôi đã viết
  • 5:23 - 5:27
    và nhận ra rằng chúng đang cố
    kể cùng một câu chuyện,
  • 5:27 - 5:32
    nó đã lấy đi của tôi 30 lần thử
    để hình dung ra cách mà nó phải được kể.
  • 5:32 - 5:36
    Và tôi nhận ra rằng đúng ra có lẽ các câu
    chuyện khác trên phương diện rộng hơn.
  • 5:36 - 5:39
    Tôi có câu chuyện
    tôi đã cố kể trong nhiều năm,
  • 5:39 - 5:43
    viết lại viết lại và liên tục
    tìm kiếm những từ phù hợp.
  • 5:43 - 5:46
    Có một bài thơ Pháp và
    là nhà văn tiểu luận, tên là Paul Valery
  • 5:46 - 5:50
    ông nói bài thơ không bao giờ hoàn chỉnh,
    nó chỉ bị bỏ rơi.
  • 5:50 - 5:51
    Và điều này làm tôi sợ
  • 5:51 - 5:55
    bởi nó ám chỉ tôi có thể tiếp tục
    chỉnh sửa lại và viết lại nhiều lần
  • 5:55 - 5:58
    và nó phụ thuộc vào quyết định của tôi khi
    nào bài thơ có thể hoàn tất
  • 5:58 - 6:00
    và khi nào tôi có thể bước ra khỏi nó.
  • 6:01 - 6:04
    Và điều này đi ngược lại
    bản chất ám ảnh tôi
  • 6:04 - 6:07
    để cố gắng tìm câu trả lời đúng
    và ngôn từ hoàn hảo, dạng hoàn hảo.
  • 6:07 - 6:09
    Và tôi dùng thơ trong cuộc sống của tôi,
  • 6:09 - 6:12
    như cách để điều hướg và
    làm việc qua mọi thứ.
  • 6:12 - 6:15
    Nhưng chỉ vì tôi kết thúc bài thơ,
    không có nghĩa tôi đã giải quyết
  • 6:15 - 6:17
    những gì mà tôi đang khó xử.
  • 6:18 - 6:20
    Tôi thích xem lại bài thơ cũ
  • 6:20 - 6:24
    bởi nó chỉ cho tôi chính xác
    tôi đã ở đâu vào thời điểm đó
  • 6:24 - 6:26
    và điều gì tôi đã cố gắng hướng đến
  • 6:26 - 6:28
    và những từ ngữ tôi đã chọn để giúp tôi.
  • 6:28 - 6:30
    Bây giờ, tôi có câu chuyện
  • 6:30 - 6:33
    tôi đã và đang sai lầm
    từ năm này sang năm khác
  • 6:33 - 6:35
    và tôi không chắc
    tôi đã tìm trạng thái hoàn hảo chưa,
  • 6:35 - 6:37
    hay đây chỉ là một cố gắng mà thôi
  • 6:37 - 6:41
    và tôi sẽ cố gắng viết lại
    khi tìm ra cách tốt hơn để kể nó.
  • 6:41 - 6:44
    Nhưng tôi không biết sau này, khi nhìn lại
  • 6:44 - 6:48
    tôi có thể biết được
    đây là nơi tôi đang ở trong quá khứ
  • 6:48 - 6:50
    và đây là điều tôi đang cố hướng đến,
  • 6:50 - 6:53
    với những từ này, tại đây,
    trong phòng này với quý vị.
  • 6:56 - 6:57
    Như vậy
  • 6:59 - 7:00
    Cười
  • 7:05 - 7:07
    Không phải nó luôn như vậy.
  • 7:08 - 7:10
    Có những lúc ta phải nhúng tay vào.
  • 7:10 - 7:14
    Khi ta trong bóng tối,
    đa phần là thế, ta phải mò mẫm.
  • 7:14 - 7:18
    Nếu ta cần thêm tương phản, thêm bão hòa
  • 7:18 - 7:20
    tối tăm hơn và sáng hơn,
  • 7:20 - 7:23
    họ gọi nó là sự phát triển mở rộng.
  • 7:23 - 7:26
    Nó có nghĩa là bạn đã hít thuốc dài hơn,
    dài hơn cổ tay áo.
  • 7:26 - 7:27
    Không phải lúc nào cũng dễ.
  • 7:28 - 7:31
    Ông Stewart là nhiếp ảnh gia hải quân.
  • 7:31 - 7:34
    Trẻ, đầy nhiệt huyết và xông xáo,
  • 7:34 - 7:36
    nắm đấm ông như bọc tiền nén chặt,
  • 7:36 - 7:39
    ông giống như thủy thủ Popeye
    hồi sinh
  • 7:39 - 7:42
    Nụ cười khúc khích, chòm râu ở ngực,
  • 7:42 - 7:45
    ông đã chiến đấu trong Thế chiến II,
    với điệu cười và sở thích.
  • 7:45 - 7:48
    Khi họ hỏi ông rằng
    ông biết chụp hình chứ,
  • 7:48 - 7:51
    Ông nằm, ông học cách
    đọc bản đồ Châu Âu,
  • 7:51 - 7:54
    đọc ngược, từ độ cao
    của một máy bay chiến đấu,
  • 7:54 - 7:57
    Máy ảnh chụp, mí mắt chớp,
  • 7:57 - 7:59
    màu tối hơn màu tối và sáng hơn màu sáng.
  • 7:59 - 8:02
    Ông học về chiến tranh
    như ông đọc đường về nhà.
  • 8:03 - 8:06
    Khi người lính khác trở về,
    họ cho vũ khí nghỉ ngơi
  • 8:06 - 8:08
    nhưng ông mang theo những thấu kính
    và máy ảnh về nhà.
  • 8:08 - 8:11
    Mở một cửa tiệm,
    biến nó thành một gia đình.
  • 8:11 - 8:15
    Cha tôi được sinh ra
    trong thế giới đen và trắng.
  • 8:15 - 8:18
    Đôi tay bóng rổ của ông
    học được những lần bấm máy ảnh,
  • 8:18 - 8:21
    những thấu kính vào khung,
    những thước phim vào camera
  • 8:21 - 8:22
    hóa chất vào thùng nhựa..
  • 8:22 - 8:25
    Ông biết các thiết bị nhưng
    ông không biết về nghệ thuật.
  • 8:25 - 8:27
    Ông biết màu tối nhưng
    không biết sáng
  • 8:27 - 8:31
    Cha tôi học ảo thuật,
    ông dành thời gian theo ánh sáng.
  • 8:31 - 8:35
    Ông từng đi xuyên qua đất nước
    để theo một ngọn lửa rừng,
  • 8:35 - 8:37
    săn ngọn lửa với máy ảnh của ông
    trong cả tuần.
  • 8:38 - 8:39
    "Đi theo ánh sáng", ông nói.
  • 8:40 - 8:41
    "Đi theo ánh sáng".
  • 8:41 - 8:44
    Đây là những phần trong tôi mà
    tôi chỉ nhận ra từ những bức ảnh.
  • 8:44 - 8:47
    Gác xép trên Đường Wooster
    với hành lang kẽo kẹt,
  • 8:47 - 8:50
    trần nhà 12ft (3.6m),
    bức tường trắng và sàn nhà lạnh.
  • 8:50 - 8:52
    Đây là nhà mẹ tôi,
    trước khi bà làm mẹ.
  • 8:52 - 8:55
    Trước khi bà làm vợ, bà là nghệ sĩ.
  • 8:55 - 8:57
    Và chỉ có hai phòng trong căn nhà,
  • 8:57 - 9:00
    với những bức tường chạm tới trần nhà,
  • 9:00 - 9:01
    và những cánh cửa mở rồi đóng,
  • 9:01 - 9:03
    có phòng tắm và phòng tối.
  • 9:04 - 9:06
    Phòng tối do mẹ tự xây,
  • 9:06 - 9:11
    với chậu thép không rỉ tự làm,
    một bàn kéo 8x10
  • 9:11 - 9:13
    di chuyển lên xuống
    bởi cái máy quay tay to đùng,
  • 9:13 - 9:15
    một dải ánh sáng các màu cân bằng,
  • 9:15 - 9:17
    một bức tường kính trắng để xem bản in,
  • 9:17 - 9:19
    một khay phơi kéo ra vào từ bức tường.
  • 9:19 - 9:21
    Mẹ tôi tự xây cho bà một phòng tối.
  • 9:21 - 9:22
    Biến nó thành nhà của bà.
  • 9:22 - 9:25
    Yêu một người đàn ông
    với đôi bàn tay bóng rổ,
  • 9:25 - 9:27
    với cách ông nhìn vào ánh sáng.
  • 9:27 - 9:29
    Họ cưới nhau. Rồi có con.
  • 9:29 - 9:32
    Chuyển đến căn nhà gần công viên.
  • 9:32 - 9:34
    Nhưng họ vẫn giữ gác xép
    ở đường Wooster
  • 9:34 - 9:36
    cho tiệc sinh nhật và săn châu báu.
  • 9:36 - 9:39
    Đứa bé chỉ vào sắc xám,
  • 9:39 - 9:42
    nhét đầy album ảnh của ba mẹ nó
    với những bóng đỏ và kẹo vàng.
  • 9:42 - 9:45
    Đứa trẻ lớn lên thành một cô gái
    không có tàn nhang,
  • 9:45 - 9:47
    với nụ cười khúc khích,
  • 9:47 - 9:51
    cô không hiểu tại sao bạn bè cô
    không có phòng tối trong nhà,
  • 9:51 - 9:53
    cô chưa bao giờ thấy cha mẹ hôn nhau,
  • 9:53 - 9:55
    cô chưa bao giờ thấy họ nắm tay.
  • 9:55 - 9:57
    Nhưng một ngày, có đứa bé
    xuất hiện,
  • 9:57 - 10:00
    với tóc thẳng và đôi má mọng
  • 10:00 - 10:02
    Người ta gọi cậu là khoai tây.
  • 10:02 - 10:04
    Khi cậu cười, cậu cười thật to
  • 10:04 - 10:06
    cậu sợ chú chim bồ câu
    trên lối thoát hiểm.
  • 10:06 - 10:09
    Và bốn người họ
    sống trong căn nhà gần công viên.
  • 10:09 - 10:11
    Cô gái không tàn nhang,
    chàng trai khoai tây,
  • 10:11 - 10:13
    người cha bóng rổ và người mẹ phòng tối
  • 10:13 - 10:16
    và họ thắp nến,
    cầu nguyện,
  • 10:16 - 10:18
    và góc ảnh cong lên.
  • 10:19 - 10:21
    Ngày nọ, vài ngọn tháp đổ.
  • 10:21 - 10:25
    Và căn nhà gần công viên trở thành căn
    nhà dưới bụi tro, và họ chạy đi
  • 10:25 - 10:29
    với ba lô, trên xe đạp đến những phòng tối
  • 10:29 - 10:31
    Nhưng gác xép trên đường Wooster
    được xây cho một nghệ sỹ,
  • 10:31 - 10:34
    không phải cho một gia đình bồ câu,
  • 10:34 - 10:38
    và tường không chạm trần
    đã không đứng vững được trong gào thét
  • 10:38 - 10:42
    và người đàn ông với đôi tay bóng rổ
    để vũ khí của ông nghỉ ngơi.
  • 10:42 - 10:45
    Ông không thể chiến đấu trong cuộc chiến,
    và không có bản đồ về nhà
  • 10:45 - 10:48
    Tay ông không còn vừa với máy ảnh nữa,
  • 10:48 - 10:49
    không vừa với vợ của ông,
  • 10:49 - 10:51
    không vừa với thân ông.
  • 10:51 - 10:54
    Chàng trai khoai lang nghiền nắm đấm
    vào miệng anh
  • 10:54 - 10:56
    cho đến khi chẳng còn gì để nói.
  • 10:56 - 10:59
    Do đó, cô gái không tàn nhang trân trọng
    săn đón chính cô ấy.
  • 10:59 - 11:03
    Và trên đường Wooster, trong tòa nhà với
    hành lang kẽo kẹt
  • 11:03 - 11:05
    và gác xép với trần 12 ft (3.6m)
  • 11:05 - 11:07
    và phòng tối với những cái chậu
  • 11:07 - 11:09
    dưới ánh sáng cân bằng màu,
    cô tìm được mẩu ghi chú,
  • 11:09 - 11:14
    đính lên tường với một cái ghim,
    nó ở đây một thời gian trước tòa tháp
  • 11:14 - 11:17
    trước khi có những đứa trẻ.
  • 11:17 - 11:22
    Và mẩu ghi chú viết: "Một gã đã yêu cô gái
    làm việc trong phòng tối."
  • 11:23 - 11:26
    Đó là một năm trước khi
    cha tôi cầm máy ảnh lần nữa.
  • 11:26 - 11:29
    Lần đầu của ông,
    ông đi theo ánh sáng Giáng sinh,
  • 11:29 - 11:31
    nhấp nháy trên đường
    từ những ngọn cây của New York,
  • 11:31 - 11:36
    những đốm sáng nhỏ, nhấp nháy
    từ những góc tối hơn cả màu tối.
  • 11:36 - 11:40
    Một năm sau ông đi dọc đất nước
    để đi theo ngọn lửa trong rừng,
  • 11:40 - 11:42
    ở đó cả tuần và đi săn với máy ảnh của ông
  • 11:42 - 11:44
    nó tàn phá bờ biển phía Tây
  • 11:44 - 11:47
    ngốn xe tải 18 bánh trong bước đi của nó.
  • 11:47 - 11:48
    Ở phía bên kia của đất nước,
  • 11:48 - 11:52
    tôi đến lớp và viết thơ bên lề tập vở.
  • 11:52 - 11:54
    Chúng ta học nghệ thuật của việc nắm bắt.
  • 11:54 - 11:57
    Có thể chúng ta đang học
    nghệ thuật níu giữ.
  • 11:57 - 12:00
    Có thể chúng ta đang học
    nghệ thuật của việc cho đi.
  • 12:03 - 12:07
    (Vỗ tay)
Title:
Bạn có thể sống bao nhiêu cuộc đời?
Speaker:
Sarah Kay
Description:

Nhà thơ bằng lời nói Sarah Kay đã kinh ngạc khi nhận ra cô ta không thể là công chúa, vũ công ba lê, và phi hành gia cùng lúc trong một cuộc đời. Trong bài nói chuyện này, cô gửi đến người nghe hai bài thơ đầy mạnh mẽ chỉ cho chúng ta làm sao chúng ta có thể sống những cuộc sống khác.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
12:15

Vietnamese subtitles

Revisions