1 00:00:00,390 --> 00:00:03,490 Trong video trước, chúng ta 2 00:00:03,490 --> 00:00:10,010 đã tìm hiểu về 3 00:00:10,010 --> 00:00:13,190 arcsin của x 4 00:00:13,190 --> 00:00:16,360 Và chúng ta biết 5 00:00:16,360 --> 00:00:20,100 ký hiệu này có nghĩa là 6 00:00:20,100 --> 00:00:22,470 sin của một góc nào đó bằng x. 7 00:00:22,470 --> 00:00:25,520 Và trong những ví dụ trước chúng ta đã giải một số phương trình. 8 00:00:25,520 --> 00:00:28,230 Sử dụng quy luật chúng ta đã phát hiện ra, 9 00:00:28,230 --> 00:00:31,810 trước hết chúng ta có thể viết lại biểu thức thành 10 00:00:31,810 --> 00:00:33,540 hàm ngược của sin x là bằng gì. 11 00:00:33,540 --> 00:00:35,140 Chúng ta có những phát biểu giống nhau, 12 00:00:35,140 --> 00:00:37,480 có hai cách để viết hàm ngược của sin. 13 00:00:37,480 --> 00:00:39,790 Đây là arcsin của x 14 00:00:39,790 --> 00:00:41,460 chứ không phải là arcsin x mũ âm 1 15 00:00:41,460 --> 00:00:45,340 Chúng ta đơn giản chí nói rằng sin của 16 00:00:45,340 --> 00:00:46,920 góc nào là bằng x, 17 00:00:46,920 --> 00:00:48,470 như chúng ta đã làm trong video trước. 18 00:00:48,470 --> 00:00:52,020 Vậy, cúng giống như vậy, 19 00:00:52,020 --> 00:00:58,770 Khi chúng ta được hỏi hàm ngược của 20 00:00:58,770 --> 00:01:02,010 tan x là gì, 21 00:01:02,010 --> 00:01:05,140 thì chúng ta nên lập tức nhận ra rằng 22 00:01:05,140 --> 00:01:09,080 phát biểu đó đơn giản có nghĩa là 23 00:01:09,080 --> 00:01:10,440 tan của một góc nào đó là bằng x, 24 00:01:10,440 --> 00:01:13,380 và chúng ta chỉ cần tính giá trị của góc đó. 25 00:01:13,380 --> 00:01:14,840 Bây giờ chúng ta sẽ làm một ví dụ 26 00:01:14,840 --> 00:01:17,060 Giả dụ như 27 00:01:17,060 --> 00:01:20,150 thầy hỏi 28 00:01:20,150 --> 00:01:23,790 thầy hỏi chúng ta rằng, 29 00:01:23,790 --> 00:01:27,970 arctan của âm 1 là gì? 30 00:01:27,970 --> 00:01:30,190 Thì câu hỏi đấy cũng có nghĩa là 31 00:01:30,190 --> 00:01:32,510 hàm ngược của tan x của 1 là gì. 32 00:01:32,510 --> 00:01:35,190 2 câu hỏi này giống y hệt nhau. 33 00:01:35,190 --> 00:01:37,430 Và điều bạn nên làm là - nếu bạn không 34 00:01:37,430 --> 00:01:40,200 nhớ được thì bạn có thể vẽ một đường tròn đơn vị - 35 00:01:40,200 --> 00:01:42,640 Trước khi giải bài toán này thì tôi sẽ đi qua 36 00:01:42,640 --> 00:01:44,330 định nghĩa chính xác của hàm tan. 37 00:01:44,330 --> 00:01:48,890 tan của theta chỉ là một hàm lượng giác được định nghĩa bởi 38 00:01:48,890 --> 00:01:52,630 thương của hai hàm lượng giác, là 39 00:01:52,630 --> 00:01:56,690 sin theta chia cho cosin theta. 40 00:01:56,690 --> 00:02:00,670 Và sin theta là giá trị tung độ của một điểm 41 00:02:00,670 --> 00:02:03,010 nằm trên đường tròn đơn vị. 42 00:02:03,010 --> 00:02:06,730 Tương tự, cosin theta là giá trị hoành độ của một điểm nằm trên 43 00:02:06,730 --> 00:02:08,600 đường tròn đơn vị. Nếu tôi vẽ 44 00:02:08,600 --> 00:02:11,110 một đường tròn đơn vị tại đây. 45 00:02:11,110 --> 00:02:14,770 Nếu tôi có một đường tròn đơn vị như thế này, 46 00:02:14,770 --> 00:02:17,980 và có một góc theta 47 00:02:17,980 --> 00:02:20,940 ở đây. 48 00:02:20,940 --> 00:02:25,640 Và đây là tọa độ (x, y) của tôi. 49 00:02:25,640 --> 00:02:29,380 Chúng ta đã biết rằng giá trị tung độ 50 00:02:29,380 --> 00:02:30,880 của tọa độ là sin theta. 51 00:02:30,880 --> 00:02:32,780 Để tôi kéo sang đây. 52 00:02:32,780 --> 00:02:34,210 sin theta. 53 00:02:34,210 --> 00:02:38,730 Và giá trị hoành độ là cos theta. 54 00:02:38,730 --> 00:02:40,200 Vậy tan của góc này bằng bao nhiêu? 55 00:02:40,200 --> 00:02:46,670 Nó sẽ bằng khoảng này chia cho khoảng này. 56 00:02:46,670 --> 00:02:49,970 Có thể bạn đã quen với khái niệm "độ dốc" trong toán học, 57 00:02:49,970 --> 00:02:52,520 khi chúng ta bắt đầu từ gốc tọa độ. 58 00:02:52,520 --> 00:02:56,250 Đây là sự thay đổi tọa độ y chia cho sự thay đổi tọa độ x. 59 00:02:56,250 --> 00:02:58,700 Có thể hiểu là như vậy. 60 00:02:58,700 --> 00:03:01,950 Một cách nữa để hiểu là nhận ra rằng 61 00:03:01,950 --> 00:03:04,570 tan theta là độ dốc của đoạn thẳng này. 62 00:03:04,570 --> 00:03:05,730 Chính là độ dốc. 63 00:03:05,730 --> 00:03:11,660 Nên bạn có thể viết là độ dốc của đoạn thẳng này chính là tan theta. 64 00:03:11,660 --> 00:03:14,350 Bạn nên nhớ điều này để có thể làm các ví dụ sau. 65 00:03:14,350 --> 00:03:19,550 Nếu tôi hỏi bạn rằng tan mũ trừ 1 của trừ 1 là bao nhiêu, 66 00:03:19,550 --> 00:03:22,600 hay nói cách khác, 67 00:03:22,600 --> 00:03:23,880 arctan của trừ 1 68 00:03:23,880 --> 00:03:26,440 là bao nhiêu, 69 00:03:26,440 --> 00:03:29,830 tôi đang hỏi rằng góc nào sẽ cho tôi một hàm số có độ dốc là âm 1 70 00:03:29,830 --> 00:03:31,320 trên đường tròn đơn vị. 71 00:03:31,320 --> 00:03:34,830 Vậy tôi sẽ vẽ lại đường tròn, 72 00:03:34,830 --> 00:03:37,960 nó sẽ nhìn như thế này. 73 00:03:37,960 --> 00:03:42,880 Các trục tọa độ sẽ ở đây. 74 00:03:42,880 --> 00:03:44,440 Và tôi muốn độ dốc bằng âm 1. 75 00:03:44,440 --> 00:03:46,450 Một đồ thị hàm số có độ dốc bằng âm 1 sẽ nhìn như thế này. 76 00:03:49,995 --> 00:03:52,430 Nếu nó đi theo hướng này thì đồ thị hàm số sẽ có độ dốc là 1. 77 00:03:52,430 --> 00:03:55,580 Vậy góc này bằng bao nhiêu? 78 00:03:55,580 --> 00:03:58,710 Để đồ thị hàm số có độ dốc là âm 1 thì độ dài của khoảng này 79 00:03:58,710 --> 00:04:00,580 phải bằng độ dài của khoảng này. 80 00:04:00,580 --> 00:04:03,940 Bạn cũng đã có thể nhận ra rằng đây là một tam giác vuông rồi, 81 00:04:03,940 --> 00:04:06,410 nên các góc này phải bằng nhau. 82 00:04:06,410 --> 00:04:09,250 Vậy ta có một tam giác vuông cân. 83 00:04:09,250 --> 00:04:10,630 Đây là một tam giác cân.. 84 00:04:10,630 --> 00:04:12,880 Tổng của hai góc này là 90 độ và chúng bằng nhau. 85 00:04:12,880 --> 00:04:15,120 Vậy số đo của ba góc này lần lượt là 45, 45 và 90 độ. 86 00:04:15,120 --> 00:04:18,680 Thực sự mà nói, bạn không cần phải tính độ dài 87 00:04:18,680 --> 00:04:20,250 của từng cạnh. 88 00:04:20,250 --> 00:04:22,440 Trong video trước, tôi đã cho các bạn thấy rằng 89 00:04:22,440 --> 00:04:23,810 do độ dài của đoạn thẳng này 90 00:04:23,810 --> 00:04:28,040 là căn bậc 2 của 2 chia 2, nên tọa độ của điểm này 91 00:04:28,040 --> 00:04:31,610 là (0, âm căn bậc 2 chia 2). 92 00:04:31,610 --> 00:04:33,380 Và điểm này sẽ có tọa độ là 93 00:04:33,380 --> 00:04:36,210 (căn 2 chia 2, 0) 94 00:04:36,210 --> 00:04:39,500 vì khoảng này ở đây có độ dài là căn 2 chia 2. 95 00:04:39,500 --> 00:04:40,960 Các bạn có thể thấy. 96 00:04:40,960 --> 00:04:43,430 căn 2 chia 2 bình phương cộng căn 2 chia 2 bình 97 00:04:43,430 --> 00:04:46,170 phương bằng 1, hay còn là 1 bình phương. 98 00:04:46,170 --> 00:04:47,806 Một điều cần phải lưu ý nữa là 99 00:04:47,806 --> 00:04:50,690 đây là một tam giác vuông cân. 100 00:04:50,690 --> 00:04:54,700 Vậy nên theo tính chất của tam giác vuông cân, 101 00:04:54,700 --> 00:04:57,670 ta có thể biết được rằng góc này sẽ bằng 102 00:04:57,670 --> 00:04:59,360 45 độ. 103 00:04:59,360 --> 00:05:04,060 Nhưng vì chúng ta đang quay ngược chiều kim đồng hồ, 104 00:05:04,060 --> 00:05:05,980 nên góc này bằng âm 45 độ. 105 00:05:09,220 --> 00:05:13,710 Để tôi kéo bảng xuống. 106 00:05:13,710 --> 00:05:15,250 Nếu chúng ta tính theo độ, 107 00:05:15,250 --> 00:05:16,910 thường là mọi người sẽ quy về độ, 108 00:05:16,910 --> 00:05:25,160 thì ta có thể viết là tan của âm 45 độ sẽ bằng 109 00:05:25,160 --> 00:05:28,167 âm căn 2 chia 2 chia cho căn 2 chia 2. 110 00:05:28,167 --> 00:05:31,200 Chúng ta có kết quả là âm 1. 111 00:05:31,200 --> 00:05:36,670 Ngược lại, tôi có thể viết rằng arctan của âm 1 bằng âm 45 độ. 112 00:05:36,670 --> 00:05:39,110 âm 45 độ. 113 00:05:39,110 --> 00:05:40,920 Nếu chúng ta muốn tính theo radian 114 00:05:40,920 --> 00:05:42,350 thì chúng ta phải đổi âm 45 độ 115 00:05:42,350 --> 00:05:47,530 sang radian. Âm 45 độ nhân pi phần 180 độ sẽ 116 00:05:47,530 --> 00:05:49,880 cho chúng ta kết quả là - 117 00:05:49,880 --> 00:05:51,890 hai đơn vị này sẽ triệt tiêu nhau, 118 00:05:51,890 --> 00:05:53,960 vậy chúng ta có 45 phần 180. 119 00:05:53,960 --> 00:05:55,160 Chúng ta sẽ được - 120 00:05:55,160 --> 00:05:57,570 xem nào, chúng ta sẽ được 121 00:05:57,570 --> 00:06:01,479 âm pi phần 4 radian. 122 00:06:01,479 --> 00:06:06,450 Vậy arctan của âm 1 bằng âm pi phần 4, 123 00:06:06,450 --> 00:06:13,850 hay nói cách khác là tan^-1 của âm 1 bằng âm pi phần 4. 124 00:06:13,850 --> 00:06:15,350 Bây giờ bạn có thể nói rằng, 125 00:06:15,350 --> 00:06:17,930 nếu tôi đang ở âm pi phần 4, 126 00:06:17,930 --> 00:06:18,540 ngay đây. 127 00:06:18,540 --> 00:06:22,360 Giá trị này khi nhập vào hàm arctan sẽ cho chúng ta giá trị là âm 1 vì 128 00:06:22,360 --> 00:06:23,320 độ dốc của đường thẳng này 129 00:06:23,320 --> 00:06:25,120 là âm 1. Nhưng tôi có thể đi tiếp một vòng 130 00:06:25,120 --> 00:06:26,880 quanh đường tròn. Tôi có thể cộng 131 00:06:26,880 --> 00:06:30,890 132 00:06:30,890 --> 00:06:33,090 133 00:06:33,090 --> 00:06:34,640 134 00:06:34,640 --> 00:06:39,170 135 00:06:39,170 --> 00:06:42,100 136 00:06:42,100 --> 00:06:44,420 137 00:06:44,420 --> 00:06:45,790 138 00:06:45,790 --> 00:06:49,460 139 00:06:49,460 --> 00:06:51,960 140 00:06:51,960 --> 00:06:58,190 141 00:06:58,190 --> 00:06:59,830 142 00:06:59,830 --> 00:07:03,280 143 00:07:03,280 --> 00:07:09,270 144 00:07:09,270 --> 00:07:09,730 145 00:07:09,730 --> 00:07:14,310 146 00:07:14,310 --> 00:07:16,200 147 00:07:16,200 --> 00:07:18,550 148 00:07:18,550 --> 00:07:20,740 149 00:07:20,740 --> 00:07:22,270 150 00:07:22,270 --> 00:07:25,570 151 00:07:25,570 --> 00:07:29,100 152 00:07:29,100 --> 00:07:32,510 153 00:07:32,510 --> 00:07:36,010 154 00:07:36,010 --> 00:07:37,470 155 00:07:37,470 --> 00:07:39,950 156 00:07:39,950 --> 00:07:44,810 157 00:07:44,810 --> 00:07:46,350 158 00:07:46,350 --> 00:07:48,110 159 00:07:48,110 --> 00:07:50,260 160 00:07:50,260 --> 00:07:52,890 161 00:07:52,890 --> 00:07:55,560 162 00:07:55,560 --> 00:07:59,730 163 00:07:59,730 --> 00:08:03,430 164 00:08:03,430 --> 00:08:06,330 165 00:08:06,330 --> 00:08:11,800 166 00:08:11,800 --> 00:08:13,810 167 00:08:13,810 --> 00:08:16,900 168 00:08:16,900 --> 00:08:18,810 169 00:08:18,810 --> 00:08:22,700 170 00:08:22,700 --> 00:08:24,870 171 00:08:24,870 --> 00:08:27,250 172 00:08:27,250 --> 00:08:29,050 173 00:08:29,050 --> 00:08:29,950 174 00:08:29,950 --> 00:08:33,910 175 00:08:33,910 --> 00:08:35,260 176 00:08:35,260 --> 00:08:37,680 177 00:08:37,680 --> 00:08:39,790 178 00:08:39,790 --> 00:08:41,910 179 00:08:41,910 --> 00:08:43,310 180 00:08:43,310 --> 00:08:44,470 181 00:08:44,470 --> 00:08:50,940 182 00:08:50,940 --> 00:08:53,410 183 00:08:53,410 --> 00:08:55,580 184 00:08:55,580 --> 00:08:56,610 185 00:08:56,610 --> 00:08:58,870 186 00:08:58,870 --> 00:09:04,180 187 00:09:04,180 --> 00:09:10,160 188 00:09:10,160 --> 00:09:13,710 189 00:09:13,710 --> 00:09:16,190 190 00:09:16,190 --> 00:09:17,720 191 00:09:17,720 --> 00:09:21,670 192 00:09:21,670 --> 00:09:24,360 193 00:09:24,360 --> 00:09:25,320 194 00:09:25,320 --> 00:09:27,320 195 00:09:27,320 --> 00:09:29,440 196 00:09:29,440 --> 00:09:34,680 197 00:09:34,680 --> 00:09:38,270 198 00:09:38,270 --> 00:09:39,700 199 00:09:39,700 --> 00:09:42,430 200 00:09:42,430 --> 00:09:50,340 201 00:09:50,340 --> 00:09:53,460 202 00:09:53,460 --> 00:09:57,760 203 00:09:57,760 --> 00:09:59,100 204 00:09:59,100 --> 00:10:02,280 205 00:10:02,280 --> 00:10:06,160