1 00:00:15,096 --> 00:00:16,871 Đây là Zeno ở xứ Elea, 2 00:00:16,871 --> 00:00:18,377 một nhà triết học Hy Lạp cổ đại 3 00:00:18,377 --> 00:00:21,042 nổi tiếng vì đã đề ra rất nhiều những nghịch lý, 4 00:00:21,042 --> 00:00:22,560 lý lẽ nghe thì tưởng chừng rất hợp lý, 5 00:00:22,560 --> 00:00:25,779 nhưng kết luận lại rất mâu thuẫn và vô lý. 6 00:00:25,779 --> 00:00:27,183 Hơn 2000 năm trước, 7 00:00:27,183 --> 00:00:29,694 câu đố kì lạ của Zeno đã tạo nên nguồn cảm hứng cho 8 00:00:29,694 --> 00:00:31,310 các nhà toán học và triết học 9 00:00:31,310 --> 00:00:33,746 hiểu thêm về bản chất của "infinity" (sự vô hạn). 10 00:00:33,746 --> 00:00:35,525 Một trong những vấn đề nổi tiếng nhất Zeno nêu ra 11 00:00:35,525 --> 00:00:37,741 là "nghịch lý lưỡng phân", ("the dichotomy paradox") 12 00:00:37,741 --> 00:00:41,527 trong tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là "nghịch lý của sự phân đôi" 13 00:00:41,527 --> 00:00:43,315 Nó là như thế này: 14 00:00:43,315 --> 00:00:46,154 Sau một ngày dài ngồi một chỗ và suy nghĩ, 15 00:00:46,154 --> 00:00:48,950 Zeno quyết định đi bộ từ nhà của ông đến công viên. 16 00:00:48,950 --> 00:00:50,397 Không khí trong lành làm đầu óc của ông thoáng đãng 17 00:00:50,397 --> 00:00:51,920 và giúp ông suy nghĩ thấu đáo hơn. 18 00:00:51,920 --> 00:00:53,075 Để đến công viên, 19 00:00:53,075 --> 00:00:55,428 trước tiên ông phải đi hết nửa đoạn đường đến đó. 20 00:00:55,428 --> 00:00:56,601 Phần hành trình này 21 00:00:56,601 --> 00:00:58,443 tốn một khoảng thời gian nhất định. 22 00:00:58,443 --> 00:01:00,452 Khi ông đến được nửa đường, 23 00:01:00,452 --> 00:01:02,841 ông phải đi được nửa quãng đường còn lại. 24 00:01:02,841 --> 00:01:05,868 Một lần nữa, sẽ mất một khoảng thời gian hữu hạn nhất định. 25 00:01:05,868 --> 00:01:08,140 Khi ông đến được đó, ông lại phải đi bộ 26 00:01:08,140 --> 00:01:09,882 một nửa quãng đường còn lại, 27 00:01:09,882 --> 00:01:12,371 lại tốn một lượng thời gian hữu hạn nhất định. 28 00:01:12,371 --> 00:01:15,522 Cứ tiếp tục như thế mãi. 29 00:01:15,522 --> 00:01:18,195 Bạn có thể thấy rằng quá trình này sẽ diễn ra mãi mãi, 30 00:01:18,195 --> 00:01:19,857 chia đôi quãng đường còn lại 31 00:01:19,857 --> 00:01:21,772 thành từng phần nhỏ hơn và nhỏ hơn, 32 00:01:21,772 --> 00:01:25,278 mỗi phần lại tốn một khoảng thời gian hữu hạn nhất định. 33 00:01:25,278 --> 00:01:27,958 Thế, Zeno mất bao lâu để đến được công viên? 34 00:01:27,958 --> 00:01:30,317 Để tìm ra kết quả, bạn cần phải thêm thời gian 35 00:01:30,317 --> 00:01:32,284 cho từng quãng đường trong chuyến đi này. 36 00:01:32,284 --> 00:01:36,616 Vấn đề là, có "vô hạn" những quãng đường "hữu hạn". 37 00:01:36,616 --> 00:01:39,750 Bởi vậy, phải chăng tổng thời gian là vô hạn? 38 00:01:39,750 --> 00:01:42,548 Hơn nữa, lý lẽ này hoàn toàn tổng quát. 39 00:01:42,548 --> 00:01:45,092 Nó nói rằng để đi từ địa điểm này đến một địa điểm khác 40 00:01:45,092 --> 00:01:47,254 ta sẽ phải tốn một lượng "vô hạn" thời gian. 41 00:01:47,254 --> 00:01:51,006 Nói một cách khác, sự di chuyển này là bất khả thi. 42 00:01:51,006 --> 00:01:52,785 Câu kết luận rõ ràng là vô lý, 43 00:01:52,785 --> 00:01:54,784 nhưng đâu là sai lầm trong lý luận này? 44 00:01:54,784 --> 00:01:55,966 Nhằm giải quyết nghịch lý này, 45 00:01:55,966 --> 00:01:58,731 ta cần phải biến câu chuyện thành một bài toán. 46 00:01:58,731 --> 00:02:01,618 Giả sử quãng đường từ nhà Zeno đến công viên là 1 dặm 47 00:02:01,618 --> 00:02:04,341 và ông đi được 1 dặm trong 1 giờ. 48 00:02:04,341 --> 00:02:06,692 Lẽ tự nhiên ta biết rằng thời gian của chuyến đi này 49 00:02:06,692 --> 00:02:08,205 là 1 tiếng. 50 00:02:08,205 --> 00:02:10,866 Nhưng, hãy xem xét mọi thứ từ điểm nhìn của Zeno 51 00:02:10,866 --> 00:02:13,196 và phân chia chuyến đi ra từng phần. 52 00:02:13,196 --> 00:02:15,656 Nửa đầu chuyến đi tốn "một nửa" giờ đồng hồ, 53 00:02:15,656 --> 00:02:17,782 phần tiếp theo mất một phần tư giờ, 54 00:02:17,782 --> 00:02:20,064 phần thứ ba mất một phần tám giờ, 55 00:02:20,064 --> 00:02:20,969 và cứ thế. 56 00:02:20,969 --> 00:02:22,266 Cộng tất cả quãng thời gian này, 57 00:02:22,266 --> 00:02:24,372 ta sẽ có được một chuỗi tổng trông như thế này. 58 00:02:24,372 --> 00:02:25,624 "Bây giờ", Zeno có lẽ đã nói, 59 00:02:25,624 --> 00:02:27,964 "vì ở đây có vô hạn số hạng 60 00:02:27,964 --> 00:02:29,621 ở phía bên phải của phương trình, 61 00:02:29,621 --> 00:02:31,883 và từng hạng tử là hữu hạn, 62 00:02:31,883 --> 00:02:34,518 tổng tất nhiên phải bằng vô hạn?" 63 00:02:34,518 --> 00:02:36,670 Đây chính là vấn đề trong lý lẽ của Zeno. 64 00:02:36,670 --> 00:02:38,855 Các nhà toán học đã nhận ra rằng: 65 00:02:38,855 --> 00:02:42,618 Hoàn toàn có thể cộng vô số số hạng có giá trị hữu hạn 66 00:02:42,618 --> 00:02:44,814 và vẫn nhận được một kết quả hữu hạn. 67 00:02:44,814 --> 00:02:45,989 "Bằng cách nào?", bạn thắc mắc. 68 00:02:45,989 --> 00:02:47,486 Để hiểu được, hãy suy nghĩ theo cách như sau. 69 00:02:47,486 --> 00:02:50,390 Bắt đầu với một hình vuông có diện tích 1 mét vuông. 70 00:02:50,390 --> 00:02:52,528 Bây giờ, chẻ đôi hình vuông ra, 71 00:02:52,528 --> 00:02:54,909 và lại chẻ đôi một nửa đó, 72 00:02:54,909 --> 00:02:56,172 và tiếp tục. 73 00:02:56,172 --> 00:02:57,239 Khi chúng ta làm như vậy, 74 00:02:57,239 --> 00:03:00,380 Hãy ghi lại diện tích của từng mảnh. 75 00:03:00,380 --> 00:03:02,169 Lần chẻ đầu tiên cho bạn hai phần, 76 00:03:02,169 --> 00:03:04,028 mỗi phần "1/2" mét vuông. 77 00:03:04,028 --> 00:03:06,545 Lần chẻ tiếp theo, một trong hai phần đó lại bị chia đôi, 78 00:03:06,545 --> 00:03:07,796 và cứ thế tiếp tục. 79 00:03:07,796 --> 00:03:10,227 Nhưng, dù ta có chẻ đôi bao nhiều lần đi chăng nữa, 80 00:03:10,227 --> 00:03:14,814 tổng diện tích của các mảnh ấy vẫn là diện tích của hình vuông ban đầu. 81 00:03:14,814 --> 00:03:17,442 Bây giờ, các bạn có thể hiểu tại sao ta lại chọn cách này 82 00:03:17,442 --> 00:03:18,971 để cắt hình vuông ấy. 83 00:03:18,971 --> 00:03:20,888 Ta vừa thu được cùng một chuỗi vô hạn 84 00:03:20,888 --> 00:03:23,356 như chuỗi thời gian của chuyến đi của Zeno. 85 00:03:23,356 --> 00:03:25,791 Khi ta tạo ra càng nhiều mảnh màu xanh, 86 00:03:25,791 --> 00:03:27,314 theo ngôn ngữ toán học, 87 00:03:27,314 --> 00:03:30,742 cũng giống như việc ta cho n tiến tới vô hạn, 88 00:03:30,742 --> 00:03:33,356 cả hình vuông được biến thành màu xanh. 89 00:03:33,356 --> 00:03:35,427 Nhưng vì diện tích của hình vuông chỉ là 1, 90 00:03:35,427 --> 00:03:38,700 nên cái tổng vô hạn này cũng phải bằng 1. 91 00:03:38,700 --> 00:03:39,754 Trở lại với chuyến đi của Zeno, 92 00:03:39,754 --> 00:03:42,370 ta sẽ thấy nghịch lý được giải quyết thế nào. 93 00:03:42,370 --> 00:03:45,713 Không những chuỗi vô hạn có tổng mang giá trị là một số hữu hạn, 94 00:03:45,713 --> 00:03:47,745 mà giá trị hữu hạn ấy còn giống hệt như những gì 95 00:03:47,745 --> 00:03:50,172 theo thông lý, chúng ta tin là đúng. 96 00:03:50,172 --> 00:03:52,877 Chuyến đi của Zeno mất 1 tiếng đồng hồ.