0:00:00.947,0:00:03.323 Hàm số khả vi 2 lần g, 0:00:03.323,0:00:07.232 và đạo hàm bậc 2 g phẩy phẩy được minh họa bằng đồ thị. 0:00:07.232,0:00:08.788 Và bạn có thể thấy ở ngay đây. 0:00:08.788,0:00:10.802 Mình đang làm một bài viết, 0:00:10.802,0:00:12.441 trên Khan Academy, có tên là, 0:00:12.441,0:00:14.942 Chứng minh bằng cách sử dụng đạo hàm bậc 2. 0:00:14.942,0:00:16.427 Vậy ta có hàm số g ở đây. 0:00:16.427,0:00:18.239 Và ta có đạo hàm, không phải bậc 1, 0:00:18.239,0:00:19.726 mà là bậc 2 của nó, 0:00:19.726,0:00:21.089 được tô bằng màu nâu. 0:00:21.089,0:00:23.505 Tiếp theo, đề bài nói, 0:00:23.505,0:00:24.938 đề cho ta biết rằng, 0:00:24.938,0:00:27.362 4 học sinh được yêu cầu đưa ra, 0:00:27.362,0:00:30.497 lời chứng minh hợp lí dựa trên giải tích, 0:00:30.497,0:00:34.664 cho việc g có điểm uốn tại x bằng -2. 0:00:35.863,0:00:38.213 Từ trực giác của ta, ta thấy rằng, 0:00:38.213,0:00:39.216 điều này đúng. 0:00:39.216,0:00:41.198 Vậy x bằng -2, giờ ta hãy nhớ lại, 0:00:41.198,0:00:42.414 điểm uốn là gì. 0:00:42.414,0:00:44.387 Nó là điểm mà ta thay đổi từ lồi xuống, 0:00:44.387,0:00:45.597 thành lồi lên. 0:00:45.597,0:00:48.306 Hoặc, từ lồi lên, thành lồi xuống. 0:00:48.306,0:00:50.026 Hay một cách khác để nghĩ về nó, 0:00:50.026,0:00:51.551 là liên tưởng đến trường hợp, 0:00:51.551,0:00:54.215 khi hệ số góc của ta giảm rồi lại tăng, 0:00:54.215,0:00:56.334 hoặc tăng rồi giảm. 0:00:56.334,0:00:57.970 Khi ta nhìn vào đây, ta thấy, 0:00:57.970,0:01:00.604 hệ số góc đang giảm, nó dương, 0:01:00.604,0:01:02.588 nhưng nó đang giảm, giảm về 0. 0:01:02.588,0:01:05.301 Rồi nó tiếp tục giảm, 0:01:05.301,0:01:06.514 và bây giờ nó âm. 0:01:06.514,0:01:08.187 Nó tiếp tục giảm cho tới khi ta tới, 0:01:08.187,0:01:09.184 x bằng -2. 0:01:09.184,0:01:11.164 và rồi nó bắt đầu tăng trở lại, 0:01:11.164,0:01:13.410 nó bắt đầu ít âm hơn. 0:01:13.410,0:01:15.257 Có vẻ như nó là 0 ngay tại đây, 0:01:15.257,0:01:17.398 và rồi nó cứ tăng tiếp, nó trở nên, 0:01:17.398,0:01:18.774 dương hơn. 0:01:18.774,0:01:22.166 Vậy, đúng là tại x bằng -2, 0:01:22.166,0:01:24.437 ta đi từ lồi xuống, 0:01:24.437,0:01:26.157 thành lồi lên. 0:01:26.157,0:01:28.747 Giờ, để chứng minh sử dụng giải tích, 0:01:28.747,0:01:31.394 ta có thể dựa vào đạo hàm bậc 2, 0:01:31.394,0:01:33.535 và xem xem là nó sẽ, 0:01:33.535,0:01:35.193 cắt trục x ở đâu. 0:01:35.193,0:01:37.813 Vì khi đạo hàm bậc 2 âm, 0:01:37.813,0:01:40.167 nghĩa là khi đó hệ số góc đang giảm, 0:01:40.167,0:01:41.952 và ta đang lồi xuống. 0:01:41.952,0:01:43.951 Còn khi đạo hàm bậc 2 dương, 0:01:43.951,0:01:46.435 thì nghĩa là đạo hàm bậc 1, 0:01:46.435,0:01:49.032 đang tăng, và hệ số góc của hàm số g, 0:01:49.032,0:01:50.669 đang tăng, nghĩa là ta có lồi lên. 0:01:50.669,0:01:53.677 Vậy, để ý rằng, ta có đạo hàm bậc 2, 0:01:53.677,0:01:55.966 cắt trục x, 0:01:55.966,0:01:58.351 tại x bằng -2. 0:01:58.351,0:02:00.929 Sẽ là không đủ nếu nó chỉ bằng 0, 0:02:00.929,0:02:01.923 hoặc chạm vào trục x, 0:02:01.923,0:02:05.009 nó phải cắt truc x, phải cắt, để ta có, 0:02:05.009,0:02:06.470 một điểm uốn tại đó. 0:02:06.470,0:02:08.824 Với thông tin đó, ta hãy xem cách chứng minh, 0:02:08.824,0:02:10.755 của những học sinh, và xét xem, 0:02:10.755,0:02:12.972 nếu ta có thể, 0:02:12.972,0:02:14.696 đóng vai một giáo viên, 0:02:14.696,0:02:16.036 và nghĩ xem giáo viên sẽ nói gì, 0:02:16.036,0:02:17.657 cho từng cách chứng minh này. 0:02:17.657,0:02:20.025 Bạn đầu tiên nói rằng, đạo hàm bậc 2 của g, 0:02:20.025,0:02:23.074 thay đổi dấu khi x bằng với -2. 0:02:23.074,0:02:25.991 Chà, đó chính xác là những gì ta vừa nói tới. 0:02:25.991,0:02:29.001 Nếu đạo hàm bậc 2 đổi dấu, 0:02:29.001,0:02:31.253 trong trường hợp này, nó đi từ âm sang dương, 0:02:31.253,0:02:34.020 nghĩa là đạo hàm bậc 1 thay đổi từ, 0:02:34.020,0:02:35.616 giảm thành tăng. 0:02:35.616,0:02:39.083 Vậy cách chứng minh này là đúng, và nó có dựa trên, 0:02:39.083,0:02:41.043 giải tích. 0:02:41.043,0:02:42.851 Vậy, ở đây mình sẽ để là, 0:02:42.851,0:02:45.182 kudos, bạn đã đúng rồi. 0:02:45.182,0:02:47.408 Nó cắt trục x. 0:02:47.408,0:02:49.435 Cách nói này khá mơ hồ. 0:02:49.435,0:02:50.724 Cái gì cắt trục x? 0:02:50.724,0:02:51.908 Mình sẽ thắc mắc, 0:02:51.908,0:02:52.941 bạn ấy đang nói về cái gì, hàm số, 0:02:52.941,0:02:54.074 hay là đạo hàm bậc 1, 0:02:54.074,0:02:55.687 hay đạo hàm bậc 2. 0:02:55.687,0:02:58.483 Vậy mình sẽ để là, hãy diễn đạt rõ ràng hơn. 0:02:58.483,0:03:01.234 Đây không được tính là cách chứng minh đúng. 0:03:01.234,0:03:03.203 Mình đọc sang cái khác nhé. 0:03:03.203,0:03:05.241 Đạo hàm bậc 2 của g, 0:03:05.241,0:03:07.074 tăng tại x bằng, 0:03:08.354,0:03:09.569 -2. 0:03:09.569,0:03:11.546 Đây không phải là cách giải thích đúng, 0:03:11.546,0:03:13.230 cho việc vì sao ta có điểm uốn tại đó. 0:03:13.230,0:03:14.524 Ví dụ nhé, 0:03:14.524,0:03:17.038 đạo hàm bậc 2 tăng, 0:03:17.038,0:03:19.121 tại x bằng -2.5. 0:03:20.238,0:03:22.235 Đạo hàm bậc 2 cũng tăng, 0:03:22.235,0:03:23.383 tại x bằng với, 0:03:23.383,0:03:24.401 -1. 0:03:24.401,0:03:25.939 Nhưng bạn không có điểm uốn, 0:03:25.939,0:03:27.138 tại những điểm đó. 0:03:27.138,0:03:29.095 Vậy mình nói, cái này không giải thích được, 0:03:29.095,0:03:30.509 vì sao g có điểm uốn. 0:03:30.509,0:03:33.596 Và câu trả lời của học sinh cuối, 0:03:33.596,0:03:35.544 tính lồi/lõm của đồ thị g, 0:03:35.544,0:03:37.304 thay đổi tại x bằng -2. 0:03:37.304,0:03:38.976 Điều này đúng, 0:03:38.976,0:03:42.192 nhưng nó không phải là cách chứng minh dựa vào giải tích. 0:03:42.192,0:03:45.903 Ta muốn sử dụng đạo hàm bậc 2 ở đây.