1 00:00:00,670 --> 00:00:02,790 Mình biết từ quy tắc đạo hàm tích 2 00:00:02,790 --> 00:00:06,510 là khi có tích của hai hàm, 3 00:00:06,510 --> 00:00:10,200 gọi là f(x) và g(x) đi, và mình muốn tìm 4 00:00:10,200 --> 00:00:15,520 đạo hàm của tích đó, thì nó sẽ 5 00:00:15,520 --> 00:00:16,980 bằng với đạo hàm 6 00:00:16,980 --> 00:00:20,280 của hàm thứ nhất, là f'(x), nhân 7 00:00:20,280 --> 00:00:27,950 hàm thứ hai, g(x), cộng với hàm thứ nhất 8 00:00:27,950 --> 00:00:30,830 (chứ không phải đạo hàm của nó nhé) 9 00:00:30,830 --> 00:00:33,165 nhân với đạo hàm của hàm thứ hai. 10 00:00:37,220 --> 00:00:39,870 Vậy mình có hai số hạng, mỗi cái có đạo hàm của 11 00:00:39,870 --> 00:00:42,370 một trong hai hàm. Số hạng kia thì ngược lại. 12 00:00:42,370 --> 00:00:45,340 Đây là đạo hàm của f, không phải của g. 13 00:00:45,340 --> 00:00:47,522 Còn đây là đạo hàm của g, không phải của f. 14 00:00:47,522 --> 00:00:49,230 Mình ôn tập lại một chút về 15 00:00:49,230 --> 00:00:50,790 quy tắc đạo hàm tích như vậy. 16 00:00:50,790 --> 00:00:52,373 Trong video này, mình sẽ 17 00:00:52,373 --> 00:00:53,780 áp dụng quy tắc đạo hàm tích 18 00:00:53,780 --> 00:00:56,754 để tìm hiểu quy tắc đạo hàm thương. 19 00:00:56,754 --> 00:00:58,670 Nói sao nhỉ, đúng là quy tắc này 20 00:00:58,670 --> 00:01:01,086 giúp mình làm một vài phép toán nhanh hơn, 21 00:01:01,086 --> 00:01:03,879 nhưng sự thật thì nó là từ chính quy tắc đạo hàm tích 22 00:01:03,879 --> 00:01:04,379 mà ra. 23 00:01:04,379 --> 00:01:06,320 Thật ra mình hay quên quy tắc đạo hàm thương lắm. 24 00:01:06,320 --> 00:01:09,230 Mình toàn suy ra nó nhờ quy tắc đạo hàm tích thôi. 25 00:01:09,230 --> 00:01:10,970 Để mình giải thích nha. 26 00:01:10,970 --> 00:01:14,650 Bạn tưởng tượng nhé, mình có một biểu thức mà 27 00:01:14,650 --> 00:01:19,140 có thể viết là f(g) trên g(x), 28 00:01:19,140 --> 00:01:21,990 và mình muốn tìm đạo hàm của nó, 29 00:01:21,990 --> 00:01:26,700 đạo hàm của f(x) trên g(x). 30 00:01:26,700 --> 00:01:29,610 Bước quan trọng nhất là bạn phải nhận ra 31 00:01:29,610 --> 00:01:32,990 là cái này chính là gì. Thay vì viết là 32 00:01:32,990 --> 00:01:34,610 f(x) trên g(x), 33 00:01:34,610 --> 00:01:40,355 mình có thể viết là f(x) nhân g(x) mũ âm 1. 34 00:01:44,162 --> 00:01:45,620 Giờ mình dùng quy tắc đạo hàm tích 35 00:01:45,620 --> 00:01:47,910 và một chút quy tắc đạo hàm lũy hàm hợp rồi. 36 00:01:47,910 --> 00:01:50,520 Vậy cái này sẽ bằng gì? 37 00:01:50,520 --> 00:01:52,030 Nào, quy tắc đạo hàm tích. 38 00:01:52,030 --> 00:01:54,970 Mình lấy đạo đạo hàm hàm đầu tiên, 39 00:01:54,970 --> 00:01:59,880 thì sẽ là f'(x), 40 00:01:59,880 --> 00:02:03,780 nhân cho hàm thứ hai, chính là 41 00:02:03,780 --> 00:02:13,460 g(x) mũ âm 1, cộng hàm đầu tiên, 42 00:02:13,460 --> 00:02:17,960 là f(x), nhân đạo hàm 43 00:02:17,960 --> 00:02:19,439 của hàm thứ hai. 44 00:02:19,439 --> 00:02:21,980 Ở đây mình sẽ dùng quy tắc đạo hàm hàm hợp 45 00:02:21,980 --> 00:02:22,640 một chút. 46 00:02:22,640 --> 00:02:24,434 Đạo hàm hàm bên ngoài-- 47 00:02:24,434 --> 00:02:25,850 mình có thể coi hàm bên ngoài 48 00:02:25,850 --> 00:02:28,660 là cái gì đó mũ âm 1, và theo chính nó. 49 00:02:28,660 --> 00:02:31,700 Đạo hàm sẽ là âm 1 nhân cái gì đó, 50 00:02:31,700 --> 00:02:34,525 trong trường hợp này là g(x) mũ âm 2. 51 00:02:34,525 --> 00:02:36,150 Tiếp theo mình phải lấy đạo hàm 52 00:02:36,150 --> 00:02:37,740 của hàm bên trong 53 00:02:37,740 --> 00:02:41,880 theo x, thì chính là g'(x). 54 00:02:41,880 --> 00:02:42,890 Vậy là ra rồi. 55 00:02:42,890 --> 00:02:44,490 Mình đã đạo hàm xong bằng cách 56 00:02:44,490 --> 00:02:46,750 dùng hai quy tắc đạo hàm tích và hàm hợp. 57 00:02:46,750 --> 00:02:48,260 Nhưng đây không phải dạng bạn 58 00:02:48,260 --> 00:02:49,660 sẽ thấy khi học về quy tắc 59 00:02:49,660 --> 00:02:51,410 đạo hàm thương trên trường đâu. 60 00:02:51,410 --> 00:02:53,620 Giờ mình sẽ thử rút gọn cái này. 61 00:02:53,620 --> 00:02:57,480 Tất cả cái này sẽ bằng-- Mình sẽ viết số hạng này 62 00:02:57,480 --> 00:03:03,490 thành f'(x) trên g(x). 63 00:03:07,720 --> 00:03:10,160 Rồi mình viết lại tất cả chỗ này. 64 00:03:10,160 --> 00:03:12,020 Mình sẽ mang dấu trừ ra đầu. 65 00:03:12,020 --> 00:03:20,070 Vậy là âm f(x) nhân g'(x), 66 00:03:24,620 --> 00:03:28,555 rồi tất cả sẽ trên g(x) bình-- 67 00:03:28,555 --> 00:03:30,650 Để mình viết gọn lại. 68 00:03:30,650 --> 00:03:33,835 Tất cả trên g(x) bình. 69 00:03:36,789 --> 00:03:38,830 Nhưng đây vẫn chưa phải dạng bạn 70 00:03:38,830 --> 00:03:40,240 thấy trong sách giải tích. 71 00:03:40,240 --> 00:03:42,855 Để đến được đó, mình phải cộng hai phân số này. 72 00:03:42,855 --> 00:03:44,980 Vậy mình sẽ nhân tử và mẫu này 73 00:03:44,980 --> 00:03:47,720 với g(x) để có được mẫu số chung 74 00:03:47,720 --> 00:03:49,810 là g(x) bình. 75 00:03:49,810 --> 00:03:52,430 Nhân với g(x) xong thì 76 00:03:52,430 --> 00:03:54,740 mình có thêm g(x) ở đây, còn 77 00:03:54,740 --> 00:03:57,530 mẫu thì thành g(x) bình. 78 00:03:57,530 --> 00:03:59,050 Giờ mình sẵn sàng để cộng rồi. 79 00:03:59,050 --> 00:04:02,450 Vậy mình có đạo hàm của 80 00:04:02,450 --> 00:04:08,910 f(x) trên g(x) là bằng đạo hàm của f(x) nhân 81 00:04:08,910 --> 00:04:15,460 g(x) 82 00:04:15,460 --> 00:04:28,020 83 00:04:28,020 --> 00:04:34,320 84 00:04:34,320 --> 00:04:36,410 85 00:04:36,410 --> 00:04:38,420 86 00:04:38,420 --> 00:04:41,150 87 00:04:41,150 --> 00:04:45,110 88 00:04:45,110 --> 00:04:48,010 89 00:04:48,010 --> 00:04:50,430 90 00:04:50,430 --> 00:04:53,050 91 00:04:53,050 --> 00:04:55,710 92 00:04:55,710 --> 00:04:57,860 93 00:04:57,860 --> 00:04:59,140 94 00:04:59,140 --> 00:05:02,190 95 00:05:02,190 --> 00:05:05,212 96 00:05:05,212 --> 00:05:06,670 97 00:05:06,670 --> 00:05:08,720 98 00:05:08,720 --> 00:05:12,070 99 00:05:12,070 --> 00:05:14,930