WEBVTT 00:00:06.593 --> 00:00:08.552 Hãy ngắm nhìn bộ não con người, 00:00:08.552 --> 00:00:13.533 một nơi mấp mô được chia thành 2 bên trái phải. . 00:00:13.533 --> 00:00:18.458 Cấu trúc này đã khơi nguồn cho một trong những quan niệm phổ biến nhất về bộ não, 00:00:18.458 --> 00:00:20.444 rằng bên trái kiểm soát logic 00:00:20.444 --> 00:00:22.924 và bên phải, sự sáng tạo. 00:00:22.924 --> 00:00:28.023 Và tuy nhiên, đây chỉ là tin đồn chưa được khoa học chứng minh 00:00:28.023 --> 00:00:30.524 Vậy tin đồn này từ đâu, 00:00:30.524 --> 00:00:33.054 và nó sai chỗ nào? 00:00:33.054 --> 00:00:36.166 Đúng là bộ não có một bên phải và một bên trái. 00:00:36.166 --> 00:00:40.105 Điều này dễ nhận thấy nhất ở lớp bên ngoài, hay vỏ não. 00:00:40.105 --> 00:00:42.454 Còn các vùng bên trong, như thể vân, 00:00:42.454 --> 00:00:43.555 vùng dưới đồi, 00:00:43.555 --> 00:00:44.475 đồi thị, 00:00:44.475 --> 00:00:45.766 và cuống não 00:00:45.766 --> 00:00:48.646 có vẻ được tạo ra từ các mô nối tiếp liên tục, 00:00:48.646 --> 00:00:53.426 nhưng thật ra, chúng cũng được sắp xếp theo bên trái bên phải. 00:00:53.426 --> 00:00:57.327 Não trái và não phái kiểm soát các chức năng khác nhau của cơ thể, 00:00:57.327 --> 00:00:59.896 như vận động và nhìn. 00:00:59.896 --> 00:01:05.447 Não phải kiểm soát chuyển động của tay và chân trái và ngược lại. 00:01:05.447 --> 00:01:08.667 Hệ thống thị giác thậm chí còn phức tạp hơn. 00:01:08.667 --> 00:01:12.517 Mỗi mắt có một vùng mắt trái và vùng mắt phải. 00:01:12.517 --> 00:01:16.388 Thông tin từ vùng mắt trái đều được gửi tới não phải, 00:01:16.388 --> 00:01:19.548 vùng mắt phải đều được gửi đến não trái. 00:01:19.548 --> 00:01:24.436 Nên bộ não sử dụng cả hai bên để tạo ra một hình ảnh hoàn chỉnh. 00:01:24.436 --> 00:01:29.918 Các nhà khoa học không biết chắc chắn vì sao lại có sự bắt chéo đó. 00:01:29.918 --> 00:01:35.347 Một giả thuyết là điều đó xuất hiện khi động vật phát triển hệ thần kinh phức tạp 00:01:35.347 --> 00:01:39.848 vì nó giúp sinh vật sinh tồn với phản xạ nhanh hơn. 00:01:39.848 --> 00:01:42.689 Nếu một con vật nhìn thấy kẻ săn mồi đến từ bên trái, 00:01:42.689 --> 00:01:45.781 Nó tốt nhất nên thoát thân về bên phải. 00:01:45.781 --> 00:01:49.899 Nên ta có thể nói hệ thống điều khiển thị giác và vận động là hai hệ thống 00:01:49.899 --> 00:01:52.929 phụ thuộc vào cấu trúc trái-phải này, 00:01:52.929 --> 00:01:59.381 nhưng vấn đề nảy sinh khi ta suy diễn ý tưởng đó sang logic và tính sáng tạo. 00:01:59.381 --> 00:02:02.360 Quan niệm sai lầm này ra đời vào giữa những năm 1800 00:02:02.360 --> 00:02:05.421 khi hai nhà thần kinh học, Broca và Wernickle, 00:02:05.421 --> 00:02:10.981 kiểm tra các bệnh nhân bị tổn thương não gặp khó khăn trong giao tiếp. 00:02:10.981 --> 00:02:15.052 Các nhà nghiên cứu tìm thấy những hư hại ở thùy thái dương bên trái của bệnh nhân, 00:02:15.052 --> 00:02:20.221 vì thế họ đề xuất rằng ngôn ngữ được kiểm soát bới phần não bên trái. 00:02:20.221 --> 00:02:22.702 Quan điểm đó đã thu hút sự tưởng tượng của mọi người. 00:02:22.702 --> 00:02:24.211 Tác giả Robert Louis Stevenson 00:02:24.211 --> 00:02:27.832 khi đó đã giới thiệu ý tưởng về một bán cầu trái đầy logic 00:02:27.832 --> 00:02:30.762 cạnh tranh với một bán cầu phải dễ xúc động 00:02:30.762 --> 00:02:35.243 được thể hiện qua các nhân vật của ông, Tiến sĩ Jekyll và ông Hyde. 00:02:35.243 --> 00:02:38.236 Nhưng giả thuyết này không đúng khi các bác sỹ và nhà khoa học 00:02:38.236 --> 00:02:41.247 xem xét những bệnh nhân bị mất một bán cầu não 00:02:41.247 --> 00:02:44.732 hoặc có hai bán cầu bị chia tách. 00:02:44.732 --> 00:02:47.960 Những bệnh nhân đều biểu hiện đầy đủ, 00:02:47.960 --> 00:02:50.614 cả logic và sáng tạo. 00:02:50.614 --> 00:02:55.393 Nghiên cứu về sau cho thấy một bên não tích cực hoạt động hơn bên còn lại 00:02:55.393 --> 00:02:57.704 trong một vài chức năng. 00:02:57.704 --> 00:03:00.265 Ngôn ngữ được khoanh vùng nhiều hơn vào bán cầu trái 00:03:00.265 --> 00:03:03.084 còn sự tập trung thì ở bên phải. 00:03:03.084 --> 00:03:05.384 Vì thế một bên não có thể làm việc nhiều hơn, 00:03:05.384 --> 00:03:09.555 nhưng điều đó thay đổi một cách hệ thống hơn là theo cá nhân. 00:03:09.555 --> 00:03:11.355 Không có chứng cứ nào gợi ý 00:03:11.355 --> 00:03:14.654 rằng mỗi cá nhân có một bên não hoạt động vượt trội hơn, 00:03:14.654 --> 00:03:17.635 hay củng cố cho quan điểm về sự phân chia trái-phải 00:03:17.635 --> 00:03:20.305 giữa logic và sáng tạo. 00:03:20.305 --> 00:03:23.725 Một số người có thể đặc biệt logic hoặc sáng tạo, 00:03:23.725 --> 00:03:27.084 nhưng điều đó không liên quan gì đến hai bên não bộ cả. 00:03:27.084 --> 00:03:31.564 Và ngay cả khi nói logic và sáng tạo luôn mâu thuẫn với nhau 00:03:31.564 --> 00:03:33.714 cũng không đúng. 00:03:33.714 --> 00:03:37.677 Giải quyết những bài toán phức tạp yêu cầu một sự sáng tạo đầy cảm hứng 00:03:37.677 --> 00:03:42.456 và nhiều công trình nghệ thuật sống động hàm chứa những logic phức tạp. 00:03:42.456 --> 00:03:45.798 Hầu như mỗi kỳ công của sáng tạo và logic 00:03:45.798 --> 00:03:50.416 đều mang dấu ấn của toàn bộ bộ não hoạt động như một thể thống nhất.