WEBVTT 00:00:13.005 --> 00:00:16.045 Tưởng tượng bạn và một người bạn tham dự triển lãm nghệ thuật 00:00:16.045 --> 00:00:18.655 và bị thu hút bởi một bức vẽ nổi bật. 00:00:18.655 --> 00:00:22.085 Màu đỏ rực với bạn như biểu tượng của tình yêu, 00:00:22.085 --> 00:00:25.445 nhưng bạn của bạn lại khẳng định đó là biểu tượng chiến tranh. 00:00:25.445 --> 00:00:28.955 Và những vì sao bạn thấy trên trời đầy thơ mộng, 00:00:28.955 --> 00:00:33.787 người bạn đó lại diễn giải là hiện tượng nóng lên toàn cầu - do ô nhiễm. 00:00:33.787 --> 00:00:37.407 Để chấm dứt tranh luận, bạn tra cứu trên mạng, và đọc được rằng 00:00:37.407 --> 00:00:41.907 bức vẽ là bản sao của một dự án đỉnh cao của một họa sĩ: 00:00:41.907 --> 00:00:46.746 Đỏ là màu yêu thích của cô ấy và những đốm bạc là những tiên nữ. NOTE Paragraph 00:00:46.746 --> 00:00:51.328 Bạn giờ đã biết ý tưởng tạo nên tác phẩm này. 00:00:51.328 --> 00:00:55.398 Bạn có sai khi cảm nhận bức vẽ không theo cách của họa sĩ? 00:00:55.398 --> 00:00:58.918 Bạn có bớt hứng thú khi biết ý nghĩa bức tranh? 00:00:58.918 --> 00:01:01.038 Nên để cho dụng ý của họa sĩ 00:01:01.038 --> 00:01:04.328 ảnh hưởng việc diễn giải bức tranh như thế nào? 00:01:04.328 --> 00:01:06.938 Đó là một vấn đề gặp nhiều tranh cãi 00:01:06.938 --> 00:01:11.778 từ những triết gia và nhà phê bình, không tìm được tiếng nói chung. NOTE Paragraph 00:01:11.778 --> 00:01:13.479 Giữa thế kỷ 20, 00:01:13.479 --> 00:01:17.989 nhà phê bình văn học W.K. Wimsat và triết gia Monroe Beardsley 00:01:17.989 --> 00:01:21.359 tranh luận rằng dụng ý nghệ thuật là không liên quan. 00:01:21.359 --> 00:01:23.829 Họ gọi đây là “Ngụy luận về dụng ý”: 00:01:23.829 --> 00:01:28.149 khi dụng ý nghệ thuật của họa sĩ bị hiểu sai. 00:01:28.149 --> 00:01:30.269 Lập luận này có hai mặt: 00:01:30.269 --> 00:01:33.549 Thứ nhất, những họa sĩ ta tìm hiểu không còn sống, 00:01:33.549 --> 00:01:36.089 dụng ý của họ không được ghi chép lại, 00:01:36.089 --> 00:01:39.599 hay đơn giản là không có cách giải thích cho các tác phẩm của họ. 00:01:39.607 --> 00:01:43.457 Thứ hai, thậm chí, nếu có chút thông tin liên quan, 00:01:43.457 --> 00:01:45.597 Wimsatt và Beardsley tin rằng 00:01:45.597 --> 00:01:49.087 nó cũng sẽ làm ta sao nhãng khỏi chất lượng tác phẩm. 00:01:49.087 --> 00:01:51.227 Họ so sánh nghệ thuật với món tráng miệng: 00:01:51.227 --> 00:01:53.457 Khi bạn ăn bánh pudding, 00:01:53.457 --> 00:01:57.667 dụng ý của đầu bếp không ảnh hưởng đến sự cảm nhận mùi vị và kết cấu bánh. 00:01:57.667 --> 00:02:01.597 Cuối cùng, họ nói, bánh pudding "ngon." NOTE Paragraph 00:02:01.597 --> 00:02:05.677 Dĩ nhiên, người này thấy "ngon" thì không có nghĩa người khác cũng vậy. 00:02:05.677 --> 00:02:09.018 Vì mỗi người có cảm nhận khác nhau, 00:02:09.018 --> 00:02:13.268 những đốm bạc trong bức vẽ có thể được hiểu là tiên nữ, 00:02:13.268 --> 00:02:15.510 ngôi sao, hay sự ô nhiễm. 00:02:15.510 --> 00:02:19.660 Theo suy luận của Wimsatt và Beardsley, cách diễn giải tác phẩm của cô ấy 00:02:19.660 --> 00:02:24.550 sẽ chỉ là một trong nhiều cách khác nhau và tất cả đều có thể được chấp nhận. NOTE Paragraph 00:02:24.550 --> 00:02:26.792 Nếu thấy vấn đề gì, 00:02:26.792 --> 00:02:30.292 bạn có thể đồng ý kiến với Steven Knapp và Walter Benn Michaels, 00:02:30.292 --> 00:02:34.072 hai nhà lý luận văn học đã chối bỏ "Ngụy luận về dụng ý". 00:02:34.072 --> 00:02:36.462 Họ tranh luận trằng dụng ý của tác giả 00:02:36.462 --> 00:02:39.052 không chỉ là một cách diễn giải 00:02:39.052 --> 00:02:41.802 mà còn là cách diễn giải hợp lý nhất. 00:02:41.802 --> 00:02:44.492 Ví dụ, tưởng tượng bạn đang dạo trên bãi biển, 00:02:44.492 --> 00:02:49.012 ngang qua một loạt dấu vết trên cát và nảy ra một đoạn thơ. 00:02:49.012 --> 00:02:52.221 Knapp và Michaels tin rằng vần thơ sẽ mất hết ý nghĩa 00:02:52.221 --> 00:02:55.691 nếu bạn khám phá ra rằng những dấu vết đó không phải do con người 00:02:55.691 --> 00:02:58.471 mà do những đợt sóng xô. 00:02:58.471 --> 00:03:00.821 Họ tin rằng một nhà sáng tạo có chủ ý 00:03:00.821 --> 00:03:04.591 sẽ làm cho những ý thơ đều thật dễ hiểu. NOTE Paragraph 00:03:04.591 --> 00:03:07.408 Một số ủng hộ nhóm trung lập, 00:03:07.408 --> 00:03:11.818 cho rằng dụng ý chỉ là một mảnh ghép nhỏ trong bức tranh lớn. 00:03:11.818 --> 00:03:15.258 Triết gia đương thời Noel Carroll đưa ra luận điểm 00:03:15.258 --> 00:03:18.928 rằng dụng ý của nghệ sĩ liên quan đến khán giả 00:03:18.928 --> 00:03:21.038 cũng giống như dụng ý của người nói 00:03:21.038 --> 00:03:24.158 liên quan đến người nghe trong hội thoại. 00:03:24.158 --> 00:03:27.098 Để hiểu dụng ý hoạt động như thế nào trong hội thoại, 00:03:27.098 --> 00:03:31.208 Carroll bảo hãy tưởng tượng ai đó cầm điếu xì-gà và hỏi xin một que diêm. 00:03:31.208 --> 00:03:33.201 Bạn đáp lại bằng cách đưa cái bật lửa, 00:03:33.201 --> 00:03:36.251 thể hiện việc muốn đốt điếu xì-gà. 00:03:36.251 --> 00:03:39.102 Ngôn từ dùng để hỏi quan trọng, 00:03:39.102 --> 00:03:43.472 nhưng dụng ý đằng sau câu hỏi mới ảnh hưởng nhận thức 00:03:43.472 --> 00:03:45.492 và khiến bạn phản ứng. NOTE Paragraph 00:03:45.492 --> 00:03:48.518 Vậy bạn đồng ý với luận điểm nào? 00:03:48.518 --> 00:03:52.258 Bạn có giống như Wimsatt and Beardsley, tin rằng khi cảm nhận nghệ thuật, 00:03:52.258 --> 00:03:53.998 như cảm nhận bánh pudding? 00:03:53.998 --> 00:03:56.678 Hay cho rằng dụng ý và động lực 00:03:56.678 --> 00:03:59.348 mới ảnh hưởng đến ý nghĩa của tác phẩm? 00:03:59.348 --> 00:04:02.688 Diễn giải nghệ thuật là một mạng lưới phức tạp 00:04:02.688 --> 00:04:06.158 mà có lẽ không bao giờ tìm được câu trả lời chính xác.