1 00:00:05,040 --> 00:00:09,910 Chúng ta có một khối mới gọi là khối if/else. Đây là mệnh đề điều kiện 2 00:00:09,910 --> 00:00:13,789 giống như khối if mà bạn đã dùng trong bài tập trước đó. 3 00:00:13,789 --> 00:00:19,290 Nhưng giờ có một phần mới ở dưới cùng có chữ else. Khối if/else cho phép chú ong 4 00:00:19,290 --> 00:00:24,583 quyết định một trong hai nhóm hành động. Nếu chú ong đang ở chỗ bông hoa, 5 00:00:24,583 --> 00:00:28,929 chú ong sẽ thực hiện nhóm hành động mà bạn đặt ở phần đầu có chữ "do" 6 00:00:28,929 --> 00:00:33,370 Nếu chú ong không ở chỗ bông hoa, chú ong sẽ thực hiện nhóm hành động 7 00:00:33,370 --> 00:00:41,909 bạn đặt ở ô có chữ "else". Mệnh đề if là cách máy tính có thể đưa ra quyết định. 8 00:00:41,909 --> 00:00:46,040 Con người thiết lập các điều kiện cho máy tính có nội dung là nếu máy tính 9 00:00:46,040 --> 00:00:49,300 gặp những tình huống nhất định thì hãy làm điều này. 10 00:00:49,300 --> 00:00:53,780 Nếu không, nghĩa là trường hợp ngược lại, thì hãy làm điều kia. 11 00:00:53,780 --> 00:00:57,580 Phần trên cùng khối if/else của chúng ta ghi rằng nếu ở chỗ bông hoa. 12 00:00:57,580 --> 00:01:00,979 Nhưng phần trên cùng của khối có thể ghi nội dung khác, chẳng hạn như 13 00:01:00,979 --> 00:01:05,069 nếu số mật hoa bằng 2 hoặc nếu có đường đi phía trước, 14 00:01:05,069 --> 00:01:07,649 khối của chúng ta sẽ thực hiện các lệnh giống nhau. 15 00:01:07,649 --> 00:01:12,109 Nghĩa là nếu mệnh đề ở trên cùng là đúng thì thực hiện nhóm hành động đầu tiên. 16 00:01:12,109 --> 00:01:17,009 Nhưng nếu mệnh đề trên cùng là sai, khối sẽ thực hiện nhóm hành động thứ hai.