WEBVTT 00:00:18.248 --> 00:00:20.792 Vào năm 1905, 00:00:20.792 --> 00:00:24.023 chàng thanh niên sắp bước qua tuổi 26 Albert Einstein 00:00:24.023 --> 00:00:27.254 đối mặt với sự nghiệp hàn lâm bị coi là thất bại. 00:00:27.254 --> 00:00:30.486 Đa số nhà vật lý thời đó nhạo báng rằng, 00:00:30.486 --> 00:00:35.015 tên đày tớ nhỏ bé này chẳng thể cống hiến nhiều cho khoa học. 00:00:35.015 --> 00:00:36.809 Song, trong năm đó, 00:00:36.809 --> 00:00:38.933 Einstein công bố không chỉ một, 00:00:38.933 --> 00:00:40.251 hai, 00:00:40.251 --> 00:00:41.420 hay ba, 00:00:41.420 --> 00:00:43.966 mà đến bốn bản báo cáo phi thường, 00:00:43.966 --> 00:00:48.232 mỗi bản một chủ đề khác nhau, giúp định hình lại 00:00:48.232 --> 00:00:51.159 cách mà ta hiểu về vũ trụ. NOTE Paragraph 00:00:51.159 --> 00:00:54.740 Lời đồn đoán về một Einstein học dốt Toán chỉ là lời đồn. 00:00:54.740 --> 00:00:58.097 Ông đã tự học, thuần thục môn tích phân ở tuổi 15 00:00:58.097 --> 00:01:00.672 và hoàn thành tốt việc học ở trường trung học Munich 00:01:00.672 --> 00:01:02.881 và tại đại học kỹ thuật Thụy Sỹ, 00:01:02.881 --> 00:01:06.309 nơi ông học về phương pháp dạy Toán và Vật Lý. 00:01:06.309 --> 00:01:09.397 Nhưng việc cúp học để dành nhiều thời gian ở phòng thí nghiệm 00:01:09.397 --> 00:01:12.232 và bỏ qua sự tôn trọng tối thiểu với các giáo sư 00:01:12.232 --> 00:01:15.643 đã làm hỏng sự nghiệp dự định của ông. 00:01:15.643 --> 00:01:18.034 Không có việc, ngay cả cho vị trí phụ tá phòng lab, 00:01:18.034 --> 00:01:21.520 ông phải vào làm cho sở sáng chế Thụy Sỹ, 00:01:21.520 --> 00:01:24.539 nhờ sự giúp đỡ từ một người bạn của cha. NOTE Paragraph 00:01:24.539 --> 00:01:26.992 Là nhân viên, làm việc sáu ngày một tuần, 00:01:26.992 --> 00:01:29.832 Einstein vẫn dành được chút thời gian cho Vật Lý, 00:01:29.832 --> 00:01:33.074 trao đổi những ý tưởng mới nhất với vài người bạn thân, 00:01:33.074 --> 00:01:35.638 và công bố một số báo cáo nhỏ. 00:01:35.638 --> 00:01:37.149 Bất ngờ lớn đến 00:01:37.149 --> 00:01:42.527 vào tháng 3 năm 1905, ông nộp bản báo cáo với một giả thuyết gây chấn động. 00:01:42.527 --> 00:01:45.719 Mặc cho việc ánh sáng là sóng đã được chứng minh từ nhiều thập kỷ, 00:01:45.719 --> 00:01:49.132 Einstein giả định ánh sáng, trên thực tế, là hạt, 00:01:49.132 --> 00:01:53.049 chỉ ra những hiện tượng bí ấn, ví dụ như hiệu ứng quang điện, 00:01:53.049 --> 00:01:56.097 có thể được giải thích bởi giả thuyết của ông. 00:01:56.097 --> 00:01:58.341 Ý tưởng bị chế giễu trong nhiều năm, 00:01:58.341 --> 00:02:01.997 nhưng Einstein đơn giản là đã đi trước 20 năm. 00:02:01.997 --> 00:02:07.811 Lưỡng tính sóng-hạt trở thành nền tảng cho cuộc cách mạng lượng tử. NOTE Paragraph 00:02:07.811 --> 00:02:11.050 Hai tháng sau, vào tháng 5, Einstein nộp bản báo cáo thứ hai, 00:02:11.050 --> 00:02:16.268 lần này, đánh vào câu hỏi hàng thế kỷ: liệu nguyên tử có thực sự tồn tại? 00:02:16.268 --> 00:02:19.866 Mặc dù một số lý thuyết đã được xây dựng trên ý tưởng nguyên tử vô hình, 00:02:19.866 --> 00:02:24.393 một số nhà khoa học vẫn tin đó là một viễn tưởng hợp lý, 00:02:24.393 --> 00:02:26.901 hơn là vật thể vật lý thực sự. 00:02:26.901 --> 00:02:29.028 Nhưng Einstein đã dùng lập luận khéo léo, 00:02:29.028 --> 00:02:31.270 chỉ ra rằng hành vi của các hạt nhỏ 00:02:31.270 --> 00:02:35.372 ngẫu nhiên chuyển động trong chất lỏng, biết đến với tên gọi: chuyển động Brown, 00:02:35.372 --> 00:02:37.085 có thể được dự đoán chính xác 00:02:37.085 --> 00:02:40.424 bằng sự va chạm của hàng triệu nguyên tử vô hình. 00:02:40.424 --> 00:02:43.331 Thí nghiệm sau đó đã xác nhận mô hình của Einstein, 00:02:43.331 --> 00:02:47.009 và mối nghi ngờ về nguyên tử đã được loại bỏ. NOTE Paragraph 00:02:47.009 --> 00:02:49.732 Bản báo cáo thứ ba đến vào tháng 6. 00:02:49.732 --> 00:02:51.012 Trong thời gian dài, 00:02:51.012 --> 00:02:53.461 Einstein đã bị trăn trở bởi sự thiếu nhất quán 00:02:53.461 --> 00:02:56.299 giữa hai nguyên lý cơ bản trong Vật Lý. 00:02:56.299 --> 00:02:58.997 Nguyên lý về tính tương đối, được trình bày rõ ràng, 00:02:58.997 --> 00:03:00.655 từ thời Galileo, 00:03:00.655 --> 00:03:04.178 nói rằng không thể xác định được chuyển động tuyệt đối. 00:03:04.178 --> 00:03:07.357 Nhưng trong thuyết điện từ, cũng được trình bày súc tích, 00:03:07.357 --> 00:03:10.181 khẳng định có tồn tại chuyển động tuyệt đối. 00:03:10.181 --> 00:03:13.322 Sự khác biệt, và bất lực trong việc tìm ra lời giải, 00:03:13.322 --> 00:03:17.385 khiến ông, như ông mô tả, rơi vào trạng thái căng thẳng thần kinh. 00:03:17.385 --> 00:03:18.715 Nhưng một ngày tháng 5, 00:03:18.715 --> 00:03:21.838 sau khi nghiền ngẫm câu đố với người bạn Michele Besso 00:03:21.838 --> 00:03:24.016 lời giải đã đến. 00:03:24.016 --> 00:03:26.871 Einstein nhận thấy mâu thuẫn sẽ được giải quyết 00:03:26.871 --> 00:03:29.861 nếu tốc độ ánh sáng là không đổi, 00:03:29.861 --> 00:03:32.110 trong bất kể hệ quy chiếu nào, 00:03:32.110 --> 00:03:36.381 trong khi cả thời gian và không gian đều chỉ tương đối với người quan sát. 00:03:36.381 --> 00:03:39.434 Einstein mất vài tuần để giải chi tiết 00:03:39.434 --> 00:03:43.614 và công thức hóa cái được gọi là tính tương đối đặc biệt. 00:03:43.614 --> 00:03:46.821 Lý thuyết này không chỉ làm suy yếu hiểu biết cũ của ta về thực tế 00:03:46.821 --> 00:03:49.189 mà còn mở đường cho công nghệ, 00:03:49.189 --> 00:03:51.186 từ máy gia tốc hạt, 00:03:51.186 --> 00:03:53.522 đến hệ thống định vị toàn cầu. NOTE Paragraph 00:03:53.522 --> 00:03:55.587 Mọi người có thể nghĩ vậy là đủ, 00:03:55.587 --> 00:03:56.803 nhưng vào tháng 9, 00:03:56.803 --> 00:04:02.071 bản báo cáo thứ tư đến, là tiếp nối của bản về sự tương đối đặc biệt. 00:04:02.071 --> 00:04:04.931 Einstein suy nghĩ sâu hơn về lý thuyết của mình, 00:04:04.931 --> 00:04:08.694 và nhận ra nó có nghĩa là, khối lượng và năng lượng, 00:04:08.694 --> 00:04:12.479 một là chất rắn rõ ràng, một là tinh không, 00:04:12.479 --> 00:04:15.059 thực sự tương đương nhau. 00:04:15.059 --> 00:04:18.928 Và mối liên hệ giữa chúng được diễn giải bằng một trong những công thức 00:04:18.928 --> 00:04:21.831 nổi tiếng và được chấp nhận nhất lịch sử: 00:04:21.831 --> 00:04:25.304 E=mc^2. NOTE Paragraph 00:04:25.304 --> 00:04:29.947 Einstein sẽ thể không trở thành biểu tượng thế giới trong gần 15 năm tiếp theo, 00:04:29.947 --> 00:04:34.795 chỉ cho đến khi thuyết tương đối rộng của ông được xác nhận năm 1919 00:04:34.795 --> 00:04:38.515 bằng việc đo đạc ánh sáng bị bẻ cong khi nhật thực, 00:04:38.515 --> 00:04:41.441 sự kiện khiến ông trở nên nổi danh. 00:04:41.441 --> 00:04:47.515 Nhưng dù trở lại sở sáng chế và không có thành tựu gì sau năm 1905, 00:04:47.515 --> 00:04:50.046 4 bản báo cáo trong năm thần kỳ đó của ông 00:04:50.046 --> 00:04:55.577 vẫn mãi là tiêu chuẩn vàng cho sự xuất hiện bất ngờ của một thiên tài.