0:00:00.000,0:00:01.591 Mình có f(x) 0:00:01.591,0:00:05.193 bằng với logarit tự nhiên căn bậc hai của x. 0:00:05.193,0:00:07.482 Điều mình muốn làm trong video này 0:00:07.482,0:00:09.805 là tìm đạo hàm của f. 0:00:09.805,0:00:14.620 Mấu chốt ở đây là nhận ra f có thể 0:00:14.620,0:00:17.526 được xem như tổ hợp của hai hàm số. 0:00:17.526,0:00:20.306 Mình có thể vẽ ra đồ thị của nó. 0:00:20.306,0:00:22.092 Nếu bạn thay x vào hàm f, 0:00:22.092,0:00:23.967 điều đầu tiên bạn làm là gì? 0:00:23.967,0:00:26.403 Bạn lấy căn bậc hai của nó. 0:00:26.403,0:00:30.153 Nếu mình bắt đầu bằng một số x, khi bạn thay nó vào, 0:00:30.153,0:00:35.890 điều đầu tiên bạn làm là lấy căn bậc hai của nó. 0:00:35.890,0:00:39.635 Bạn sẽ lấy căn bậc hai của biến 0:00:39.635,0:00:42.302 để suy ra căn bậc hai của x, 0:00:42.302,0:00:44.425 tiếp theo bạn làm gì? 0:00:44.425,0:00:46.379 Bạn lấy căn bậc hai và sau đó 0:00:46.379,0:00:48.363 bạn tính logarit tự nhiên của nó. 0:00:48.363,0:00:51.144 Sau khi bạn tính ra logarit tự nhiên, 0:00:51.144,0:00:53.118 bạn có thể xem như đã đặt nó 0:00:53.118,0:00:55.436 vào hàm khác để tính logarit tự nhiên 0:00:55.436,0:00:57.204 của bất kỳ cái gì được thay vào. 0:00:57.204,0:00:59.247 Mình sẽ ghi những hình vuông nhỏ 0:00:59.247,0:01:01.428 để cho bạn thấy điều bạn làm với biến. 0:01:01.428,0:01:03.172 Và sau đó bạn tích nó với gì? 0:01:03.172,0:01:06.935 Bạn tích log tự nhiên với căn bậc hai của x. 0:01:06.935,0:01:10.433 Log tự nhiên của căn bậc hai của x. 0:01:10.433,0:01:12.358 Bằng với f(x). 0:01:12.358,0:01:16.275 Bạn có thể xem f(x) như tập hợp hoàn chỉnh này, 0:01:16.275,0:01:23.963 hay tập hợp này, 0:01:23.963,0:01:27.375 sự kết hợp của các hàm số ngay đây. 0:01:27.375,0:01:29.756 Đó là f(x), về cơ bản, nó là 0:01:29.756,0:01:31.076 tổ hợp của hai hàm số. 0:01:31.076,0:01:34.020 Bạn đang thay biến vào một hàm 0:01:34.020,0:01:36.237 sau đó lấy giá trị và thay nó vào hàm khác. 0:01:36.237,0:01:38.711 Bạn có thể có hàm số u ngay đây, 0:01:38.711,0:01:42.544 lấy căn bậc hai của bất kỳ biến nào, 0:01:43.515,0:01:46.015 vì vậy u(x) bằng căn bậc hai của x. 0:01:47.103,0:01:49.972 Sau đó bạn lấy giá trị, 0:01:49.972,0:01:51.365 và thay nó vào hàm khác, ta gọi nó là v, 0:01:51.365,0:01:53.569 vậy v bằng gì? 0:01:53.569,0:01:57.259 Nó sẽ bằng logarit tự nhiên của bất kỳ biến nào. 0:01:57.259,0:01:59.173 Trong trường hợp này, hoặc trường hợp 0:01:59.173,0:02:03.408 như mình vừa vẽ sơ đồ ở đây, v sẽ được tính bằng cách lấy logarit tự nhiên, 0:02:03.408,0:02:05.028 biến sẽ là căn bậc hai của x, 0:02:05.028,0:02:08.198 cho giá trị là logarit tự nhiên của căn bậc hai của x. 0:02:08.198,0:02:10.376 Nếu mình muốn viết v dưới dạng x như là một biến, 0:02:10.376,0:02:13.209 thì đó chính là logarit tự nhiên, 0:02:14.070,0:02:16.224 đó là logarit tự nhiên của x. 0:02:16.224,0:02:17.979 Bạn có thể thấy ở đây, f(x), 0:02:17.979,0:02:20.896 mình mã hóa màu trước, 0:02:22.006,0:02:24.690 bằng với, f(x) bằng với, 0:02:24.690,0:02:28.857 log tự nhiên của căn bậc hai của x. 0:02:31.129,0:02:33.971 Vậy đó là v của căn bậc hai của x, hay v của u(x). 0:02:33.971,0:02:36.024 Nó là tổ hợp cho bạn biết, 0:02:36.024,0:02:39.333 nếu mình cố tìm đạo hàm ở đây, 0:02:39.333,0:02:43.074 quy tắc hàm hợp sẽ cực kỳ có ích. 0:02:43.074,0:02:46.574 Quy tắc hàm hợp cho mình biết f phẩy của x 0:02:47.460,0:02:49.061 sẽ bằng với đạo hàm của, 0:02:49.061,0:02:51.421 bạn có thể xem nó như hàm số bên ngoài, 0:02:51.421,0:02:54.588 đối với hàm số bên trong, 0:02:55.685,0:02:57.185 nó sẽ bằng v phẩy của u(x), 0:02:58.822,0:03:01.421 v phẩy của u(x), 0:03:01.421,0:03:02.753 nhân với đạo hàm của hàm số bên trong 0:03:02.753,0:03:05.836 đối với x. 0:03:06.677,0:03:08.896 Đó là u phẩy x. 0:03:08.896,0:03:11.292 Mình tính những cái này thế nào? 0:03:11.292,0:03:16.237 Mình biết cách lấy đạo hàm của u(x) 0:03:16.237,0:03:19.691 và v(x), u phẩy x ở đây, sẽ bằng với, 0:03:19.691,0:03:22.694 hãy nhớ là, căn bậc hai của x tương tự như 0:03:22.694,0:03:26.688 x mũ 1/2, vì vậy mình có thể dùng quy tắc số mũ, 0:03:26.688,0:03:29.420 mang 1/2 xuống để nó trở thành 1/2 x, 0:03:29.420,0:03:32.606 và trừ đi một ra khỏi số mũ ở trên, 0:03:32.606,0:03:38.688 vậy 1/2 trừ một bằng âm 1/2. 0:03:38.688,0:03:40.897 Vậy v phẩy x bằng gì? 0:03:40.897,0:03:45.025 Đạo hàm của logarit tự nhiên x 0:03:45.025,0:03:48.325 bằng một phần x, mình đã biết ở các video trước. 0:03:48.325,0:03:52.942 Vậy giờ mình đã biết u phẩy x là gì, 0:03:52.942,0:03:56.775 cũng như v phẩy x, nhưng còn v phẩy của u(x) thì sao? 0:03:58.379,0:04:00.879 v phẩy của u(x), ở đâu có x, 0:04:00.879,0:04:05.365 thì mình thay thế nó, để mình viết gọn lại, 0:04:05.365,0:04:07.594 mình thay nó bằng u(x), vậy v phẩy của u(x) 0:04:07.594,0:04:10.854 sẽ bằng với 0:04:10.854,0:04:13.771 sẽ bằng với một phần u(x), 0:04:15.567,0:04:17.910 một phần u(x), sẽ bằng với, 0:04:17.910,0:04:20.276 sẽ bằng với một phần, 0:04:20.276,0:04:22.776 u(x) bằng căn bậc hai của x. 0:04:24.556,0:04:29.101 Một phần căn bậc hai của x. 0:04:29.101,0:04:31.303 Cái ở ngay đây, mình vừa tìm ra, 0:04:31.303,0:04:35.053 là một phần căn bậc hai của x, 0:04:36.393,0:04:39.761 và u phẩy x, mình đã tìm ra, 0:04:39.761,0:04:41.780 bằng 1/2 nhân x mũ âm 1/2, 0:04:41.780,0:04:46.492 và x mũ âm 1/2, mình có thể viết lại thành 1/2 0:04:46.492,0:04:51.159 nhân một phần x mũ 1/2, tương tự với 0:04:51.159,0:04:55.241 1/2 nhân một phần căn bậc hai của x, 0:04:55.241,0:04:58.194 hay mình có thể viết thành một phần 2 căn bậc hai của x. 0:04:58.194,0:05:02.395 Vậy cái này sẽ thành gì? 0:05:02.395,0:05:06.562 Nó sẽ bằng 0:05:07.501,0:05:11.668 v phẩy u(x) bằng một phần căn bậc hai của x, 0:05:13.730,0:05:16.983 nhân cho, u phẩy x là một phần hai nhân 0:05:16.983,0:05:19.794 căn bậc hai của x, nó sẽ bằng gì? 0:05:19.794,0:05:21.457 Nó sẽ bằng, 0:05:21.457,0:05:24.267 lúc này nó sẽ là số, 0:05:24.267,0:05:26.472 một phần, mình có hai và căn bậc hai của x 0:05:26.472,0:05:29.096 nhân căn bậc hai của x bằng x. 0:05:29.096,0:05:31.170 Đơn giản thành một phần hai x. 0:05:31.170,0:05:32.789 Hy vọng rằng nó có nghĩa, 0:05:32.789,0:05:35.321 mình dự định vẽ sơ đồ của nó ra 0:05:35.321,0:05:37.748 để bạn có thể 0:05:37.748,0:05:39.499 nhận ra hàm số tổ hợp, 0:05:39.499,0:05:41.201 và sau đó hiểu hơn một chút 0:05:41.201,0:05:43.333 về một vài biểu thức của quy tắc hàm hợp 0:05:43.333,0:05:44.931 mà bạn có thể gặp trong lớp giải tích, 0:05:44.931,0:05:47.143 hay trong sách giáo khoa giải tích. 0:05:47.143,0:05:49.994 Nhưng khi bạn luyện tập nhiều hơn, bạn có thể làm nó, 0:05:49.994,0:05:51.504 mà không cần viết ra tất cả cái này. 0:05:51.504,0:05:55.041 Bạn có thể sẽ thấy mình có một tổ hợp 0:05:55.041,0:05:56.708 Đây là log tự nhiên của căn bậc hai x 0:05:57.824,0:06:00.050 đây là v của u(x). 0:06:00.050,0:06:02.097 Vì vậy điều mình muốn làm là lấy đạo hàm 0:06:02.097,0:06:03.942 của hàm số ở ngoài với 0:06:03.942,0:06:07.301 hàm số ở trong. 0:06:07.301,0:06:11.929 Vậy đạo hàm của logarit tự nhiên của cái gì đó, 0:06:11.929,0:06:14.287 với cái gì đó, sẽ bằng một phần cái đó. 0:06:14.287,0:06:16.184 Sẽ bằng một phần cái đấy, 0:06:16.184,0:06:19.624 đạo hàm của logarit tự nhiên của cái gì đó 0:06:19.624,0:06:21.182 với cái gì đó sẽ bằng một phần chính cái đó, 0:06:21.182,0:06:24.160 đó là cái mình đã làm ở đây. 0:06:24.160,0:06:27.571 Một cách nữa để nghĩ về nó, log tự nhiên của x sẽ là gì? 0:06:27.571,0:06:29.872 Nó sẽ là một phần x, nhưng nó không phải log tự nhiên của x. 0:06:29.872,0:06:31.442 Nó là một phần căn bậc hai của x, 0:06:31.442,0:06:33.540 nó sẽ bằng một phần căn bậc hai của x, 0:06:33.540,0:06:35.888 vậy bạn lấy đạo hàm của hàm số bên ngoài 0:06:35.888,0:06:37.480 với hàm số ở trong, 0:06:37.480,0:06:40.897 và sau đó nhân chúng với đạo hàm 0:06:40.897,0:06:43.182 của hàm số ở trong với x. 0:06:43.182,0:06:44.626 Xong rồi.