0:00:00.500,0:00:04.270 Đồ thị màu vàng ở đây là của hàm số y bằng f của x 0:00:04.270,0:00:06.350 Còn đồ thị màu hồng nhạt là của 0:00:06.350,0:00:09.310 hàm số y bằng đạo hàm của f, 0:00:09.310,0:00:10.870 hay f phẩy của x. 0:00:10.870,0:00:12.580 Và đồ thị màu xanh ở đây là của 0:00:12.580,0:00:15.740 hàm số y bằng đạo hàm bậc 2 của hàm số ban đầu. 0:00:15.740,0:00:18.380 Nó cũng là đạo hàm của cái này, 0:00:18.380,0:00:21.550 của đạo hàm bậc 1 ở ngay đây. 0:00:21.550,0:00:23.830 Chúng ta đã thấy các ví dụ 0:00:23.830,0:00:25.345 về xác định các điểm cực tiểu và cực đại. 0:00:25.345,0:00:27.220 Rõ ràng là nếu có đồ thị cho trước 0:00:27.220,0:00:29.850 sẽ rất dễ dàng để não ta xác định được 0:00:29.850,0:00:31.950 đây là 1 điểm cực đại. 0:00:31.950,0:00:34.530 Và hàm số có thể có giá trị lớn hơn sau đó. 0:00:34.530,0:00:37.540 Và ta cũng xác định được đây là 1 điểm cực tiểu 0:00:37.540,0:00:40.242 và hàm số cũng có thể có giá trị nhỏ hơn sau đó. 0:00:40.242,0:00:42.700 Nhưng ngay cả khi không có sẵn đồ thị 0:00:42.700,0:00:45.347 thì ta cũng có thể lấy đạo hàm của hàm số 0:00:45.347,0:00:47.180 và ngay cả khi 0:00:47.180,0:00:48.638 không lấy được đạo hàm, 0:00:48.638,0:00:51.501 ta cũng có thể xác định đây là các điểm cực đại hay cực tiểu. 0:00:51.501,0:00:53.000 Cách ta làm là tự hỏi xem 0:00:53.000,0:00:55.070 các điểm cực trị của hàm số này là gì? 0:00:55.070,0:00:58.360 Điểm cực trị là các điểm mà tại đó, đạo hàm của hàm số 0:00:58.360,0:01:00.099 vô nghiệm hoặc bằng 0. 0:01:00.099,0:01:01.515 Đây là đạo hàm của hàm số. 0:01:01.515,0:01:04.170 Nó bằng 0 ở đây và đây. 0:01:04.170,0:01:05.810 Vậy ta sẽ gọi đó là các điểm cực trị. 0:01:05.810,0:01:08.530 Mình tạm thời chưa thấy điểm nào mà tại đó 0:01:08.530,0:01:10.590 đạo hàm vô nghiệm cả. 0:01:10.590,0:01:15.590 Nên ở đây và ở đây là các điểm cực trị. 0:01:15.590,0:01:19.740 Đây là các điểm tiềm năng mà hàm số có thể có 0:01:19.740,0:01:21.800 giá trị cực tiểu hoặc cực đại. 0:01:21.800,0:01:23.550 Và ta đã tìm ra liệu nó là 0:01:23.550,0:01:25.220 giá trị cực tiểu hay cực đại bằng cách 0:01:25.220,0:01:29.320 xem xét hành vi của đạo hàm quanh các điểm đó. 0:01:29.320,0:01:36.320 Tại đây, ta thấy đạo hàm là dương 0:01:36.320,0:01:37.715 khi tiến đến điểm đó, 0:01:41.210,0:01:42.800 và sau đó nó thành âm. 0:01:42.800,0:01:44.800 Nó đi từ dương sang âm 0:01:44.800,0:01:46.500 sau khi vượt qua điểm đó. 0:01:46.500,0:01:48.760 Nghĩa là hàm số đồng biến. 0:01:48.760,0:01:50.679 Nếu đạo hàm là dương, 0:01:50.679,0:01:52.970 nghĩa là hàm số đồng biến cho đến 0:01:52.970,0:01:56.310 điểm đó, và nghịch biến ngay sau đó, 0:01:56.310,0:01:58.544 đây cũng là 1 cách hay để nghĩ về 0:01:58.544,0:01:59.460 điểm cực đại này. 0:01:59.460,0:02:00.765 Nếu hàm số đồng biến khi tiến đến điểm 0:02:00.765,0:02:02.630 và nghịch biến sau đó, thì điểm đó 0:02:02.630,0:02:06.490 chắc chắn là 1 điểm cực đại. 0:02:06.490,0:02:09.330 Tương tự, ở đây ta có thể thấy 0:02:09.330,0:02:14.630 đạo hàm là âm khi ta tiến đến điểm 0:02:14.630,0:02:17.420 nghĩa là hàm số nghịch biến. 0:02:17.420,0:02:19.780 Và ta thấy hàm số dương 0:02:19.780,0:02:20.940 khi ta vượt qua điểm. 0:02:20.940,0:02:22.710 Ta có đạo hàm đi từ âm 0:02:22.710,0:02:24.530 sang dương, nghĩa là 0:02:24.530,0:02:27.930 hàm số đi từ nghịch biến sang đồng biến 0:02:27.930,0:02:30.680 quanh điểm đó, đây là dấu hiệu 0:02:30.680,0:02:33.590 nhận biết rằng tại điểm cực trị này 0:02:33.590,0:02:38.710 hàm số sẽ có giá trị cực tiểu. 0:02:38.710,0:02:41.150 Điều mình muốn làm tiếp theo là mở rộng 0:02:41.150,0:02:43.270 các lập luận này bằng định nghĩa của tính lồi/lõm. 0:02:46.365,0:02:47.740 ... 0:02:47.740,0:02:49.740 Tính lồi/lõm của hàm số nhé. 0:02:49.740,0:02:52.630 Khi nói về tính lồi/lõm, ta nên 0:02:52.630,0:02:55.380 nhìn vào đạo hàm bậc 2 thay vì chỉ 0:02:55.380,0:02:57.990 xem xét sự đổi dấu ở đây để xác định đó là 0:02:57.990,0:03:01.280 điểm cực tiểu hay cực đại. 0:03:01.280,0:03:03.300 Cùng nghĩ xem có gì đang diễn ra 0:03:03.300,0:03:06.030 ở vùng đầu tiên bên này, phần phía trên 0:03:06.030,0:03:09.540 của đồ thị trông như 1 hình cung hướng xuống, 0:03:09.540,0:03:11.290 giống 1 chữ A không có 0:03:11.290,0:03:13.716 dấu gạch ngang, hoặc 1 chữ U úp ngược. 0:03:13.716,0:03:15.090 Và ta sẽ xem xét tiếp đến 0:03:15.090,0:03:19.950 phần có chữ U hướng lên bên này. 0:03:19.950,0:03:21.790 Trên khoảng đầu tiên 0:03:21.790,0:03:23.700 bên này, ta thấy hệ số góc 0:03:23.700,0:03:26.484 sẽ có.. để mình chuyển màu... 0:03:26.484,0:03:27.900 à thôi màu này cũng được 0:03:27.900,0:03:30.210 vì đây là màu mình dùng ở đạo hàm. 0:03:30.210,0:03:33.210 Hệ số góc có giá trị dương 0:03:33.210,0:03:36.640 rồi lại nhỏ dần 0:03:36.640,0:03:39.790 và nhỏ dần hơn nữa 0:03:39.790,0:03:42.840 cho đến khi nó bằng 0. 0:03:42.840,0:03:44.160 Sau đó lại giảm dần giá trị 0:03:44.160,0:03:47.260 Bây giờ thì nó là 1 số âm lớn 0:03:47.260,0:03:49.250 sau đó nó nhỏ hơn 0:03:49.250,0:03:51.200 và tiếp tục nhỏ hơn rất nhiều. 0:03:51.200,0:03:56.409 Và có vẻ như nó đã dần giảm giá trị tại đó. 0:03:56.409,0:03:58.450 Vậy hệ số góc dừng giảm giá trị tại đó. 0:03:58.450,0:03:59.380 Bạn có thể thấy điều này ở đạo hàm. 0:03:59.380,0:04:01.380 Hệ số góc giảm dần liên tục 0:04:01.380,0:04:04.970 cho đến điểm đó, và nó lại bắt đầu tăng dần. 0:04:04.970,0:04:10.920 Vậy cả phần này ở đây, 0:04:10.920,0:04:12.575 hệ số góc giảm dần. 0:04:18.550,0:04:21.950 Và bạn có thể thấy, khi ta lấy đạo hàm 0:04:21.950,0:04:26.070 ở đây, cả vùng này 0:04:26.070,0:04:27.287 đều nghịch biến. 0:04:27.287,0:04:29.620 Và ta cũng thấy điều tương ứng khi lấy đạo hàm bậc 2 0:04:29.620,0:04:31.720 Nếu đạo hàm nghịch biến, 0:04:31.720,0:04:33.750 nghĩa là đạo hàm bậc 2, hay đạo hàm 0:04:33.750,0:04:35.050 của đạo hàm, là âm. 0:04:35.050,0:04:38.320 Điều này là đúng trên hình. 0:04:38.320,0:04:43.190 Trên cả khoảng này, đạo hàm bậc 2 0:04:43.190,0:04:45.821 đúng là âm. 0:04:45.821,0:04:47.570 Tiếp theo khi ta chuyển tiếp 0:04:47.570,0:04:51.250 sang phần U hướng lên của đồ thị thì sao? 0:04:51.250,0:04:54.150 Ở đây, đạo hàm vẫn là âm. 0:04:54.150,0:04:56.250 Đạo hàm vẫn là âm ở đây. 0:04:56.250,0:04:58.570 Sau đó nó vẫn âm, 0:04:58.570,0:05:01.850 nhưng giá trị sẽ bắt đầu tăng dần 0:05:01.850,0:05:04.670 và tăng dần đều 0:05:04.670,0:05:05.980 cho đến khi nó bằng 0. 0:05:05.980,0:05:08.000 Nó bằng 0 ở đây. 0:05:08.000,0:05:11.170 Sau đó nó sẽ có giá trị dương càng lớn. 0:05:11.170,0:05:12.890 Và bạn cũng có thể thấy điều đó ở đây. 0:05:12.890,0:05:16.720 Trên cả khoảng này, hệ số góc hoặc đạo hàm 0:05:16.720,0:05:18.430 đều tăng dần. 0:05:18.430,0:05:24.745 Hệ số góc tăng dần 0:05:24.745,0:05:25.870 và bạn thấy điều đó ở đây. 0:05:25.870,0:05:27.560 Ở đây, hệ số góc bằng 0. 0:05:27.560,0:05:29.950 Hệ số góc của đạo hàm bằng 0. 0:05:29.950,0:05:33.220 Đạo hàm thì không thay đổi tại đó 0:05:33.220,0:05:37.089 nhưng bạn lại thấy hệ số góc tăng dần. 0:05:37.089,0:05:38.630 Và ta sẽ thấy điều này trên đồ thị 0:05:38.630,0:05:40.900 của đạo hàm bậc 2, hay đạo hàm của đạo hàm. 0:05:40.900,0:05:42.530 Nếu đạo hàm đồng biến, nghĩa là 0:05:42.530,0:05:44.680 đạo hàm của đạo hàm phải là dương. 0:05:44.680,0:05:49.240 Và đúng là đạo hàm bậc 2 là dương. 0:05:49.240,0:05:53.320 Ta có 1 từ để diễn tả khoảng hướng xuống 0:05:53.320,0:05:57.640 hoặc hướng lên dạng chữ U. Ta gọi đây là lồi lên. 0:06:02.120,0:06:03.560 Để mình ghi rõ ra. 0:06:03.560,0:06:07.920 Lồi lên. 0:06:07.920,0:06:10.030 Và ta gọi đây là lõm xuống. 0:06:13.400,0:06:15.330 Hãy cùng ôn lại từ đầu đến giờ cách xác định 0:06:15.330,0:06:18.670 khoảng lồi lên và khoảng lõm xuống. 0:06:18.670,0:06:25.840 Khi ta nói về sự lồi lên, 0:06:25.840,0:06:27.780 ta thấy có 1 số điều đáng lưu ý. 0:06:27.780,0:06:29.340 Ta thấy hệ số góc giảm dần. 0:06:37.590,0:06:41.430 Hoặc 1 cách khác để nói là 0:06:41.430,0:06:47.290 f phẩy của x nghịch biến. 0:06:51.720,0:06:54.840 Và đó là cách nói khác cho việc đạo hàm bậc 2 0:06:54.840,0:06:55.590 là âm. 0:06:55.590,0:06:58.090 Nếu đạo hàm bậc 1 nghịch biến, 0:06:58.090,0:07:00.460 thì đạo hàm bậc 2 là âm, 0:07:00.460,0:07:03.350 nghĩa là đạo hàm bậc 2 0:07:03.350,0:07:08.160 trên khoảng phải âm. 0:07:08.160,0:07:11.010 Nếu bạn có đạo hàm bậc 2 âm, 0:07:11.010,0:07:14.220 thì bạn sẽ ở khoảng lồi lên. 0:07:14.220,0:07:17.480 Tương tự 0:07:17.480,0:07:21.640 hãy cùng nghĩ về sự lõm xuống 0:07:21.640,0:07:25.630 khi mà khoảng trông như chữ U hướng lên... 0:07:25.630,0:07:28.510 Trong khoảng như vậy thì hệ số góc tăng dần. 0:07:28.510,0:07:31.030 Ta có hệ số góc âm rổi tăng dần đến 0, 0:07:31.030,0:07:34.040 sau đó lại có giá trị dương tăng dần đều. 0:07:34.040,0:07:37.780 Vậy hệ số góc tăng dần, 0:07:43.240,0:07:50.690 nghĩa là đạo hàm của hàm số đồng biến. 0:07:50.690,0:07:52.680 Và ta thấy điều đó ở đăy. 0:07:52.680,0:07:56.240 Đạo hàm đồng biến, 0:07:56.240,0:08:00.150 nghĩa là đạo hàm bậc 2 trên khoảng lõm xuống 0:08:00.150,0:08:03.490 phải có giá trị lớn hơn 0. 0:08:03.490,0:08:05.450 Nếu đạo hàm bậc 2 lớn hơn 0, 0:08:05.450,0:08:06.950 nghĩa là đạo hàm bậc 1 0:08:06.950,0:08:09.310 đồng biến, và hệ số góc tăng dần. 0:08:09.310,0:08:14.630 Vậy là ta sẽ ở khoảng lõm xuống. 0:08:14.630,0:08:18.000 Sau khi đã tìm hiểu các định nghĩa về 0:08:18.000,0:08:20.150 sự lồi lên và lõm xuống, 0:08:20.150,0:08:22.210 ta có thể nghĩ ra 1 cách khác 0:08:22.210,0:08:24.820 để xác định 1 điểm cực trị là điểm cực tiểu 0:08:24.820,0:08:26.490 hay cực đại không? 0:08:26.490,0:08:28.420 Để bạn có điểm cực đại 0:08:28.420,0:08:32.500 thì cực trị của bạn phải ở khoảng lồi lên 0:08:32.500,0:08:36.130 và đó sẽ là 1 điểm cực đại. 0:08:36.130,0:08:38.210 Lồi lên, 0:08:38.210,0:08:42.263 nghĩa là nó sẽ hướng xuống như thế này. 0:08:42.263,0:08:44.179 Nếu ta nói về 1 điểm cực trị 0:08:44.179,0:08:46.304 thuộc khoảng lồi lên ở đây, 0:08:46.304,0:08:48.784 và hàm số khả vi trên khoảng, 0:08:48.784,0:08:50.200 thì tại điểm cực trị này, 0:08:50.200,0:08:52.350 hệ số góc sẽ bằng 0. 0:08:52.350,0:08:54.810 Vậy nó sẽ là điểm này đây. 0:08:54.810,0:08:56.640 Nếu bạn có khoảng lồi lên, 0:08:56.640,0:09:02.250 bạn sẽ có điểm mà f phẩy của a, bằng 0 0:09:02.250,0:09:04.730 thì ta sẽ có điểm cực đại tại a. 0:09:11.500,0:09:14.210 Tương tự, nếu ta có khoảng lõm xuống, 0:09:14.210,0:09:17.340 nghĩa là hàm số trông như thế này. 0:09:17.340,0:09:20.210 Và ta xác định được cực trị 0:09:20.210,0:09:22.600 mà có thể tại đó hàm số vô nghiệm, 0:09:22.600,0:09:24.800 nhưng ta giả sử đạo hàm bậc 1 và bậc 2 0:09:24.800,0:09:26.510 được xác định ở đây, 0:09:26.510,0:09:28.260 thì tại điểm cực trị, 0:09:28.260,0:09:31.380 đạo hàm bậc 1 sẽ bằng 0. 0:09:31.380,0:09:35.090 Vậy f phẩy của a bằng 0. 0:09:35.090,0:09:38.130 Nếu f phẩy của a bằng 0, 0:09:38.130,0:09:40.900 và hàm số lõm xuống trong khoảng 0:09:40.900,0:09:44.250 quanh a, và đạo hàm bậc 2 lớn hơn 0 0:09:44.250,0:09:46.010 thì khá rõ ràng 0:09:46.010,0:09:53.610 ta đang nói đến điểm cực tiểu tại a.