1 00:00:08,049 --> 00:00:10,552 Giờ bạn đã học được cách dùng Sprite Lab, bạn sẽ 2 00:00:10,552 --> 00:00:13,596 cần làm chương trình của bạn phản ứng khi ai đó chơi với nó. 3 00:00:14,514 --> 00:00:16,933 để làm vậy, bạn cần sử dụng các "Sự Kiện". 4 00:00:17,642 --> 00:00:20,228 Một sự kiện sẽ làm chương trình lắng nghe 5 00:00:20,228 --> 00:00:22,981 khi có chuyện xảy ra và phản ứng lại ngay. 6 00:00:24,065 --> 00:00:27,736 ví dụ về sự kiện như lắng nghe một cái click chuột 7 00:00:28,361 --> 00:00:31,406 một cái nhấn nút mũi tên hay một cái chạm vào màn hình 8 00:00:32,866 --> 00:00:36,578 những ô như " khi click" gọi là ô sự kiện. 9 00:00:37,537 --> 00:00:39,956 Mã code được kết nối với một ô sự kiện sẽ chạy 10 00:00:39,956 --> 00:00:42,167 khi có hành động tương thích được phát hiện. 11 00:00:44,127 --> 00:00:45,462 Ví dụ, 12 00:00:45,462 --> 00:00:49,674 Nếu chị gắn ô " Nói" vào sự kiện "Khi click", 13 00:00:50,216 --> 00:00:52,969 sprite của chị sẽ nói gì đó khi người dùng click chuột 14 00:00:52,969 --> 00:00:54,554 hoặc chạm vào nó. 15 00:00:56,806 --> 00:01:00,518 Hãy nhớ là ô sự kiện không hòa vào chương trình chính của bạn. 16 00:01:01,144 --> 00:01:04,314 Thay vào đó, chúng tạo một chương trình nhỏ của riêng nó. 17 00:01:09,527 --> 00:01:11,654 Nếu bạn có nhiều sprite, 18 00:01:11,654 --> 00:01:15,116 bạn có thể sử dụng các sự kiện bổ sung để kể một câu chuyện tương tác. 19 00:01:17,118 --> 00:01:19,204 Xin chào, Pizza! 20 00:01:19,579 --> 00:01:22,457 Trái Bơ, bạn của mình! 21 00:01:22,791 --> 00:01:26,252 Bạn sẽ sớm học cách làm nhiều thứ hơn nữa trong Sprite lab, 22 00:01:26,753 --> 00:01:29,714 bao gồm thay đổi kích thước hay ngoại hình của một sprite, 23 00:01:30,381 --> 00:01:34,010 đặt các phông nền khác nhau, mở âm thanh, và nhiều hơn nữa. 24 00:01:35,136 --> 00:01:38,181 Bạn muốn sprite của mình làm gì khi ai đó tương tác với chúng? 25 00:01:38,807 --> 00:01:39,641 Điều đó tùy thuộc vào bạn.