[âm nhạc] Chúng tôi đang ở Bảo tàng Pergamon tại Berlin và một trong những hiện vật đáng kinh ngạc nhất mà họ có à khoan đó không phải là hiện vật Tiến sĩ Beth Harris: Đó là cổng thành Có tám cổng đôi tạo thành một phần của bức tường thành dọc theo thành phố cổ Babylon Tiến sĩ Zucker: Nó lớn lắm Tiến sĩ Harris: Nó không chỉ làm chúng tôi kinh ngạc mà nó còn làm mọi người kinh ngạc bởi vì nó được xây thật sự mà nói nó được xem là một trong những Kỳ Quan Thế Giới Nebuchadnezzar-một nhân vật rất nổi tiếng trong Kinh Thánh lên ngôi vương và lập tức cho xây lại thành cổ Babylon thành phố này đã có từ thiên niên kỷ thứ 3 trước Công Nguyên nhưng nó đã trở thành một trung tâm chính trị đầu não dưới thời vua Hammurabi năm 1700 trước Công Nguyên thành phố này luôn đông dân và khá quan trọng trong thế kỷ thứ 6 dưới thời Nebuchadnezzar II và cha của ông ấy Ở đây, chúng ta thấy được một phần của chiến dịch xây dựng mà Nebuchadnezzar đã xúc tiến Có thể các bạn nhận ra sự quen thuộc của cái tên "Nebuchadnezzar" từ Kinh Thánh từ Sách Daniel Vị vua Babylon này đã chiếm lĩnh và phá hủy đền đài ở Jerusalem chính ông ta cũng khiến cho người Do Thái bị đi đày Rõ ràng ông ta là một người rất quyền lực ông ta có khả năng điều hành chiến dịch xây dưng tầm cỡ như vậy anh biết rồi đấy ông ta còn củng cố và gia tăng sức manh cho 11 dặm tường thành bao quanh thành phố Babylon ông ấy còn cho xây lại tòa tháp ở Babylon Đền Marduk ở trên đỉnh tòa tháp này có lẽ đây cũng là nguồn gốc câu chuyện Tòa Tháp của Bable ông ấy còn xây những cung điện và chiếc cổng giá trị này và còn những vườn treo nữa một trong những kỳ quan của thế giới thành phố Babylon có tám cổng đôi một trong số chúng đang ở ngay trước mắt chúng ta thực ra là chiếc cổng nhỏ hơn chiếc cổng phí bên kia chắc chắn sẽ lớn hơn các bạn thử tưởng tượng xem sao nhé sẽ lớn đến nổi bảo tàng không thể trưng bày được cho dù nó có một khoảng không gian rất lớn ở đây cánh cổng này chỉ được mở ra để đón những đám rước những đường viền với hình sư tử là biểu trưng cho sự kiêu hãnh và quyền lực của Nebuchadnezzar những con sư tử này tượng trưng cho Ishtar-một trong những vị Nữ Thần Babylon Nữ thần Chiến Tranh, Trí Tuệ, và Sự Biểu Cảm Chúng được bố trí ngang tầm nhìn với kích thước hơi nhỏ hơn thực tế nhưng nhìn chung vậy cũng khá là lớn rồi Nhìn chúng đáng sợ quá Chúng há miệng để tạo ra những tiếng gầm rú hung bạo Trông như chúng đang gầm gừ đúng không? Đúng vậy. Thực sự thì chúng được bố trí theo cách này để tạo ấn tượng như là chúng được huấn luyện và điều khiển bởi chính Đức Vương Nebuchadnezzas cảm giác chúng ta không chỉ sợ những con sư tử này mà còn kinh sợ Đức Vua hình ảnh chú sư tử thật đẹp chất liệu sứ tạo sự thanh thoát trong điêu khắc ngoài những chú sư tử thì còn 2 loài thú khác giúp trang trí cổng thành và chúng cũng đáng sợ như sư tử auroch-một loài bò thời cổ chúng cực kỳ hung dữ và sánh cùng với auroch là một loài rồng Lưỡng Hà cũng thực sự là một loại thú đáng gờm những cái vuốt phía trước là của sư tử đầu rắn và cổ rắn chân sau có lẽ là chân đại bàng đuôi của chúng có nọc như bọ cạp những con rồng này liên quan đến Marduk Thành hoàng của thành phố và Nebuchadnezzar tự cho mình có quan hệ trực tiếp với Marduk những con bò này làm liên tưởng đến Thần Adad vị Thần tượng trưng cho gió mua sự màu mỡ của đất đai trong mùa gặt những con vật này lên tiếng bảo vệ thành phố và chúng cực kỳ hung dữ chúng được bố trí theo cách thông thường dọc theo hai bên cổng thành để có sự đối xứng thứ tự và cấp bậc một trong những điểm đặc biệt của những tòa thành này là màu sắc đây là một nơi rất khô cằn bạn có thể tưởng tượng màu xanh lục và xanh dương có ý nghĩa lớn lao như thế nào rồi chứ không phải ở bảo tàng này mà là ở tận cùng của sa mạc có một vấn đề ở Lưỡng Hà bạn biết rồi đấy người Ai Cập có thể xây Kim Tự Tháp và các đền đài dựa vào tài nguyên đá họ có nhưng ở Lưỡng Hà họ không có được điều đó khu vực này là một thung lũng- Babylon nằm dọc bờ dòng Euphrates thực ra dòng Euphrates cắt ngang thành phố khi người Lưỡng Hà muốn xây dựng họ tạo ra những tòa nhà nhờ vào gạch tạo ra từ đất sét của dòng sông mà xành mà chúng ta thấy trên cổng thành làm bằng sứ kỹ thuật này người Ai Cập cũng như nhiều vùng khác trên thế giới biết rõ đồng được dùng để tạo nên màu xanh rực rỡ này Đây là một ví dụ điển hình Cổng thành này rất lớn, rất đáng sợ, và được trang trí rất đẹp với những màu sắc rực rỡ đó là lý do tại sao Nebuchadnezzar rất tự hào về nó ông ấy còn khắc chữ trên thành Chúng ta cùng xem nào chúng tôi chắc rằng phần khắc chữ lúc đầu ở trên bức tường này nhưng khi được xây dựng lại nó nằm phía trái của tòa tháp bên trái trích dẫn đây, "Ta Nebuchadnezzar là người cho xây cổng thành từ lúc sơ khởi-và cho dùng đá tinh chất màu xanh trên những bức tường phía trong cổng thành ngự trị - và do đó tôi magnificently trang trí chúng với nét sang trọng cho tất cả nhân loại để nhìn trong awe Tiến sĩ Harris: Và chúng tôi đang trong awe hai và một nửa millenia sau đó Tiến sĩ Zucker: Nebuchadrezzar hiểu vị trí của mình trong lịch sử và ông thực sự đã viết chữ khắc trong các tòa nhà mới của mình đó không chỉ xác định chúng, và xác định mục đích của họ và ông là người bảo trợ của họ --nhưng cũng yêu cầu các cai trị trong tương lai để xây dựng lại chúng cho anh ta Tiến sĩ Harris: Đó là như là mặc dù ông biết rằng đế quốc đến và đi Tiến sĩ Zucker: Và rằng ông có thể nói chuyện qua lịch sử - và trong thời gian của chúng tôi - người cai trị của Lưỡng Hà mà chúng ta gọi là Iraq dường như chú ý Saddam Hussein thực sự đã bắt đầu xây dựng lại một phần của Babylon -ông đã xây dựng cung điện của mình một vài trăm mét từ Ishtar Gate - và bắt đầu xây dựng lại một phần của thành phố là tốt --mà đến để ngăn chặn các khóa học trong các hoạt động quân sự tại chống lại ông - và tất nhiên ông cuối cùng đã bị lật đổ và giết chết Tiến sĩ Harris: Và những gì nó có nghĩa là để xây dựng lại thành phố huyền thoại này Tiến sĩ Zucker: Saddam Hussein đã là xây dựng rất nhiều lại nó không cho Nebuchadnezzar, nhưng cho mình tham vọng chính trị Tiến sĩ Harris: Khai hoang quyền lực của Nebuchadrezzar cho chính mình Tiến sĩ Zucker: Đó là quyền và quyền lực lưỡng Hà cổ đại [âm nhạc]