1 00:00:00,364 --> 00:00:01,769 Có nhiều cách khác nhau 2 00:00:01,769 --> 00:00:04,301 để biểu diễn 1 phương trình tuyến tính. 3 00:00:04,301 --> 00:00:06,970 Vậy ví dụ bạn có phương trình tuyến tính 4 00:00:06,970 --> 00:00:10,221 y bằng 2x cộng 3, 5 00:00:10,221 --> 00:00:11,788 đó là cách biểu diễn nó, nhưng 6 00:00:11,788 --> 00:00:14,749 tôi có thể biểu diễn nó theo vô số cách 7 00:00:14,749 --> 00:00:17,280 Giả sử, tôi có thể 8 00:00:17,280 --> 00:00:19,589 trừ cả 2 vế cho 2x. 9 00:00:19,589 --> 00:00:23,420 Tôi có thể viết cái này bằng âm 2x cộng y 10 00:00:23,420 --> 00:00:25,987 bằng 3. 11 00:00:25,987 --> 00:00:29,615 Tôi có thể thao tác nó bằng những cách tôi biết 12 00:00:29,615 --> 00:00:31,403 và tôi sẽ làm ngay bây giờ, 13 00:00:31,403 --> 00:00:33,759 nhưng có 1 cách viết khác. 14 00:00:33,759 --> 00:00:37,683 y trừ 5 bằng 2 nhân x trừ 1. 15 00:00:37,683 --> 00:00:39,518 Thực ra bạn có thể tối giản nó 16 00:00:39,518 --> 00:00:41,514 và có thể có biểu thức này 17 00:00:41,514 --> 00:00:43,337 hoặc biểu thức bên trên. 18 00:00:43,337 --> 00:00:45,077 Chúng đều như nhau bạn có thể lấy từ 19 00:00:45,077 --> 00:00:48,893 cái này sang cái khác bằng phép toán đại số logic. 20 00:00:48,893 --> 00:00:51,691 Vậy có vô số cách để 21 00:00:51,691 --> 00:00:54,175 biểu diễn phương trình tuyến tính được cho 22 00:00:54,175 --> 00:00:56,033 nhưng trọng tâm của video này là 23 00:00:56,033 --> 00:00:58,633 cách biểu diễn cụ thể, 24 00:00:58,633 --> 00:01:01,129 vì đây là cách biểu diễn 1 phương trình 25 00:01:01,129 --> 00:01:03,509 tuyến tính rất hữu ích và ta sẽ thấy trong video sau, 26 00:01:03,509 --> 00:01:05,471 cái này và cái này có thể cũng hữu ích, 27 00:01:05,471 --> 00:01:07,746 dựa vào điều bạn đang tìm kiếm, 28 00:01:07,746 --> 00:01:09,255 nhưng ta sẽ làm rõ cái này, 29 00:01:09,255 --> 00:01:10,917 và cái này đây thường được gọi là 30 00:01:10,917 --> 00:01:13,377 dạng hệ số chặn góc. 31 00:01:13,377 --> 00:01:17,173 Dạng hệ số chặn góc. 32 00:01:17,173 --> 00:01:18,508 Và hy vọng ở các video sau, 33 00:01:18,508 --> 00:01:21,909 sẽ rõ lý do gọi nó là hệ số chặn góc. 34 00:01:21,909 --> 00:01:24,115 Và trước khi tôi giải thích với bạn hãy 35 00:01:24,115 --> 00:01:25,869 thử vẽ đồ thị cho cái này. 36 00:01:25,869 --> 00:01:26,890 Tôi sẽ thử vẽ nó, 37 00:01:26,890 --> 00:01:28,666 Tôi sẽ chỉ vạch ra vài điểm ở đây, 38 00:01:28,666 --> 00:01:32,009 x phẩy y và tôi sẽ lấy vài giá trị của x 39 00:01:32,009 --> 00:01:34,633 chỗ mà dễ tính ra giá trị của y. 40 00:01:34,633 --> 00:01:37,198 Vậy có thể dễ nhất là nếu x bằng 0. 41 00:01:37,198 --> 00:01:40,159 Nếu x bằng 0 thì 2 nhân 0 bằng 0, 42 00:01:40,159 --> 00:01:43,200 cái này biến mất và bạn chỉ còn số này, 43 00:01:43,200 --> 00:01:46,336 y bằng 3. 44 00:01:46,336 --> 00:01:48,854 y bằng 3. 45 00:01:48,854 --> 00:01:50,618 Và nếu ta vẽ đồ thị này. 46 00:01:50,618 --> 00:01:54,658 Thực sự hãy để tôi bắt đầu dựng nó, 47 00:01:54,658 --> 00:01:58,502 vậy đó là trục y của tôi, 48 00:01:58,502 --> 00:02:03,098 và hãy để tôi dựng trục x, 49 00:02:03,098 --> 00:02:06,256 nên đó có thể là trục x của tôi, 50 00:02:06,256 --> 00:02:09,100 ồ nó không thẳng như tôi muốn. 51 00:02:09,100 --> 00:02:12,491 Nó trong đẹp rồi chứ. 52 00:02:12,491 --> 00:02:15,810 Đó là trục x của tôi và để tôi đánh dấu 53 00:02:15,810 --> 00:02:19,304 vài dấu thăng ở đâu, vậy đây là x bằng 1, 54 00:02:19,304 --> 00:02:22,938 x bằng 2, x bằng 3, 55 00:02:22,938 --> 00:02:27,938 đây là y bằng 1, 56 00:02:28,758 --> 00:02:32,242 y bằng 2, y bằng 3, 57 00:02:32,242 --> 00:02:34,285 và rõ ràng tôi có thể tiếp tục, 58 00:02:34,285 --> 00:02:38,267 đây sẽ là y bằng âm 1, 59 00:02:38,267 --> 00:02:41,401 đây sẽ là x bằng âm 1, 60 00:02:41,401 --> 00:02:43,828 âm 2, âm 3, 61 00:02:43,828 --> 00:02:45,707 vân vân và vân vân. 62 00:02:45,707 --> 00:02:48,900 Vậy điểm ngay đây,0 phẩy 3, 63 00:02:48,900 --> 00:02:52,464 đây là x bằng 0, y bằng 3. 64 00:02:52,464 --> 00:02:55,518 Ồ, điểm này biểu diễn khi x bằng 0 65 00:02:55,518 --> 00:02:57,885 và y bằng 3, 66 00:02:57,885 --> 00:03:00,022 chúng ta đang ngay trên trục y. 67 00:03:00,022 --> 00:03:01,868 Nếu chúng có 1 đường thẳng chạy qua nó 68 00:03:01,868 --> 00:03:05,083 và nó bao gồm điểm này, đây sẽ là giao điểm y 69 00:03:05,083 --> 00:03:07,556 Vây 1 cách để nghĩ về nó, lý do được gọi 70 00:03:07,556 --> 00:03:10,156 là dạng hệ số chặn góc là vì rất dễ 71 00:03:10,156 --> 00:03:12,246 để tính được chặn y. 72 00:03:12,246 --> 00:03:13,849 Chặn y ở đây xảy ra khi 73 00:03:13,849 --> 00:03:15,287 nó được viết dưới dạng này, 74 00:03:15,287 --> 00:03:17,284 nó sẽ xảy ra khi x bằng 0 75 00:03:17,284 --> 00:03:18,573 và y bằng 3, 76 00:03:18,573 --> 00:03:20,836 Nó sẽ là điểm ngay đây. 77 00:03:20,836 --> 00:03:23,054 Vậy rất dễ để tính ra điểm chặn, 78 00:03:23,054 --> 00:03:25,724 điểm chặn y từ dạng này. 79 00:03:25,724 --> 00:03:27,083 Giờ bạn có thể nói, ồ nó là 80 00:03:27,083 --> 00:03:28,882 dạng hệ số chặn, chắc hẳn rất dễ 81 00:03:28,882 --> 00:03:31,019 để tính ra hệ số góc từ dạng này. 82 00:03:31,019 --> 00:03:32,666 Và nếu bạn đưa ra kết luận đó, 83 00:03:32,666 --> 00:03:33,781 thì bạn sẽ đúng! 84 00:03:33,781 --> 00:03:35,917 Và ta sẽ thấy điều đó trong ít giây nữa. 85 00:03:35,917 --> 00:03:37,124 Vậy hãy vẽ thêm vài điểm 86 00:03:37,124 --> 00:03:39,585 và tôi sẽ chỉ tiếp tục tăng x lên 1 đơn vị 87 00:03:39,585 --> 00:03:42,499 Vậy nếu bạn tăng x lên 1 ta có thể viết 88 00:03:42,499 --> 00:03:45,901 denta x, chữ cái Hy Lạp denta, 89 00:03:45,901 --> 00:03:47,955 hình tam giác này là 1 chữ Hy Lạp, denta, 90 00:03:47,955 --> 00:03:49,256 biểu diễn sự thay đổi. 91 00:03:49,256 --> 00:03:51,403 Sự thay đổi ở x là 1. 92 00:03:51,403 --> 00:03:53,539 Ta chỉ tăng x lên 1, sự thay đổi tương ứng 93 00:03:53,539 --> 00:03:55,966 ở y của ta sẽ là gì? 94 00:03:55,966 --> 00:03:58,161 Sự biến đổi ở y sẽ ra sao? 95 00:03:58,161 --> 00:04:00,261 Vậy hãy xem, khi x bằng 1, 96 00:04:00,261 --> 00:04:03,442 ta có 2 nhân 1 cộng 3 97 00:04:03,442 --> 00:04:06,054 sẽ bằng 5. 98 00:04:06,054 --> 00:04:08,840 Vậy sự biến đổi ở y là sẽ bằng 2. 99 00:04:08,840 --> 00:04:09,979 Hãy làm thêm lần nữa. 100 00:04:09,979 --> 00:04:12,219 Hãy tăng x của ta thêm 1. 101 00:04:12,219 --> 00:04:14,795 Sự biến đổi của x là bằng 1. 102 00:04:14,795 --> 00:04:16,956 Vậy sau đó nếu ta tăng thêm 1, 103 00:04:16,956 --> 00:04:18,092 ta sẽ đi từ x bằng 1 104 00:04:18,092 --> 00:04:19,497 tới x bằng 2. 105 00:04:19,497 --> 00:04:21,761 Vậy sự thay đổi tương ứng ở y là bao nhiêu 106 00:04:21,761 --> 00:04:22,933 Ồ khi x bằng 2, 107 00:04:22,933 --> 00:04:27,577 2 nhân 2 bằng 4, cộng 3 bằng 7. 108 00:04:27,577 --> 00:04:31,931 Sự biến đổi ở y của ta là y bằng 2. 109 00:04:31,931 --> 00:04:32,930 Đã đi từ 5 110 00:04:32,930 --> 00:04:34,705 khi x đi từ tới 2, 111 00:04:34,705 --> 00:04:37,247 y đã đi từ 5 tới 7. 112 00:04:37,247 --> 00:04:39,244 Vậy mỗi khi ta tăng 1 vào x, 113 00:04:39,244 --> 00:04:41,729 y sẽ tăng thêm 2. 114 00:04:41,729 --> 00:04:46,535 Vậy với phương tình tuyến tính này, 115 00:04:46,535 --> 00:04:49,971 sự biến đổi ở y sẽ luôn hơn ở x, 116 00:04:49,971 --> 00:04:53,070 sự biến đổi ở y là 2 trong khi của x là 1, 117 00:04:53,070 --> 00:04:54,487 hay nó bằng 2, 118 00:04:54,487 --> 00:04:57,251 hoặc ta có thể nói hệ số góc của ta bằng 2 119 00:04:57,251 --> 00:04:59,096 Hãy dựng đồ thị để đảm bảo 120 00:04:59,096 --> 00:05:01,232 ta đã hiểu nó. 121 00:05:01,232 --> 00:05:03,855 Vậy khi x bằng 1, y bằng 5. 122 00:05:03,855 --> 00:05:06,653 Và thực ra ta sẽ phải dựng 5 ở đây. 123 00:05:06,653 --> 00:05:09,033 Vậy khi x bằng 1, y bằng 124 00:05:09,033 --> 00:05:11,146 và thực sự thì nó cao hơn chút, 125 00:05:11,146 --> 00:05:13,410 đây, hãy để tôi xóa cái này đi 1 chút. 126 00:05:13,410 --> 00:05:15,291 Vậy cái này sẽ là, 127 00:05:15,291 --> 00:05:17,567 xóa cái đó đi 1 chút. 128 00:05:17,567 --> 00:05:18,774 Chỉ như thế thôi. 129 00:05:18,774 --> 00:05:21,595 Vậy y bằng 4, 130 00:05:21,595 --> 00:05:24,229 và ở đây y bằng 5. 131 00:05:24,229 --> 00:05:27,933 Vậy khi x bằng 1, y bằng 5. 132 00:05:27,933 --> 00:05:30,871 nó là điểm này ngay đây. 133 00:05:30,871 --> 00:05:32,576 Vậy đường thẳng của ta sẽ như thế nào 134 00:05:32,576 --> 00:05:34,666 bạn chỉ cần 2 điểm để xác định 1 đường thẳng, 135 00:05:34,666 --> 00:05:36,732 đường thẳng của ta sẽ trông như vậy, 136 00:05:36,732 --> 00:05:40,586 hãy để tôi làm nó bằng màu này. 137 00:05:40,586 --> 00:05:44,034 Đường thẳng của ta sẽ trông như, 138 00:05:44,034 --> 00:05:46,636 sẽ trông như 139 00:05:46,636 --> 00:05:49,409 sẽ giống 1 vài thứ như, 140 00:05:49,409 --> 00:05:52,288 để tôi xem nếu tôi có thể, 141 00:05:52,288 --> 00:05:53,751 tôi đã không vẽ hoàn toán theo tỷ lệ, 142 00:05:53,751 --> 00:05:56,212 nhưng nó sẽ trông như này đây. 143 00:05:56,212 --> 00:05:58,650 Đây là đường thẳng, 144 00:05:58,650 --> 00:06:01,808 y bằng 2x cộng 3. 145 00:06:01,808 --> 00:06:03,967 Nhưng ta đã tính hệ số góc của nó bằng 2, 146 00:06:03,967 --> 00:06:07,067 khi sự thay đổi của x là 1, 147 00:06:07,067 --> 00:06:11,444 khi sự thay đổi của x là 1 thì của y là 2. 148 00:06:11,444 --> 00:06:13,626 Nếu sự thay đổi của x là âm 1, 149 00:06:13,626 --> 00:06:15,844 Nếu sự thay đổi của x là âm 1, 150 00:06:15,844 --> 00:06:19,593 thì của y là âm 2. 151 00:06:19,593 --> 00:06:22,309 Và bạn có thể thấy rằng nếu từ 0, 152 00:06:22,309 --> 00:06:25,467 ta đã đi xuống 1, nếu đã đi tới âm 1, 153 00:06:25,467 --> 00:06:26,976 sau đó y sẽ bằng bao nhiêu? 154 00:06:26,976 --> 00:06:29,948 2 nhân âm 1 bằng 155 00:06:29,948 --> 00:06:32,596 âm 2 cộng 3 bằng 1. 156 00:06:32,596 --> 00:06:36,554 Vậy ta thấy rằng, điểm âm 1 phẩy 1 157 00:06:36,554 --> 00:06:38,957 cũng nằm trên trục. 158 00:06:38,957 --> 00:06:41,708 Vậy hệ số góc ở đây, sự thay đổi ở y so với x 159 00:06:41,708 --> 00:06:44,134 nếu ta đi từ giữa 2 điểm bất kì 160 00:06:44,134 --> 00:06:47,606 trên đường này, thì vẫn luôn là 2. 161 00:06:47,606 --> 00:06:50,671 Nhưng bạn thấy 2 trong hàm gốc ở đâu? 162 00:06:50,671 --> 00:06:53,086 Ồ bạn thấy 2 ngay ở đây. 163 00:06:53,086 --> 00:06:55,186 Khi bạn viết vài thứ dưới dạng hệ số chắn, 164 00:06:55,186 --> 00:06:56,870 trong đó bạng giải y 1 cách rõ ràng 165 00:06:56,870 --> 00:07:01,549 y bằng hằng số nhân x lũy thừa 1 166 00:07:01,549 --> 00:07:04,566 cộng hằng số khác, hằng số thứ 2 sẽ là 167 00:07:04,566 --> 00:07:07,573 hệ số chắn của bạn, giao tuyến y của bạn 168 00:07:07,573 --> 00:07:09,286 hay sẽ là 1 cách tìm ra giao tuyến y 169 00:07:09,286 --> 00:07:11,601 điểm chắn chính là 1 điểm mà 170 00:07:11,601 --> 00:07:14,261 đường thẳng cắt qua trục y, 171 00:07:14,261 --> 00:07:17,545 và sau đó 2 này biển diễn hệ số góc. 172 00:07:17,545 --> 00:07:19,205 Và điều này dễ hiểu vì khi cộng 1 173 00:07:19,205 --> 00:07:22,061 vào x, bạn sẽ nhân nó với 2, 174 00:07:22,061 --> 00:07:25,544 vậy bạn sẽ cộng thêm vào y 2. 175 00:07:25,544 --> 00:07:28,378 Vậy đây chỉ là bạn mới làm quên 176 00:07:28,378 --> 00:07:29,945 với ý tưởng dạng hệ số chắn, 177 00:07:29,945 --> 00:07:33,403 nhưng bạn sẽ thấy ít nhất với tôi, đây là dạn dễ nhất 178 00:07:33,403 --> 00:07:35,377 để nghĩ xem đồ thị của 179 00:07:35,377 --> 00:07:36,782 hàm nào đó trông như thế nào, 180 00:07:36,782 --> 00:07:38,395 vì nếu bạn được cho 1 cái khác, 181 00:07:38,395 --> 00:07:40,740 nếu bạn được cho 1 phương trình tuyến tính khác, 182 00:07:40,740 --> 00:07:44,456 giả sử y bằng âm x, 183 00:07:44,456 --> 00:07:46,778 âm x cộng 2. 184 00:07:46,778 --> 00:07:48,623 Ngay lập tức bạn nó, được rồi nhìn xem 185 00:07:48,623 --> 00:07:51,107 điểm chặn y của tôi sẽ là điểm 186 00:07:51,107 --> 00:07:55,089 0 phẩy 2, vậy tôi sẽ cắt trục y 187 00:07:55,089 --> 00:07:57,724 ngay tại điểm đó và rồi tôi có 1 hệ số góc 188 00:07:57,724 --> 00:08:00,302 hệ số ở đây là âm 1, 189 00:08:00,302 --> 00:08:02,333 vậy tôi có 1 hệ số góc âm 1. 190 00:08:02,333 --> 00:08:04,203 Vậy khi ta cộng 1 vào x, ta sẽ giảm đi 191 00:08:04,203 --> 00:08:06,641 1 ở y. 192 00:08:06,641 --> 00:08:10,076 Tăng x thêm 1, bạn sẽ giảm y đi 1. 193 00:08:10,076 --> 00:08:13,874 Nếu bạn tăng x thêm 2, bạn sẽ giảm 2 ở y. 194 00:08:13,874 --> 00:08:16,438 Và đường thẳng của ta sẽ như thế này. 195 00:08:16,438 --> 00:08:19,433 Để tôi xem tôi có vẽ nó gọn lại được không 196 00:08:19,433 --> 00:08:21,616 Nó sẽ trông như thế này, 197 00:08:21,616 --> 00:08:25,017 Tôi nghĩ tôi có thể làm tốt hơn 1 chút. 198 00:08:25,017 --> 00:08:27,677 Vì giấy của tôi được vẽ bằng tay. 199 00:08:27,677 --> 00:08:30,891 Nó không lý tưởng nhưng tôi nghĩ bạn hiểu, 200 00:08:30,891 --> 00:08:32,819 bạn hiểu điều đó. 201 00:08:32,819 --> 00:08:34,409 Nó sẽ trông như thế này đây. 202 00:08:34,409 --> 00:08:36,208 Vậy từ dạng hệ số góc, 203 00:08:36,208 --> 00:08:38,740 rất dễ để tìm ra chặn y bằng bao nhiêu, 204 00:08:38,740 --> 00:08:41,038 và rất đễ để tìm ra hệ số góc. 205 00:08:41,038 --> 00:08:45,044 Hệ số góc ở đây bằng âm 1. 206 00:08:45,044 --> 00:08:46,925 Đó là âm 1 ngay ở đây, 207 00:08:46,925 --> 00:08:50,662 và chặn y, chặn ý 208 00:08:50,662 --> 00:08:54,040 là điểm 0 phẩy 2, 209 00:08:54,040 --> 00:08:56,408 rất dễ để tìm được vì về cơ bản 210 00:08:56,408 --> 00:08:58,771 nó đã cho bạn thông tin ngay đây.