WEBVTT 00:00:00.600 --> 00:00:04.585 Thầy có một hình vuông đã được chia thành một, hai, ba, bốn, 00:00:04.585 --> 00:00:08.530 năm, sáu, bảy, tám, chín phần bằng nhau. 00:00:08.530 --> 00:00:09.690 Như đã học ở bài trước, 00:00:09.690 --> 00:00:13.790 nếu chúng ta tô màu một trong các phần bằng nhau này, 00:00:13.790 --> 00:00:16.000 ví dụ thầy sẽ tô màu phần ở giữa, 00:00:16.000 --> 00:00:18.560 đây là một trong chín phần bằng nhau. 00:00:18.560 --> 00:00:24.180 Nếu có người hỏi các em là ô vuông màu tím này biểu diễn phân số nào, 00:00:24.180 --> 00:00:29.150 thì các em có thể trả lời rằng ô vuông đó biểu diễn phân số 1 phần 9. 00:00:29.150 --> 00:00:32.400 Ô vuông màu tím tương ứng với phân số 1 phần 9. 00:00:32.400 --> 00:00:34.760 Nếu bây giờ chúng ta tô màu nhiều ô vuông hơn thì sao? 00:00:34.760 --> 00:00:39.020 Thầy sẽ tô màu thêm phần này và phần này, 00:00:39.020 --> 00:00:42.450 để thầy tô đẹp hơn một chút, 00:00:42.450 --> 00:00:46.210 thầy sẽ tô thêm 1 phần ở dưới này. 00:00:46.210 --> 00:00:49.550 Vậy chúng mình đã tô màu mấy phần của cả hình vuông này? 00:00:49.550 --> 00:00:52.640 Chúng ta đã biết rằng mỗi phần ô vuông nhỏ 00:00:52.640 --> 00:00:54.630 đều tương ứng với 1 phần 9 hình vuông lớn. 00:00:54.630 --> 00:00:56.890 Vậy ô vuông này là 1 phần 9, ô vuông này cũng là 1 phần 9. 00:00:56.890 --> 00:01:00.440 1 phần 9 có thể đọc là one ninth hoặc a ninth nhé. 00:01:00.440 --> 00:01:03.050 Vậy mỗi phần tương ứng với 00:01:03.050 --> 00:01:05.480 1/9 của hình vuông lớn này. 00:01:05.480 --> 00:01:08.720 Chúng ta đã tô màu bao nhiêu 1 phần 9 rồi nhỉ? 00:01:08.720 --> 00:01:11.470 Chúng ta có một, hai, ba, bốn phần đã được tô màu tím. 00:01:11.470 --> 00:01:15.630 Vậy, chúng ta đã tô màu 4 phần 9 của hình vuông lớn. 00:01:15.630 --> 00:01:18.900 4 trong 9 phần bằng nhau đã được tô màu. 00:01:18.900 --> 00:01:22.460 Vậy 4 phần 9 của hình vuông đã được tô màu. 00:01:22.460 --> 00:01:25.550 Bây giờ, chúng ta cùng đến với một ví dụ thú vị hơn nhé. 00:01:25.550 --> 00:01:26.280 Cùng tô màu nhé. 00:01:26.280 --> 00:01:28.350 Ở hình chữ nhật này, thầy có 5 phần bằng nhau. 00:01:28.350 --> 00:01:29.790 Thầy sẽ viết ra đây. 00:01:29.790 --> 00:01:32.110 Thầy có 5 phần bằng nhau 00:01:32.110 --> 00:01:35.250 và thầy sẽ tô cả 5 phần này. 00:01:35.250 --> 00:01:41.200 Một, hai, ba, bốn, năm. 00:01:41.200 --> 00:01:47.580 Chúng ta đã biết rằng mỗi phần tương ứng với 1 phần 5 của hình chữ nhật. 00:01:47.610 --> 00:01:51.980 1 phần 5 có thể đọc là one fifth hoặc a fifth. 00:01:51.980 --> 00:01:53.980 Vậy thầy đã tô màu bao nhiêu phần? 00:01:53.980 --> 00:01:57.580 Thầy đã tô cả năm phần bằng nhau này 00:01:57.580 --> 00:02:00.190 hay nói cách khác là 5 phần 5 hình chữ nhật đã được tô màu. 00:02:00.190 --> 00:02:01.360 Các em có thể thắc mắc rằng: 00:02:01.360 --> 00:02:03.200 "Khoan đã, nếu có 5 phần hay 5 phần 5 hình chữ nhật đã được tô màu 00:02:03.200 --> 00:02:08.350 thì tức là cả hình chữ nhật đã được tô màu." 00:02:08.350 --> 00:02:10.250 Các em nghĩ đúng rồi đó. 00:02:10.250 --> 00:02:14.294 5 phần 5 tương ứng với toàn bộ hình chữ nhật. 00:02:14.294 --> 00:02:16.790 Bây giờ, thầy muốn các em tạm dừng video, 00:02:16.790 --> 00:02:19.620 viết ra giấy hoặc nghĩ trong đầu xem 00:02:19.620 --> 00:02:24.660 phân số nào biểu diễn những phần được tô màu ở mỗi hình hoàn chỉnh này? 00:02:24.660 --> 00:02:26.320 Chúng ta cùng xét hình đầu tiên nhé. 00:02:26.320 --> 00:02:32.190 Chúng mình có một, hai, ba, bốn, năm, sáu phần bằng nhau 00:02:32.190 --> 00:02:36.280 và đã có một, hai, ba, bốn phần đã được tô màu. 00:02:36.280 --> 00:02:39.590 Vậy 4 phần 6 hình chữ nhật đã được tô màu. 00:02:39.590 --> 00:02:40.630 Chúng ta chuyển sang hình tiếp theo. 00:02:40.630 --> 00:02:44.080 Chúng ta có một, hai, ba, bốn, năm, sáu phần, 00:02:44.080 --> 00:02:47.380 à thầy nhầm, một, hai, ba, bốn, năm phần bằng nhau. 00:02:47.400 --> 00:02:49.410 5 phần bằng nhau 00:02:49.410 --> 00:02:52.170 và thầy đã tô màu một, hai, ba, bốn phần. 00:02:52.170 --> 00:02:57.600 Vậy, 4 phần 5 hình tròn đã được tô màu. 00:02:57.600 --> 00:03:02.764 Ở hình thứ ba, thầy có 2 phần bằng nhau. 00:03:02.764 --> 00:03:06.770 Cả hai phần đều được tô màu đỏ. 00:03:06.770 --> 00:03:10.690 Chúng ta có thể nói rằng hai nửa của hình này đã được tô màu. 00:03:10.690 --> 00:03:12.610 Nếu hai nửa của hình đã được tô màu 00:03:12.610 --> 00:03:16.160 tức là cả hình hoàn chỉnh đã được tô màu. 00:03:16.160 --> 00:03:18.619 Hình tam giác ở đây chính là hình hoàn chỉnh 00:03:18.619 --> 00:03:20.160 Ở hình cuối cùng, 00:03:20.160 --> 00:03:23.151 các em có thể sẽ cho rằng có một, hai, ba, bốn phần 00:03:23.151 --> 00:03:26.630 và có một, hai, ba phần đã được tô màu. 00:03:26.630 --> 00:03:29.940 Vậy, phần được tô màu đỏ biểu diễn 3 phần 4 của hình ban đầu. 00:03:29.940 --> 00:03:33.450 Các em hãy nhớ rằng, những phần được chia ra phải bằng nhau. 00:03:33.450 --> 00:03:34.989 Phần màu đỏ này rõ ràng to hơn. 00:03:34.989 --> 00:03:38.320 Thực ra trông nó còn lớn hơn cả 3 phần còn lại cộng lại. 00:03:38.320 --> 00:03:41.110 line:1 Như vậy, chúng ta không có 4 phần bằng nhau. 00:03:41.110 --> 00:03:43.110 line:1 Vì thế, nếu chỉ dựa vào hình vẽ này, 00:03:43.110 --> 00:03:47.690 line:1 các em không thể kết luận rằng 3 phần 4 hình này đã được tô màu.